Đoạn văn (khoảng 10-12 dòng) lí giải vì sao phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
Đoạn văn lí giải vì sao phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 — 12 dòng) lí giải vì sao phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Đây là nội dung câu hỏi số 6 trang 116 sách giáo khoa Ngữ văn 11 Cánh Diều tập 1 bài Thực hành đọc hiểu Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ. Sau đây là một số đonạ văn mẫu lí giải vì sao phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt ngắn gọn Hoatieu xin chia sẻ để các bạn cùng tham khảo.
Câu 6 trang 116 SGK Văn 11 Cánh Diều tập 1
Viết đoạn văn ngắn lí giải vì sao phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - mẫu 1
Tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ, là một thứ tiếng vô cùng trong sáng và giàu đẹp của dân tộc Việt Nam. Hơn hết, nó chính là một trong những "của quý" của dân ta. Bởi lẽ đó, mà thanh niên nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung phải có trách nhiệm gìn giữ sự trong sáng của thứ tiếng cao quý ấy. Ngày nay, khi đất nước ta đã và đang hội nhập quốc tế sâu rộng, rất nhiều thứ tiếng lan tràn vào cuộc sống, xã hội, trong tiềm thức của mỗi người dân. Bởi lẽ đó, có nhiều bạn, nhiều người đã tiếp thu những thứ tiếng ấy. Trong quá trình ấy, nhiều bạn đã vô tình đánh mất đi sự trong sáng, giá trị của tiếng Việt. Hơn thế nữa, nhiều bạn còn "sáng chế" ra những câu nói rất thô tục, làm mất đi vẻ đẹp thuần phong mỹ tục của tiếng mẹ đẻ. Chính vì vậy, mỗi người phải nâng cao nhận thức, tuyên truyền và không ngừng đấu tranh lại "sự biến hóa" của tiếng Việt. Thật vậy, đây chính là một trong những trách nhiệm cao cả mà đất nước đã giao phó cho mỗi con người. Hơn hết, hãy luôn nhớ rằng "Hòa nhập nhưng không hòa tan".
Viết đoạn văn ngắn lí giải vì sao phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - mẫu 2
Tiếng Việt là tài sản quý báu của dân tộc Việt Nam. Chữ viết và lời nói của nó được tổ tiên của chúng ta phát triển để phản ánh các tiêu chuẩn đạo đức của xã hội chúng ta, và đã không ngừng được cải thiện và bảo tồn cùng với sự phát triển của xã hội chúng ta. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, tiếng Việt đã trở thành hồn cốt của dân tộc ta, tiêu biểu cho lối sống, phong cách, tư duy của mỗi người. Tuy nhiên, khi xã hội của chúng ta trở nên phát triển hơn và chúng ta hòa nhập vào cộng đồng quốc tế, sự trong sáng và thuần khiết của ngôn ngữ của chúng ta đang bị ảnh hưởng tiêu cực. Chúng ta có thể thấy rằng một số thuật ngữ tiếng Việt đang dần được thay thế bằng các từ tiếng Anh, chẳng hạn như "live show" cho "biểu diễn trực tiếp," "classic" cho "nhạc cổ điển," và "fan" cho "người hâm mộ." Ngoài ra, còn có nhiều từ ngữ tự sáng tạo thiếu thanh điệu ngày càng trở nên phổ biến trong đời sống hàng ngày, làm xói mòn sự trong sáng của tiếng Việt. Khi mọi người trở nên khép kín hơn và dựa vào mạng xã hội để giao tiếp, họ có xu hướng tiếp thu ngôn ngữ không chuẩn và dần quên tiếng Việt. Vì vậy, trách nhiệm của mỗi người Việt Nam là giữ gìn và phát huy sự trong sáng, trong sáng của ngôn ngữ mình. Dù ở đâu, chúng ta cũng không bao giờ được quên tiếng của tổ tiên, tiếng nói của dân tộc Việt Nam.
Viết đoạn văn ngắn lí giải vì sao phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - mẫu 3
Một việc vô cùng khó khăn với xã hội hiện nay là giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Tiếng Việt được tạo lên với những truyền thống đạo lý, sự trong sáng về mọi mặt của dân tộc ta. Ngày nay việc mạng xã hội phát triển kèm theo những ngôn ngữ ngoại lai du nhập vào nước ta một cách nhanh chóng và phát triển ở tầng lớp giới trẻ, giới trẻ đã sáng tạo ra những từ ngữ kí hiệu riêng gây nên hỗn loạn trong việc giao tiếp hàng ngày. Những từ ngữ sáng tạo ấy không hề có âm sắc ngữ nghĩa, nó được giới trẻ ngầm hiểu với nhau nhưng đôi khi trong cuộc sống hàng ngày họ cũng mang ra dùng gây ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống. Những người trẻ vô tư sử dụng những từ ngữ do mình sáng tạo kí hiệu ra mà vô tình không hay đã làm mất đi sự trong sáng thuần khiết của Tiếng Việt. Những ngôn ngữ được tạo nên không có trật tự, không có hệ thống mạch lạc rõ rang đã và đang được hòa trộn vào với Tiếng Việt, nó làm thay đổi đến sự giao tiếp giữa con người với con người, những người hiểu thì ít mà những người không hiểu thì nhiều. Cũng chính vì mải mê sáng tạo mà giới trẻ đã quên mất rằng phải học hỏi và trau dồi tiếng mẹ đẻ của mình nhiều hơn. Đó là một vấn đề vô cùng nghiêm trọng trong xã hội ngày nay cần được loại bỏ. Chính vì vậy, là một người công dân Việt Nam, chúng ta cần biết sử dụng Tiếng Việt một cách trong sáng, cần giữ gìn, phát huy truyền thống của dân tộc mình.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 11 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Thực hành tiếng Việt trang 90 lớp 11 Cánh Diều
Soạn bài Phải coi luật pháp như khí trời để thở
Viết đoạn văn (khoảng 10 – 12 dòng) giới thiệu về Giáo sư Tạ Quang Bửu
Soạn bài Tạ Quang Bửu - Người thầy thông thái ngắn nhất
Viết một đoạn văn trả lời câu hỏi: Vì sao phải coi luật pháp như khí trời để thở?
Soạn Viết bài nghị luận xã hội về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học trang 92
Soạn Thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học lớp 11 Cánh Diều
- Soạn Bài mở đầu lớp 11 Cánh Diều
- Soạn văn 11 bài Sóng sách Cánh Diều
- Soạn bài Lời tiễn dặn Cánh Diều
- Thực hành đọc hiểu Tôi yêu em lớp 11 Cánh Diều
- Đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) nói lên suy nghĩ của em về cách ứng xử trong tình yêu
- Đoạn văn ghi lại suy nghĩ của em về nhân vật tôi trong bài thơ Tôi yêu em
- Nêu cảm xúc của nhân vật trữ tình qua từng khổ thơ bài Tôi yêu em
- So sánh nội dung cảm xúc của Puskin qua 2 dòng thơ cuối với bài Mời trầu
- Trong mạch cảm xúc của bài tôi yêu em, hai dòng thơ kết có gì đặc biệt?
- Soạn bài Nỗi niềm tương tư ngắn nhất
- Thực hành tiếng Việt 11 trang 24 Cánh Diều tập 1
- Viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí trang 25 Cánh Diều
- Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một tư tưởng, đạo lí lớp 11 Cánh Diều
- Tự đánh giá Hôm qua tát nước đầu đình
- Soạn bài Nguyễn Du - Cuộc đời và sự nghiệp ngắn gọn, dễ hiểu
- Soạn bài Trao duyên lớp 11 trang 43 ngắn nhất
- Soạn bài Đọc Tiểu Thanh kí lớp 11 Cánh Diều
- Soạn bài Anh hùng tiếng đã gọi rằng ngắn nhất
- Thực hành tiếng Việt 11 trang 51 Cánh Diều (đúng nhất)
- Soạn Viết bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật lớp 11
- Nói và nghe Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật Cánh Diều
- Soạn bài Thề nguyền lớp 11 Cánh Diều ngắn gọn
- Soạn bài Chí Phèo lớp 11 Cánh Diều ngắn nhất
- Soạn bài Chữ người tử tù lớp 11 Cánh Diều
- Soạn bài Tấm lòng người mẹ ngắn nhất
- Thực hành tiếng Việt trang 90 lớp 11 Cánh Diều
- Soạn Viết bài nghị luận xã hội về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học trang 92
- Soạn Thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học lớp 11 Cánh Diều
- Soạn bài Phải coi luật pháp như khí trời để thở
- Soạn bài Tạ Quang Bửu - Người thầy thông thái ngắn nhất
- Thực hành đọc hiểu Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ
- Thực hành tiếng Việt - Lỗi về thành phần câu và cách sửa trang 116
- Soạn Viết bài thuyết minh tổng hợp trang 118
- Tự đánh giá Sông nước trong tiếng miền Nam
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 11
- Đề thi cuối kì 1 Văn 11 Cánh diều
- Soạn bài Trái tim Đan Kô Cánh Diều
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Ngữ văn 11 Cánh Diều
Biện pháp nghệ thuật nào nổi bật trong đoạn trích Nỗi niềm tương tư?
Viết bài thuyết minh tổng hợp về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông trong đời sống hiện nay
Phân tích nghệ thuật đối trong bài Đọc Tiểu Thanh kí hay
Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 11
Soạn bài Đọc Tiểu Thanh kí lớp 11 Cánh Diều
Giá trị nhân đạo của Truyện Kiều thể hiện ở những mặt nào?