Soạn bài Hôm qua tát nước đầu đình ngắn gọn
Soạn văn 11 Cánh Diều bài Hôm qua tát nước đầu đình
- Tự đánh giá trang 32 Ngữ văn 11 Cánh Diều tập 1
- Câu 1 trang 33 SGK Ngữ Văn 11 tập 1 Cánh Diều
- Câu 2 trang 33 SGK Ngữ Văn 11 tập 1 Cánh Diều
- Câu 3 trang 33 SGK Ngữ Văn 11 tập 1 Cánh Diều
- Câu 4 trang 34 SGK Ngữ Văn 11 tập 1 Cánh Diều
- Câu 5 trang 34 SGK Ngữ Văn 11 tập 1 Cánh Diều
- Câu 6 trang 34 SGK Ngữ Văn 11 tập 1 Cánh Diều
- Câu 7 trang 34 SGK Ngữ Văn 11 tập 1 Cánh Diều
- Câu 8 trang 34 SGK Ngữ Văn 11 tập 1 Cánh Diều
- Câu 9 trang 34 SGK Ngữ Văn 11 tập 1 Cánh Diều
- Câu 10 trang 34 SGK Ngữ Văn 11 tập 1 Cánh Diều
Soạn bài Hôm qua tát nước đầu đình - Hôm qua tát nước đầu đình là nội dung bài Tự đánh giá trang 32 sách giáo khoa Ngữ văn 11 Cánh Diều tập 1. Trong bài học này các em học sinh sẽ đọc văn bản Hôm qua tát nước đầu đình và trả lời các câu hỏi bên dưới. Sau đây là gợi ý soạn bài Tự đánh giá Hôm qua tát nước đầu đình lớp 11 Cánh Diều chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Tự đánh giá trang 32 Ngữ văn 11 Cánh Diều tập 1
Câu 1 trang 33 SGK Ngữ Văn 11 tập 1 Cánh Diều
Bài Hôm qua tát nước đầu đình thuộc chủ đề nào?
A. Quê hương, đất nước
B. Lao động sản xuất
C. Tình cảm gia đình
D. Tình yêu đôi lứa
Câu 2 trang 33 SGK Ngữ Văn 11 tập 1 Cánh Diều
Cách hiểu nào là phù hợp nhất với sự việc chàng trai “Bỏ quên chiếc áo trên cành hoa sen"?
A. Chàng trai mải ngắm hoa sen nên bỏ quên áo
B. Chàng trai là người có tính lơ đễnh, hay quên
C. Chàng trai tạo cớ để làm quen và tiếp xúc với cô gái
D. Chàng trai mải mê với công việc nên bỏ quên áo
Câu 3 trang 33 SGK Ngữ Văn 11 tập 1 Cánh Diều
Nhân vật trữ tình trong bài là ai?
A. Chàng trai
B. Người mẹ chàng trai
C. Cô gái
D. Tác giả
Câu 4 trang 34 SGK Ngữ Văn 11 tập 1 Cánh Diều
Sự kết hợp nào dưới đây phù hợp nhất với bài Hôm qua tát nước đầu đình?
A. Trữ tình – trào phúng
B. Trữ tình – triết lí
C. Tự sự – trữ tình
D. Tự sự — triết lí
Câu 5 trang 34 SGK Ngữ Văn 11 tập 1 Cánh Diều
Trong hai dòng thơ đầu, bối cảnh thời gian, không gian, sự việc có gì đáng lưu ý? Phân tích ý nghĩa của bối cảnh đó trong bài Hôm qua tát nước đầu đình.
Trả lời:
- Ở hai câu thơ đầu tiên là bối cảnh hết sức quen thuộc ở làng quê Việt Nam, với hình ảnh hôm qua tát nước đầu đình và cành sen, tạo sự gần gũi và yên bình, đây là một hình ảnh rất nên thơ và mộng mơ, rất phù hợp để cho cặp đôi trai gái hẹn hò, e ấp, bộc lộ chuyện tình cảm của mình tại nơi này.
- Ý nghĩa của bối cảnh: Đây là không gian làng quê Việt Nam. Qua câu chuyện tình yêu đôi lứa thể hiện vẻ đẹp chất phác, hiền lành của con người. Họ còn là những người rất tình cảm, chủ động, thoải mái và thể hiện rõ nét đẹp lao động, giản dị.
Câu 6 trang 34 SGK Ngữ Văn 11 tập 1 Cánh Diều
Hình tượng nào là hình tượng trung tâm, xuyên suốt tám dòng thơ đầu? Hình tượng đó có tác dụng nghệ thuật như thế nào trong việc thể hiện nỗi niềm, tâm trạng của chàng trai.
Trả lời:
- Hình tượng trung tâm: Cái áo.
→Chiếc áo đó như một cái cớ để chàng trai bắt chuyện với cô gái. Chỉ với một “chiếc áo” nhưng anh chàng biết cách dùng nó để tiếp cận và tỏ tình với cô gái một cách rất duyên dáng và hài hước, mà không cảm thấy quá thô lỗ.
Câu 7 trang 34 SGK Ngữ Văn 11 tập 1 Cánh Diều
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong sáu câu thơ cuối? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó là gì?
Trả lời:
- Biện pháp nghệ thuật: Điệp từ “Giúp”.
- Tác dụng: Chàng trai dùng từ giúp là muốn dụ ý rằng sẽ đưa những món lễ vật này sang nhà để ngỏ ý muốn xin cưới cô gái, nếu cô gái đồng ý thì cả hai sẽ thành vợ thành chồng, còn nếu cô gái muốn lấy một người khác làm chồng, thì anh chàng này vẫn sẽ sẵn sàng giúp đỡ và cầu phúc cho cô. Chàng trai đã dùng từ “giúp” rất tinh tế để lỡ mà cô gái có từ chối thì sẽ không bị ngại ngùng cho cả hai. Đồng thời, tạo nên nhịp điệu cho bài thơ, gây ấn tượng với người đọc.
Câu 8 trang 34 SGK Ngữ Văn 11 tập 1 Cánh Diều
Nêu cảm nhận của em về nhân vật chàng trai trong bài Hôm qua tát nước đầu đình.
Trả lời:
- Chàng trai là người hài hước, biết cách mở đầu câu chuyện.
+ Dùng chiếc áo để lấy cớ làm quen.
- Táo bạo trong việc thổ lộ tình cảm.
- Luôn giữ phép lịch sự, tinh tế.
- Tình cảm: Chân thật, thật thà.
Câu 9 trang 34 SGK Ngữ Văn 11 tập 1 Cánh Diều
Bài Hôm qua tát nước đầu đình có đặc điểm gì khác so với những bài thơ trữ tình trong văn học viết mà em đã học?
Trả lời:
- Điểm khác biệt: Có cách thể hiện tình yêu đặc biệt.
+ Bằng sự dí dòm, hài hước của mình, chàng trai vừa trức tiếp, vừa gián tiếp thổ lộ tâm tư, tình cảm với cô gái, ngỏ lời mong được cưới cô.
+ Tình yêu của chàng cũng rất đẹp, dù nàng đồng ý lấy chàng hay không, chàng vẫn sẵn sàng giúp nàng chuẩn bị đồ cưới. Đó là một tình yêu đầy lí trí không ích kỉ.
Câu 10 trang 34 SGK Ngữ Văn 11 tập 1 Cánh Diều
Tìm và phân tích điểm giống nhau và khác nhau của những bài ca dao có cùng mô típ “Hôm qua”.
Trả lời:
Trình diễn mang đầy tính nhạc, nhịp điệu. Đa số các bài ca dao có mô típ để thời gian ở đầu đều là thời gian hiện tại “hôm nay”, “bây giờ”, “nào khi”, “sáng ngày”, “chiều chiều”… Còn trong bài ca dao Hôm qua tát nước đầu đình, thời gian được nhắc tới là thời gian của quá khứ, là thời điểm sự việc được diễn ra và được soi chiếu với hiện tại, có sự vận động về mặt thời gian. Tuy nhiên nó không tạo cho người đọc cảm giác luyến tiếc mà chỉ là mang nghĩa về mặt thời gian.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 11 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một tư tưởng, đạo lí lớp 11 Cánh Diều
Soạn bài Nỗi niềm tương tư ngắn nhất
Đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) nói lên suy nghĩ của em về cách ứng xử trong tình yêu
Thực hành tiếng Việt 11 trang 24 Cánh Diều tập 1
Theo em, đặt nhan đề đoạn trích là Nỗi niềm tương tư có hợp lí không? Vì sao?
Phân tích bài Nỗi niềm tương tư hay và ngắn gọn
Đoạn văn ghi lại suy nghĩ của em về nhân vật tôi trong bài thơ Tôi yêu em
Viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí trang 25 Cánh Diều
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
- Soạn Bài mở đầu lớp 11 Cánh Diều
- Soạn văn 11 bài Sóng sách Cánh Diều
- Soạn bài Lời tiễn dặn Cánh Diều
- Thực hành đọc hiểu Tôi yêu em lớp 11 Cánh Diều
- Đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) nói lên suy nghĩ của em về cách ứng xử trong tình yêu
- Đoạn văn ghi lại suy nghĩ của em về nhân vật tôi trong bài thơ Tôi yêu em
- Nêu cảm xúc của nhân vật trữ tình qua từng khổ thơ bài Tôi yêu em
- So sánh nội dung cảm xúc của Puskin qua 2 dòng thơ cuối với bài Mời trầu
- Trong mạch cảm xúc của bài tôi yêu em, hai dòng thơ kết có gì đặc biệt?
- Soạn bài Nỗi niềm tương tư ngắn nhất
- Thực hành tiếng Việt 11 trang 24 Cánh Diều tập 1
- Viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí trang 25 Cánh Diều
- Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một tư tưởng, đạo lí lớp 11 Cánh Diều
- Tự đánh giá Hôm qua tát nước đầu đình
- Soạn bài Nguyễn Du - Cuộc đời và sự nghiệp ngắn gọn, dễ hiểu
- Soạn bài Trao duyên lớp 11 trang 43 ngắn nhất
- Soạn bài Đọc Tiểu Thanh kí lớp 11 Cánh Diều
- Soạn bài Anh hùng tiếng đã gọi rằng ngắn nhất
- Thực hành tiếng Việt 11 trang 51 Cánh Diều (đúng nhất)
- Soạn Viết bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật lớp 11
- Nói và nghe Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật Cánh Diều
- Soạn bài Thề nguyền lớp 11 Cánh Diều ngắn gọn
- Soạn bài Chí Phèo lớp 11 Cánh Diều ngắn nhất
- Soạn bài Chữ người tử tù lớp 11 Cánh Diều
- Soạn bài Tấm lòng người mẹ ngắn nhất
- Thực hành tiếng Việt trang 90 lớp 11 Cánh Diều
- Soạn Viết bài nghị luận xã hội về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học trang 92
- Soạn Thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học lớp 11 Cánh Diều
- Soạn bài Phải coi luật pháp như khí trời để thở
- Soạn bài Tạ Quang Bửu - Người thầy thông thái ngắn nhất
- Thực hành đọc hiểu Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ
- Thực hành tiếng Việt - Lỗi về thành phần câu và cách sửa trang 116
- Soạn Viết bài thuyết minh tổng hợp trang 118
- Tự đánh giá Sông nước trong tiếng miền Nam
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 11
- Soạn bài Trái tim Đan Kô Cánh Diều
Bài viết hay Ngữ văn 11 Cánh Diều
Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một tư tưởng, đạo lí lớp 11 Cánh Diều
Viết một đoạn văn trả lời câu hỏi: Vì sao phải coi luật pháp như khí trời để thở?
Đoạn trích Anh hùng tiếng đã gọi rằng có thể chia làm mấy phần?
Đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) nói lên suy nghĩ của em về cách ứng xử trong tình yêu
Đoạn trích Trao duyên kể lại sự kiện gì, thể hiện chủ đề nào của Truyện Kiều?
Suy nghĩ về nhận định Nguyễn Du là người xưa của ta nay trang 43