Ghi lại ấn tượng sâu đậm nhất của em về hình tượng Chí Phèo
Đoạn văn ghi lại ấn tượng về nhân vật Chí Phèo
Ghi lại ấn tượng sâu đậm nhất của em về hình tượng Chí Phèo (trong khoảng 10 dòng). Đây là nội dung câu hỏi số 7 trang 75 sách giáo khoa Ngữ văn 11 Cánh Diều tập 1 bài Chí Phèo. Sau đây là một số đoạn văn ngắn ghi lại ấn tượng về nhân vật Chí Phèo, mời các bạn cùng tham khảo.
1. Đoạn văn ghi lại ấn tượng sâu đậm về hình tượng Chí Phèo - mẫu 1
Hình tượng nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm Nam Cao có lẽ là nhân vật để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ về những bi kịch cuộc đời của Chí. Là một người bị cướp đi cả nhân hình lẫn nhân tính. Bị biến chất từ một người lương thiện thành con quỉ dữ. Chí điển hình cho hình ảnh người nông dân lao động bị đè nén đến cùng cực. Tuy nhiên, ẩn sâu bên trong con quỷ dữ đó vẫn là những mong muốn khát khao lương thiện. Chí Phèo thèm lương thiện và muốn làm hòa với mọi người. Có thể nói đây là một cái nhìn đầy chiều sâu nhân đạo của nhà văn.
2. Đoạn văn ghi lại ấn tượng sâu đậm về hình tượng Chí Phèo - mẫu 2
Hình tượng Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao được xây dựng với số phận chồng chất bi kịch. Nhưng dù bị tha hóa, biến chất vẫn giữ được vẻ đẹp tâm hồn, vẫn khát khao được sống làm người lương thiện. Cuộc đời Chí là những chuỗi dài bi kịch, khổ đau, cuộc đời của một người nông dân khốn khổ cùng cực bị, bị xô đẩy vào con đường lưu manh tội lỗi. Bi kịch đến mức sinh ra là con người, nhưng lại bị cự tuyệt quyền làm người. Và đó cũng chính là bản án đanh thép, kết tội xã hội tàn bạo đã nhẫn tâm đẩy người dân cày nghèo vào kiếp sống tối tăm u ám. Nhẫn tâm cướp đoạt của họ cả diện mạo lẫn linh hồn. Qua đây, ta thấy được Nam Cao đã tạo nên một nhân vật điển hình, gây ấn tượng sâu sắc cho người đọc, phản ánh, tố cáo sự bất công, độc ác của chế độ cũ, đồng thời thể hiện tấm lòng xót thương cho những số phận người nông dân bất hạnh ở chế độ cũ.
3. Đoạn văn ghi lại ấn tượng sâu đậm về hình tượng Chí Phèo - mẫu 3
Hình tượng Chí Phèo trong truyện Nam Cao để lại trong em một ấn tượng sâu đậm về số phận đầy đau thương và bất công. Em cảm nhận được sự hiền lành, chăm chỉ của Chí Phèo trong khi còn sống dưới tình yêu thương của xóm làng. Nhưng sự đố kị và ghen tuông mù quáng của Bá Kiến đã khiến Chí bị đẩy vào con đường tù tội và trở thành con quỷ của làng. Em cảm thấy xót xa và đau lòng khi Chí không được sống như một con người đúng nghĩa và khao khát được hào nhập với mọi người nhưng lại bị Thị Nở cự tuyệt vì bị cấm đoán bởi bà cô. Em cảm thấy thương cảm khi Chí vượt qua đau khổ, uống rượu để tỉnh táo suy nghĩ về cuộc đời mình. Và em cảm thấy cảm động khi Chí cầm giao đến nhà Bá Kiến đòi quyền lương thiện, vung dao giết kẻ thù và tự kết thúc cuộc đời mình.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 11 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Phân tích đoạn trích khi tỉnh rượu giấc tàn canh (Truyện Kiều)
Đoạn trích Anh hùng tiếng đã gọi rằng có thể chia làm mấy phần?
Viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) giới thiệu một câu đối Tết mà em đã sưu tầm
Thực hành tiếng Việt 11 trang 51 Cánh Diều (chuẩn)
Nói và nghe Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật Cánh Diều lớp 11
Bàn luận về sức hấp dẫn của một bộ phim, vở kịch hoặc một bài hát mà em yêu thích
Phân tích nhân vật Từ Hải trong Anh hùng tiếng đã gọi rằng
Soạn bài Thề nguyền lớp 11 Cánh Diều ngắn gọn
- Soạn Bài mở đầu lớp 11 Cánh Diều
- Soạn văn 11 bài Sóng sách Cánh Diều
- Soạn bài Lời tiễn dặn Cánh Diều
- Thực hành đọc hiểu Tôi yêu em lớp 11 Cánh Diều
- Đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) nói lên suy nghĩ của em về cách ứng xử trong tình yêu
- Đoạn văn ghi lại suy nghĩ của em về nhân vật tôi trong bài thơ Tôi yêu em
- Nêu cảm xúc của nhân vật trữ tình qua từng khổ thơ bài Tôi yêu em
- So sánh nội dung cảm xúc của Puskin qua 2 dòng thơ cuối với bài Mời trầu
- Trong mạch cảm xúc của bài tôi yêu em, hai dòng thơ kết có gì đặc biệt?
- Soạn bài Nỗi niềm tương tư ngắn nhất
- Thực hành tiếng Việt 11 trang 24 Cánh Diều tập 1
- Viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí trang 25 Cánh Diều
- Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một tư tưởng, đạo lí lớp 11 Cánh Diều
- Tự đánh giá Hôm qua tát nước đầu đình
- Soạn bài Nguyễn Du - Cuộc đời và sự nghiệp ngắn gọn, dễ hiểu
- Soạn bài Trao duyên lớp 11 trang 43 ngắn nhất
- Soạn bài Đọc Tiểu Thanh kí lớp 11 Cánh Diều
- Soạn bài Anh hùng tiếng đã gọi rằng ngắn nhất
- Thực hành tiếng Việt 11 trang 51 Cánh Diều (đúng nhất)
- Soạn Viết bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật lớp 11
- Nói và nghe Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật Cánh Diều
- Soạn bài Thề nguyền lớp 11 Cánh Diều ngắn gọn
- Soạn bài Chí Phèo lớp 11 Cánh Diều ngắn nhất
- Soạn bài Chữ người tử tù lớp 11 Cánh Diều
- Soạn bài Tấm lòng người mẹ ngắn nhất
- Thực hành tiếng Việt trang 90 lớp 11 Cánh Diều
- Soạn Viết bài nghị luận xã hội về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học trang 92
- Soạn Thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học lớp 11 Cánh Diều
- Soạn bài Phải coi luật pháp như khí trời để thở
- Soạn bài Tạ Quang Bửu - Người thầy thông thái ngắn nhất
- Thực hành đọc hiểu Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ
- Thực hành tiếng Việt - Lỗi về thành phần câu và cách sửa trang 116
- Soạn Viết bài thuyết minh tổng hợp trang 118
- Tự đánh giá Sông nước trong tiếng miền Nam
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 11
- Soạn bài Trái tim Đan Kô Cánh Diều
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27