Soạn bài Thề nguyền lớp 11 Cánh Diều ngắn gọn
Soạn bài Thề nguyền trang 60 Ngữ văn 11 Cánh Diều
- Soạn bài Tự đánh giá trang 60 SGK Văn 11 Cánh Diều tập 1
- Câu 1. Trường hợp nào dưới đây không phải là điển cố?
- Câu 2. Trong câu thơ: Nàng rằng: “Khoảng vắng đêm thường/ Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa”, từ “hoa” được dùng với biện pháp tu từ nào?
- Câu 3. Nhận xét nào dưới đây phù hợp với đêm thề nguyền của Kim Trọng - Thúy Kiều trong đoạn trích?
- Câu 4. Những hành động “vội rủ rèm the”, “Xăm xăm băng lối vườn khuya”, “Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa" cho thấy trong tình yêu, Thuý Kiều là người như thế nào?
- Câu 5. Câu thơ "Bây giờ rõ mặt đôi ta / Biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao" cho thấy Thuý Kiều đang sống trong tâm trạng như thế nào? Vì sao?
- Câu 6. Bình luận nhận định sau của Hoài Thanh: “Gót chân nàng “thoăn thoắt” đi sang nhà Kim Trọng, cái hình ảnh nàng “Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình” bây giờ đây vẫn còn có thể làm cho một số người ngơ ngác, phân vân.”. (Trích Nguyễn Du: một trái tim lớn, một nghệ sĩ lớn).
- Câu 7. Cảm nhận của em về không gian của cuộc thề nguyền
- Câu 8. Phân tích tác dụng nghệ thuật của hình tượng “trăng” trong đoạn trích Thề nguyền
- Câu 9. Nêu suy nghĩ của em về tình yêu Thuý Kiều – Kim Trọng qua đoạn Thề nguyền.
- Câu 10. Viết một đoạn văn (khoảng 10 - 15 dòng) giới thiệu ý nghĩa nội dung và đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích Thề nguyền
Thề nguyền là đoạn trích từ tác phẩm Truyện Kiều của nguyễn Du. Trong chương trình Ngữ văn lớp 11 Cánh Diều các em sẽ được học văn bản Thề nguyền trong bài Tự đánh giá trang 60 sách giáo khoa Văn 11 Cánh Diều tập 1. Sau đây là chi tiết mẫu soạn bài Tự đánh giá Thề Nguyền lớp 11, mời các bạn cùng tham khảo.
Soạn bài Tự đánh giá trang 60 SGK Văn 11 Cánh Diều tập 1
Câu 1. Trường hợp nào dưới đây không phải là điển cố?
A. Trưởng huỳnh
B. Rèm the
C. Giấc hòe
D. Đỉnh Giáp non thần
Câu 2. Trong câu thơ: Nàng rằng: “Khoảng vắng đêm thường/ Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa”, từ “hoa” được dùng với biện pháp tu từ nào?
A. So sánh
C. Ước lệ
B. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
Câu 3. Nhận xét nào dưới đây phù hợp với đêm thề nguyền của Kim Trọng - Thúy Kiều trong đoạn trích?
A. Giản dị, thân mật
B. Cầu kì, phức tạp
C. Thơ mộng, thiêng liêng
D. Lễ nghi, khách sáo
Câu 4. Những hành động “vội rủ rèm the”, “Xăm xăm băng lối vườn khuya”, “Vì hoa nên phải trổ đường tìm hoa" cho thấy trong tình yêu, Thuý Kiều là người như thế nào?
A. Vội vàng và nông nổi.
B. Táo bạo nhưng sỗ sàng.
C. Mạnh dạn và chủ động.
D. Chân thật nhưng thiếu vẻ đẹp nữ tính.
Câu 5. Câu thơ "Bây giờ rõ mặt đôi ta / Biết đâu rồi nữa chẳng là chiêm bao" cho thấy Thuý Kiều đang sống trong tâm trạng như thế nào? Vì sao?
Câu nói này chứng tỏ Kiều là một phụ nữ rất nhạy cảm, biết quý giá và trân trọng từng giây, từng phút được ở bên người mà mình yêu dấu. Với người phụ nữ nhạy cảm thì tâm lí lo âu, sợ hãi, dự cảm về sự xa cách luôn luôn thường trực. Nàng có tâm trạng như vậy là bởi vì, nàng và Kim Trọng là tự ý trao duyên khi chưa được sự cho phép của cha mẹ.
Câu 6. Bình luận nhận định sau của Hoài Thanh: “Gót chân nàng “thoăn thoắt” đi sang nhà Kim Trọng, cái hình ảnh nàng “Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình” bây giờ đây vẫn còn có thể làm cho một số người ngơ ngác, phân vân.”. (Trích Nguyễn Du: một trái tim lớn, một nghệ sĩ lớn).
- Trong câu “Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình”, từ "xăm xăm", "băng" là động từ chỉ sự vội vã, khẩn trương. Qua đó ta thấy Kiều đang vội vã đi qua nhà Kim Trọng.
→ Hành động táo bạo, đột xuất, bất ngờ ngay cả với chính Thúy Kiều. Thể hiện khát vọng tình yêu của cô gái mong muốn tìm đến hạnh phúc lớn hơn tất cả, bỏ qua mọi lễ giáo phong kiến.
Câu 7. Cảm nhận của em về không gian của cuộc thề nguyền
Nguyễn Du đã xây dựng một khung cảnh tuyệt đẹp, một đêm trăng tình yêu, vầng trăng ước hẹn để từ đó thể hiện khát khao về tình yêu tự do của Thúy Kiều, người con gái xinh đẹp, tài hoa nhưng bạc mệnh.Tình yêu giữa Thúy Kiều và Kim Trọng là tình yêu trong sáng, thủy chung, vượt lên trên lễ giáo phong kiến. Chính những điều này đã làm tăng thêm tính hấp dẫn và giá trị nhân văn cho đoạn trích “Thề nguyền” nói riêng và tác phẩm “Truyện Kiều” nói chung.
Câu 8. Phân tích tác dụng nghệ thuật của hình tượng “trăng” trong đoạn trích Thề nguyền
Thúy Kiều và Kim Trọng cùng nhau ước hẹn trong một không gian mộng mơ mà cũng hết sức trang trọng. Trong không gian đó nổi bật lên là hình ảnh ánh trăng sáng giữa trời đêm. Trăng như một nhân chứng cho cuộc thề nguyền của đôi trai tài gái sắc.
Câu 9. Nêu suy nghĩ của em về tình yêu Thuý Kiều – Kim Trọng qua đoạn Thề nguyền.
- Đoạn trích Thề nguyền đã thể hiện những cung bậc tình cảm trong tình yêu của Kim Trọng và Thúy Kiều.
+ Lời thề là sự khẳng định cho niềm tin, lòng thuỷ chung son sắt của hai con người, nó cho tình yêu một chỗ dựa vững chắc, bền chặt.
+ Thuý Kiều và Kim Trọng đều xem nó là minh chứng cho tình yêu của mình.
+ Những quan niệm trong tình yêu của Kim - Kiều đã đi ngược lại với quan niệm về bổn phận làm con thời kì đó. Họ vượt qua mọi rào cản đến với nhau.
→ Tình Yêu Kim - Kiều là một tình yêu đẹp và hiếm có trong thời kì đó.
Câu 10. Viết một đoạn văn (khoảng 10 - 15 dòng) giới thiệu ý nghĩa nội dung và đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích Thề nguyền
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 11 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Phân tích nhân vật Từ Hải trong Anh hùng tiếng đã gọi rằng
Trình bày suy nghĩ về vẻ đẹp của một bức tranh hoặc pho tượng mà em cho là có giá trị (4 mẫu)
Thực hành tiếng Việt 11 trang 51 Cánh Diều (chuẩn)
Phân tích đoạn trích khi tỉnh rượu giấc tàn canh (Truyện Kiều)
Bàn luận về sức hấp dẫn của một bộ phim, vở kịch hoặc một bài hát mà em yêu thích
Nói và nghe Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật Cánh Diều lớp 11
Viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) giới thiệu một câu đối Tết mà em đã sưu tầm
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
- Soạn Bài mở đầu lớp 11 Cánh Diều
- Soạn văn 11 bài Sóng sách Cánh Diều
- Soạn bài Lời tiễn dặn Cánh Diều
- Thực hành đọc hiểu Tôi yêu em lớp 11 Cánh Diều
- Đoạn văn (khoảng 8-10 dòng) nói lên suy nghĩ của em về cách ứng xử trong tình yêu
- Đoạn văn ghi lại suy nghĩ của em về nhân vật tôi trong bài thơ Tôi yêu em
- Nêu cảm xúc của nhân vật trữ tình qua từng khổ thơ bài Tôi yêu em
- So sánh nội dung cảm xúc của Puskin qua 2 dòng thơ cuối với bài Mời trầu
- Trong mạch cảm xúc của bài tôi yêu em, hai dòng thơ kết có gì đặc biệt?
- Soạn bài Nỗi niềm tương tư ngắn nhất
- Thực hành tiếng Việt 11 trang 24 Cánh Diều tập 1
- Viết bài nghị luận xã hội về một tư tưởng, đạo lí trang 25 Cánh Diều
- Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận một tư tưởng, đạo lí lớp 11 Cánh Diều
- Tự đánh giá Hôm qua tát nước đầu đình
- Soạn bài Nguyễn Du - Cuộc đời và sự nghiệp ngắn gọn, dễ hiểu
- Soạn bài Trao duyên lớp 11 trang 43 ngắn nhất
- Soạn bài Đọc Tiểu Thanh kí lớp 11 Cánh Diều
- Soạn bài Anh hùng tiếng đã gọi rằng ngắn nhất
- Thực hành tiếng Việt 11 trang 51 Cánh Diều (đúng nhất)
- Soạn Viết bài nghị luận về một tác phẩm nghệ thuật lớp 11
- Nói và nghe Giới thiệu về một tác phẩm nghệ thuật Cánh Diều
- Soạn bài Thề nguyền lớp 11 Cánh Diều ngắn gọn
- Soạn bài Chí Phèo lớp 11 Cánh Diều ngắn nhất
- Soạn bài Chữ người tử tù lớp 11 Cánh Diều
- Soạn bài Tấm lòng người mẹ ngắn nhất
- Thực hành tiếng Việt trang 90 lớp 11 Cánh Diều
- Soạn Viết bài nghị luận xã hội về một vấn đề đặt ra trong tác phẩm văn học trang 92
- Soạn Thảo luận về một vấn đề xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học lớp 11 Cánh Diều
- Soạn bài Phải coi luật pháp như khí trời để thở
- Soạn bài Tạ Quang Bửu - Người thầy thông thái ngắn nhất
- Thực hành đọc hiểu Tiếng Việt lớp trẻ bây giờ
- Thực hành tiếng Việt - Lỗi về thành phần câu và cách sửa trang 116
- Soạn Viết bài thuyết minh tổng hợp trang 118
- Tự đánh giá Sông nước trong tiếng miền Nam
- Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 11
- Soạn bài Trái tim Đan Kô Cánh Diều
Bài viết hay Ngữ văn 11 Cánh Diều
Nêu cảm xúc của nhân vật trữ tình qua từng khổ thơ bài Tôi yêu em
Phân tích đoạn trích khi tỉnh rượu giấc tàn canh (Truyện Kiều)
Trong mạch cảm xúc của bài Tôi yêu em, hai dòng thơ kết có gì đặc biệt?
Đoạn văn (khoảng 10-12 dòng) lí giải vì sao phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
Tóm tắt Một người Hà Nội Văn 11 Cánh Diều
Tóm tắt Tấm lòng người mẹ siêu ngắn