Các bài văn nghị luận xã hội lớp 9
Chuyên đề văn nghị luận xã hội lớp 9
Tuyển tập những bài nghị luận xã hội lớp 9 hay chọn lọc sẽ là tài liệu học tập bổ ích cho các bạn học sinh trong kì thi vào lớp 10 năm 2021. Sau đây là chi tiết các đề văn nghị luận xã hội lớp 9 có gợi ý làm bài chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
1. Những bài nghị luận xã hội lớp 9 hay
- Top 6 bài chứng minh câu tục ngữ Có chí thì nên
- Top 12 bài giải thích câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn
- Top 9 bài nghị luận về tuổi trẻ và tương lai đất nước siêu hay
- Top 7 bài chứng minh câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim siêu hay
- Top 7 bài chứng minh câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Top 4 mẫu suy nghĩ của em về câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách siêu hay
- Nghị luận về hút thuốc lá điện tử ở học sinh
- Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn (4 mẫu)
- Top 9 bài nghị luận về lòng khoan dung siêu hay
2. Các bước làm bài văn nghị luận xã hội lớp 9
1. Kiểu bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Mở bài:
+ Giới thiệu về vấn đề, hiện tượng đời sống mà đề cần bàn luận.
+ Mở ra hướng giải quyết vấn đề cần bàn trong bài, thường là trình bày suy nghĩ của bản thân. Sau đó dẫn dắt đến phần thân bài một cách ấn tượng.
- Thân bài:
+ Giải thích, nêu thực trạng về hiện tượng, đời sống mà đề đã cho.
- Tìm và giải thích nghĩa của các từ được coi là từ khóa mà đề bài đưa ra. Tuy nhiên không phải sự việc nào cũng cần giải thích vì có những khái niệm phổ biến mà ai cũng biết như tai nạn giao thông, nói tục chửi thề,... Chỉ giải thích những từ khóa có vấn đề.
- Thực trạng: Nêu thực trạng của hiện tượng, đời sống đó từ thực tế cuộc sống, cần nêu dẫn chứng cụ thể từ đời sống, lấy thông tin trên các phương tiện truyền thông.
- Dựa vào thực tế đời sống để trả lời các câu hỏi sự việc, hiện tượng này xuất hiện ở đâu, xuất hiện vào thời gian nào, diễn ra ở quy mô nào, đối tượng của sự việc hiện tượng là ai, mức độ ảnh hưởng ra sao,...
- Làm nổi bật được các vấn đề cần bàn bạc trong bài.
+ Nêu nguyên nhân và lí giải nguyên nhân dẫn đến hiện tượng, đời sống mà đề yêu cầu:
- Nguyên nhân khách quan: thiếu vắng mối quan tâm, sự giáo dục của gia đình và nhà trường. Những ảnh hưởng của phim ảnh, intrernet, sự tràn lan của lối sống cá nhân thích làm nổi, thích gây sốc để nhiều người biết đến,...
- Chủ quan: Nhiều thanh thiếu niên tuy được sinh ra và lớn lên ở môi trường giáo dục tốt nhưng lại có suy nghĩ và hành động lệch lạc, bởi họ không có ý thức hoàn thiện mình cũng như tự bồi đắp tâm hồn mình bằng những cách cư xử có văn hóa.
=> Các em cần lập luận theo hai hướng nguyên nhân khách quan (tác động từ bên ngoài như pháp luật, nhà nước, xã hội,...) và nguyên nhân chủ quan (do nhận thức, ý thức, thói quen của con người,...).
+ Nêu hậu quả của hiện tượng:
- Gây xôn xao, bất bình trong dư luận, làm tổn thương, xúc phạm đến những giá trị đạo đức, đi ngược lại truyền thống đạo lí tốt đẹp "Uống nước nhớ nguồn"..., tác động không tốt đến giới trẻ.
- Bản thân người trong cuộc phải gánh chịu những lên án, bất bình của dư luận xã hội,...
=> Các em cần khẳng định dù là hiện tượng tích cực hay tiêu cực thì đều dẫn đến một kết quả hay hậu quả tương ứng. Nếu đó là hiện tượng xấu thì cần nhấn mạnh khía cạnh đạo đức, nâng cao nhận thức, ý thức của con người để giảm thiểu, loại bỏ hiện tượng đó khỏi đời sống xã hội.
+ Giải pháp khắc phục:
- Nâng cao nhận thức ở giới trẻ: nhà trường và đoàn thanh niên cần thường xuyên tổ chức các diễn đàn để tuyên truyền, giáo dục thanh niên về lối sống đẹp.
- Những hình ảnh phản cảm cần được dư luận phê phán quyết liệt, gia đình và nhà trường phải nghiêm khác, nhắc nhở,...
- Lưu ý các em cần đưa dẫn chứng thực tế để chứng minh.
=> Dựa vào phần đánh giá hậu quả/ kết quả để đưa ra giải pháp phù hợp. Đối với hậu quả thì phải đưa ra giải pháp mạnh mẽ để ngăn chặn; nếu là kết quả thì phải khuyến khích, cổ vũ, khích lệ và phát triển.
- Kết bài: Bày tỏ ý kiến riêng về hiện tượng, đời sống mà đề yêu cầu.
- Thấy rõ sự cần thiết phải tích cực trau dồi nhân cách, bồi đắp nững giá trị đạo đức, văn hóa, đặc biệt là đạo lí của lối sống đẹp và nhân văn.
- Kiên quyết lên án và ngăn chặn những biểu hiện của lối sống vô cảm, thiếu văn hóa để xã hội lành mạnh, tiến bộ hơn.
2. Kiểu bài văn Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
- Mở bài:
+ Dẫn dắt, giới thiệu vào vấn đề tư tưởng, đạo lý cần bàn luận mà đề đã cho.
+ Tiếp tục dẫn dắt vấn đề từ phần mở bài đến phần thân bài một cách ấn tượng nhất.
- Thân bài:
- Giải thích những nội dung, từ khóa quan trọng:
- Giải thích tư tư tưởng, đạo lí là gì?
- Cần giải thích những từ trọng tâm, sau đó giải thích cả câu nói: giải thích các từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng (nếu có); rút ra ý nghĩa chung của tư tưởng, đạo lý; quan điểm của tác giả qua câu nói về tư tưởng, đạo lí đã cho.
=> Nhìn chung, phần này thường trả lời cho câu hỏi là gì, như thế nào... Trước hết, người viết cần tìm và giải thích nghĩa của các từ được coi là từ khóa; nếu đặt nó vào hoàn cảnh cụ thể trong cả câu nói thì nó biểu hiện ý nghĩa gì. Qua đó rút ra ý nghĩa chung của tư tưởng đạo lý, quan điểm của tác giả thể hiện thế nào qua câu nói.
+ Bàn luận về vấn đề tư tưởng, đạo lí mà đề đã cho:
- Phân tích và chứng minh các mặt đúng của tư tưởng, đạo lý (thường trả lời câu hỏi tại sao nói như thế? Dùng dẫn chứng cuộc sống xã hội để chứng minh. Từ đó chỉ ra tầm quan trọng, tác dụng của tư tưởng, đạo lý đối với đời sống xã hội).
- Bác bỏ (phê phán) những biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề: bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng, đạo lý vì có những tư tưởng, đạo lý đúng trong thời đại này nhưng còn hạn chế trong thời đại khác, đúng trong hoàn cảnh này nhưng chưa thích hợp trong hoàn cảnh khác; dẫn chứng minh họa.
=> Tóm lại, học sinh trả lời câu hỏi tại sao vấn đề này lại đúng hoặc không đúng, không phù hợp, đồng thời dùng dẫn chứng thực tiễn để chứng minh lập luận của mình, giúp phần bàn luận sâu sắc và thuyết phục người đọc, người chấm thi.
+ Mở rộng vấn đề về tư tưởng, đạo lí mà đề đã cho như sau:
- Mở rộng bằng cách giải thích và chứng minh.
- Mở rộng bằng cách đào sâu thêm vấn đề.
- Mở rộng bằng cách lật ngược vấn đề.
- Người tham gia nghị luận đưa ra mặt trái của vấn đề, phủ nhận nó là công nhận cái đúng, ngược lại, nếu vấn đề bình luận là sai hãy lật ngược bằng cách đưa ra vấn đề đúng, bảo vệ cái đúng cũng có nghĩa là phủ định cái sai.
- Trong các bước mở rộng, tuỳ vào từng trường hợp và khả năng của mình mà áp dụng cho tốt, không nên cứng nhắc.
=> Cần lưu ý khi: Đánh giá xem vấn đề đó đúng hay sai, còn phù hợp với thời đại ngày nay hay không, có tác động thế nào đến cá nhân người viết, ảnh hưởng thế nào đến xã hội nói chung.
+ Bài học nhận thức và hành động:
- Phải là bài học nhận thức và hành động theo hướng tích cực.
- Đầu tiên là bài học rút ra cho bản thân người viết (rút ra bài học gì, bản thân đã làm được chưa, nếu chưa thì cần làm gì để đạt được...). Tiếp theo, đối với gia đình, những người xung quanh và xã hội thì bài học nhận thức là gì, thuyết phục mọi người cùng áp dụng và hành động.
- Bài học phải được rút ra từ chính tư tưởng đạo lý mà đề yêu cầu, phải hướng tới tuổi trẻ, phù hợp và thiết thực với tuổi trẻ, tránh chung chung, trừu tượng.
- Nên rút ra hai bài học, một về nhận thức, một về hành động.
- Bài học cần được nêu chân thành, giản dị, tránh hô khẩu hiệu.
=> Tóm lại, các em cần: Tuân thủ các bước, thẳng thắn nhìn nhận vấn đề và đưa ra dẫn chứng thực tế, kết hợp sử dụng thêm câu châm ngôn, tục ngữ, ca dao để cho thấy kinh nghiệm sống phong phú, có hiểu biết sâu rộng cả trong quá khứ và hiện tại, bài viết của các em sẽ được đánh giá tốt và đạt điểm cao.
- Kết bài:
+ Đánh giá ngắn gọn, khái quát về tư tưởng, đạo lý đã bàn luận.
+ Phát triển, liên tưởng, mở rộng, nâng cao vấn đề.
2. Những lưu ý khi làm văn nghị luận xã hội
1. Nắm vững yêu cầu của đề
- Trước khi làm bài, học sinh cần đọc kỹ đề bài, phải chú ý từng từ ngữ, hiểu ý nghĩa của từng từ, từng câu; học sinh chú ý cả những dấu chấm hay ngắt câu trong đề bài để nắm rõ yêu cầu của đề bài.
- Đối với đề bài văn nghị luận xã hội lấy kiến thức, thông tin và cả những kinh nghiệm có trong cuộc sống để minh chứng cho lý lẽ của mình. Do vậy đòi hỏi học sinh cần có một kiến thức sống khá phong phú; có sự tinh tế và nhạy bén trong nhận định một vấn đề. Để làm tốt, học sinh phải thường xuyên thu nhận thông tin hàng ngày trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Ghi chép lại những thông tin cần thiết làm tài liệu cho riêng mình (chú ý phải ghi nguồn xuất xứ thông tin để chú thích khi trích dẫn vào bài làm). Tất nhiên khi đưa dẫn chứng vào bài làm, học sinh phải sàng lọc chi tiết có liên quan, tránh dẫn chứng tràn lan, đi lệch hay đi quá xa vấn đề cần phân tích hay chứng minh. Đối với đề bài văn nghị luận văn học, dạng đề này đòi hỏi học sinh phải lấy kiến thức đã được truyền thụ tại lớp học; những tư liệu có từ các bài đọc thêm hay sách vở; tư liệu sưu tầm từ các nguồn khác để minh chứng cho lập luận mà mình cần chứng minh hay phân tích. Nguồn kiến thức này tuyệt đối không được sai, không được tự sáng tác; tránh lấy “râu ông nọ cắm cằm bà kia”.
2. Phương pháp làm bài
- Sau khi nhận đề học sinh tuyệt đối không nên làm bài ngay, sẽ dễ bị lạc đề. Điều trước tiên là các em dùng bút (nên dùng bút chì) gạch dưới những từ ngữ quan trọng có trong đề bài để trên cơ sở đó bám sát yêu cầu của đề trong quá trình làm bài và tránh được lạc đề. Hiểu rõ và đúng nghĩa các từ này. Sau khi nắm vững yêu cầu của đề, các em tập trung cho công việc lập dàn bài chi tiết. Đọc đi đọc lại dàn bài để tìm xem có còn thiếu sót để bổ sung thêm. Tiếp theo tìm dẫn chứng để minh họa hoặc lồng ghép các minh chứng có liên quan vào các lý lẽ phân tích của mình. Dẫn chứng càng phong phú (có chọn lọc, tránh tham lam) và độc đáo sẽ nâng chất lượng bài làm của mình lên. Tránh viết lan man và quá dài gây nhàm chán, lạc lõng dễ đi đến việc phân tích không sát chủ đề. Những bài làm như thế này chắc chắn không thể đạt điểm trung bình, nếu không nói là điểm kém.
Ngoài ra, phong cách thể hiện (là văn phong của mỗi học sinh) là điều vô cùng quan trọng, các em cần thể hiện sự sáng tạo trong bài làm. Cách viết hay cách thể hiện khác lạ dễ gây chú ý giám khảo, nếu sự khác lạ đó độc đáo chắc chắn các em sẽ đạt điểm cao.
3. Hình thức đoạn văn
- Đoạn văn phải đảm bảo đúng dung lượng theo yêu cầu của đề bài, thông thường là 200 chữ (khoảng 20 tới 23 dòng), tránh viết quá dài hoặc quá ngắn. Đoạn văn có thể tùy ý lựa chọn các cấu trúc: song hành, móc xích, quy nạp, diễn dịch hay tổng phân hợp,... nhưng phải đúng cấu trúc đoạn văn: Không xuống dòng giữa đoạn; đoạn văn bắt đầu bằng chữ cái viết hoa và lùi vào một chữ ở đầu dòng và kết thúc bằng dấu ngắt câu - có thể là dấu chấm, chấm than, ba chấm hoặc chấm hỏi tùy theo kiểu câu phù hợp với nội dung kết đoạn.
4. Nội dung đoạn văn
Để xác định đúng nội dung nghị luận, các em cần phân biệt bài văn nghị luận xã hội với đoạn văn nghị luận xã hội. Nếu bài văn nghị luận về một vấn đề (chủ đề - ý lớn) trong cuộc sống xã hội thì đoạn văn chỉ nghị luận trọn vẹn một khía cạnh của vấn đề (tiểu chủ đề - ý nhỏ). Điều các em cần lưu ý là tuyệt đối không triển khai hệ thống ý nghị luận của tổng thể vấn đề khiến đoạn văn trở thành bài văn thu nhỏ.
3. Cách làm bài văn nghị luận xã hội đạt điểm cao
1. Nắm được dạng bài nghị luận xã hội
Trong những năm gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo luôn ra đề thi tốt nghiệp môn Ngữ văn theo hướng mở nhằm đánh giá được năng lực và phân loại trình độ của học sinh, nhất là ở mảng câu hỏi nghị luận xã hội. Điều này cũng giúp học sinh có khả năng vận dụng được những hiểu biết thực tế vào bài viết của mình. Tuy nhiên, nhiều năm qua, vẫn có hiện tượng thí sinh làm xa đề, lạc đề, lan man,… Vì vậy, việc xác định kiểu dạng đề thi nghị luận là rất cần thiết, tránh cho thí sinh đi lạc hướng và làm sai đề. Muốn vậy, mỗi thí sinh phải đọc kỹ đề bài, chú ý những từ ngữ để nhận kiểu, dạng bài văn. Thông thường, ta dễ bắt gặp 2 kiểu, dạng đề đó là: nghị luận về một tư tưởng, đạo lý và nghị luận về một hiện tượng đời sống xã hội.
2. Lập dàn ý theo bố cục của từng dạng đề nghị luận
- Sau khi xác định được kiểu, dạng đề nghị luận, chúng ta cần bắt tay nhanh vào việc lập dàn ý. Tuy nhiên, muốn lập dàn ý đầy đủ thì ta phải nắm được bố cục chung của từng kiểu bài văn nghị luận xã hội. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý thường đề cập tới những vấn đề về đạo đức, lối sống, quan điểm sống của các nhà tư tưởng lỗi lạc hay các danh nhân nổi tiếng. Dấu hiệu để nhận biết kiểu đề này thường là những câu nói trực tiếp để trong ngoặc kép của các nhà tư tưởng, các danh nhân nổi tiếng hay là một câu thơ, một ý kiến trích dẫn trong tác phẩm văn học,…
- Về bố cục, trước hết phần mở bài, ta phải giới thiệu khái quát tư tưởng, đạo lý cần nghị luận. Phần thân bài cần giải thích các từ ngữ, thuật ngữ, khái niệm. Sau đó, ta phân tích và chứng minh mặt đúng - sai của tư tưởng, đạo lý đó. Từ đó chỉ ra tầm quan trọng, tác dụng của tư tưởng, đạo lý đối với đời sống xã hội. Cuối cùng, ta cần phải bình luận mở rộng vấn đề: có thể là bác bỏ những biểu hiện sai lệch, khẳng định tính đúng đắn. Tất cả những bước trên ta phải có dẫn chứng đi kèm nhằm tăng tính thuyết phục cho người nghe, người đọc. Phần kết bài cần đánh giá khái quát ý nghĩa tư tưởng đạo lý đã nghị luận và rút ra bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lý đó.
3. Tích lũy kiến thức xã hội cần thiết và nắm bắt thông tin
- Nhiều giáo viên khi chấm bài làm của thí sinh đều cho rằng số rất ít thí sinh làm bài tốt ở câu nghị luận xã hội. Bởi lẽ, ở trường học, các em còn quá lệ thuộc vào cách học khuôn mẫu, thiếu tư duy, sáng tạo. Do vậy để đạt điểm cao, ngoài kiến thức được học tại trường, các em phải có lượng hiểu biết về xã hội. Thí sinh có thể ủng hộ hay phản đối một quan niệm nào đó song phải có khả năng lập luận sắc bén và cách hành văn trôi chảy, có sức thuyết phục. Văn nghị luận xã hội khác với nghị luận văn học ở chỗ nó là những kiến thức được tích lũy và lấy ra từ cuộc sống hằng ngày. Vì vậy, bạn cần sự tìm kiếm, học hỏi và nắm bắt thông tin nhanh chóng. Muốn vậy, cần khai thác thông tin trên đài, báo, truyền hình hàng ngày; ghi chép lại những nhân chứng, bài học, tình huống hay và có ý nghĩa trong cuộc sốngđể làm tư liệu, dẫn chứng cho bài làm.
4. Biết cách quản lý thời gian
- Một bài nghị luận xã hội thường có yêu cầu về số lượng câu chữ nên thí sinh cần phân phối lượng thời gian làm bài sao cho phù hợp, tránh viết dài dòng, sa vào kể lể, giải thích vấn đề không cần thiết. Trên cơ sở dàn ý, chúng ta cần luyện cách viết và trình bày sao cho ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu và có tính thuyết phục cao.
5. Cách tìm dẫn chứng
Để chứng minh một cách thuyết phục cho các luận điểm của một bài văn nghị luận xã hội, người viết phải sử dụng dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu về những người thật, việc thật. Đây là một công việc khá khó khăn đối với học sinh. Để giúp các em biết cách tìm dẫn chứng một cách tốt nhất, xin chia sẻ một số kinh nghiệm trong việc sưu tầm tư liệu phục vụ cho đề văn nghị luận xã hội.
- Trong quá trình đọc sách báo, nghe tin tức trên các phương tiện thông tin đại chúng, cần ghi lại những nhân vật tiêu biểu, những sự kiện, con số chính xác về một sự việc nào đó.
- Sau một thời gian tích luỹ cần chọn lọc, ghi nhớ và rút ra bài học ý nghĩa nhất cho một số dẫn chứng tiêu biểu.
- Cần nhớ, một dẫn chứng có thể sử dụng cho nhiều đề văn khác nhau. Quan trọng là phải có lời phân tích khéo léo. (Ví dụ lấy dẫn chứng về Bác Hồ hay BillGates vừa có thể dùng cho đề bài về tinh thần tự học, về tài năng của con người, hoặc vừa là đề bài về khả năng ý chí vươn lên trong cuộc sống hay về niềm đam mê, bài học về sự thành công, tấm gương về một lòng nhân ái...).
6. Cần phát triển bài nghị luận xã hội theo hướng mở
Trong những năm gần đây, đề thi môn Ngữ văn đã có nhiều thay đổi về cấu trúc cũng như nội dung. Xu hướng chung của các kì thi là ra đề theo hướng mở. Việc ra đề theo hướng mở đã góp phần phát huy trí thông minh, sáng tạo của học sinh trong việc học môn Ngữ văn. Nội dung của đề mở không chỉ là những vấn đề xã hội gần gũi, đời thường.
Hiện nay cách ra đề nghị luận xã hội của các thầy cô giáo trong các kì kiểm tra hoặc thi cử sáng tạo, phong phú.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Văn học - Tài liệu của HoaTieu.vn.
- Top 5 mẫu phân tích bài thơ Bếp lửa hay chọn lọc Phân tích bài Bếp lửa
- Top 9 mẫu phân tích bài thơ Ánh trăng siêu hay Phân tích Ánh trăng của Nguyễn Duy
- Top 10 mẫu phân tích bài thơ về Tiểu đội xe không kính hay chọn lọc Phân tích bài thơ Tiểu đội xe không kính
- Top 9 mẫu phân tích 7 câu thơ đầu bài Đồng chí Cảm nhận 7 câu thơ đầu bài thơ Đồng chí của Chính Hữu
- Top 11 mẫu phân tích bài thơ Đồng chí hay nhất Phân tích bài Đồng chí của Chính Hữu
- Top 3 mẫu phân tích 6 câu thơ đầu bài Khi con tu hú Phân tích bài Khi con tu hú 6 câu đầu
- Top 9 bài phân tích Những ngôi sao xa xôi siêu hay Phân tích tác phẩm Những ngôi sao xa xôi
- Top 12 mẫu phân tích Trao duyên siêu hay Phân tích bài Trao duyên
- Chia sẻ bởi:
- Ngày:

- Khánh HuyềnThích · Phản hồi · 0 · 21:17 14/05
- Top 8 bài Phân tích Thương vợ của Tú Xương hay nhất
- Top 4 bài phân tích bài thơ Vội vàng
- Top 4 mẫu Phân tích Tự tình 2 hay nhất
- Top 6 bài phân tích Tây Tiến của Quang Dũng hay nhất
- Cảm nhận về bài thơ Tây Tiến
- Top 4 bài phân tích hình tượng người lính Tây Tiến chọn lọc
- Top 5 bài phân tích đoạn 3 Tây Tiến hay chọn lọc
- Phân tích đoạn 1 Tây Tiến
- Phân tích đoạn 2 Tây Tiến
- Cảm nhận đoạn 3 Tây Tiến
- Cảm nhận vẻ đẹp hào hùng hào hoa của người lính Tây Tiến
- Phân tích bức tranh thiên nhiên Tây tiến
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ Tây Tiến
- Phân tích Việt Bắc hay nhất
- Phân tích Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Top 6 bài phân tích Câu cá mùa thu
- Top 4 mẫu phân tích bài thơ Nhàn hay chọn lọc
- Top 6 mẫu phân tích Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Phân tích tâm trạng nhân vật Liên
- Cảm nhận cảnh đợi tàu trong Hai đứa trẻ của Thạch Lam
- Phân tích cảnh đợi tàu của chị em Liên
- Cảm nhận bức tranh phố huyện lúc về đêm
- Phân tích bức tranh phố huyện lúc chiều tàn
- Phân tích hình ảnh chuyến tàu đêm trong tác phẩm Hai đứa trẻ
- Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm Hai đứa trẻ
- Tóm tắt tác phẩm Hai đứa trẻ
- Kết bài Hai đứa trẻ
- Top 5 bài Phân tích Chữ người tử tù chọn lọc
- Top 4 bài phân tích truyện Tấm Cám đầy đủ và chọn lọc
- Top 8 bài phân tích nhân vật An Dương Vương đầy đủ nhất
- Top 8 mẫu phân tích nhân vật ông Hai hay nhất
- Top 6 mẫu phân tích Làng Kim Lân đầy đủ và chọn lọc
- Phân tích chiếc lược ngà hay nhất
- Cảm nhận về bài thơ câu cá mùa thu (Thu Điếu)
- Phân tích bài thơ Tỏ lòng
- Cảm nhận về Tiểu đội xe không kính
- Phân tích Bài ca ngất ngưởng
- Phân tích Đoàn thuyền đánh cá
- Phân tích bài thơ Đất nước
- Phân tích cảnh ngày hè
- Phân tích bài thơ Đồng chí
- Top 6 mẫu phân tích bài thơ Sóng đầy đủ và chọn lọc
- Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
- Phân tích khổ 5 6 bài Sóng
- Phân tích 2 khổ đầu bài Sóng
- Phân tích 3 khổ thơ cuối bài Sóng
- Cảm nhận 3 khổ thơ cuối bài Sóng
- Top 18 mẫu mở bài Sóng hay chọn lọc
- Phân tích hình tượng Sóng
- Vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ trong tình yêu qua bài thơ Sóng
- Phân tích nét truyền thống và hiện đại trong bài thơ Sóng
- Cảm nhận 2 khổ thơ đầu bài Sóng
- Phân tích khổ 5 6 7 bài Sóng
- Phân tích bài thơ Bếp lửa
- Bài cảm nghĩ về mẹ hay nhất
- Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Cảnh khuya
- Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bạn đến chơi nhà
- Phân tích Hạnh phúc của một tang gia
- Phân tích Người lái đò sông Đà
- Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Rằm tháng Giêng
- Tóm tắt lặng lẽ Sapa
- Tóm tắt Chí Phèo
- Phân tích nhân vật Chí Phèo sau khi ra tù
- Phân tích nhân vật Chí Phèo ngắn gọn
- Phân tích quá trình tha hóa của Chí Phèo
- Phân tích cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và Thị Nở
- Phân tích diễn biến tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở
- Cảm nhận về nhân vật Chí Phèo
- Phân tích truyện ngắn Chí Phèo
- Phân tích quá trình thức tỉnh của Chí Phèo
- Phân tích bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo
- Cảm nghĩ về tình bạn
- Kể về một kỉ niệm đáng nhớ
- Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Qua đèo Ngang
- Thuyết minh về hoa mai ngày Tết
- Thuyết minh về cây hoa đào
- Phân tích bài thơ Ánh trăng
- Thuyết minh về cây bút bi
- Hãy kể về 1 kỉ niệm sâu sắc trong lòng em
- Thuyết minh về chiếc áo dài Việt Nam
- Phân tích Độc Tiểu Thanh kí
- Top 7 mẫu kể chuyện mười năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học
- Thuyết minh về cái phích nước
- Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa
- Thuyết minh về chiếc nón lá
- Kể về một thầy giáo hay một cô giáo mà em quý mến
- Viết đoạn văn về bạn thân bằng tiếng Anh
- Cảm nghĩ về mùa xuân
- Đóng vai Trương Sinh kể lại Chuyện người con gái Nam Xương
- Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ Bánh trôi nước
- Thuyết minh về ngày Tết cổ truyền
- Thuyết minh về cái quạt điện
- Thuyết minh về cái kính
- Kể về một người thân của em
- Thuyết minh về thể thơ lục bát
- Thuyết minh về chiếc cặp sách
- Kể về một việc tốt mà em đã làm
- Vẻ đẹp sông Hương ở trong lòng thành phố Huế
- Thuyết minh về tác giả Nguyễn Du
- Thuyết minh về một loài hoa ngày Tết
- Tả cảnh mùa xuân
- Bài văn kể về mẹ hay nhất
- Thuyết minh về bánh chưng
- Phân tích Vợ chồng A Phủ
- Cảm nhận Vợ chồng A Phủ
- Phân tích nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân
- Tóm tắt Vợ chồng A Phủ
- Phân tích sức sống tiềm tàng của nhân vật Mị
- Phân tích nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ
- Cảm nhận về nhân vật Mị trong Vợ chồng A Phủ
- Mở bài Vợ chồng A Phủ
- Phân tích nhân vật A Phủ
- Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ
- Kết bài Vợ chồng A Phủ hay
- Cảm nhận nhân vật Mị trong đêm tình mùa xuân
- Cảm nhận của em về sức sống tiềm tàng của Mị trong đêm tình mùa xuân (2 mẫu)
- Vợ chồng A Phủ: tác giả, tác phẩm
- Phân tích bài Phú sông Bạch Đằng
- Phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương
- Phân tích Hầu trời
- Phân tích nhân vật Tràng trong Vợ nhặt
- Phân tích Vợ nhặt
- Phân tích nhân vật bà cụ Tứ
- Phân tích nhân vật Thị
- Tóm tắt Vợ nhặt
- Giá trị nhân đạo của Vợ nhặt
- Phân tích tình huống truyện Vợ nhặt
- Phân tích vẻ đẹp khuất lấp của người Vợ nhặt
- Top 42 mẫu mở bài Vợ nhặt hay nhất
- Top 42 mẫu mở bài Vợ nhặt hay nhất
- Cảm nhận về nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt
- Ý nghĩa nhan đề Vợ nhặt
- Top 34 mẫu kết bài Vợ nhặt siêu hay
- Cảm nhận của anh chị về nhân vật Tràng trong đoạn trích sáng hôm sau
- Cảm nhận về khát vọng sống của người Vợ nhặt (3 mẫu)
- Phân tích nhân vật Tràng sáng hôm sau
- Phân tích đoạn 3 Bình Ngô đại cáo
- Phân tích bài thơ Chiều tối
- Cảm nhận bài thơ Chiều tối
- Phân tích vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối
- Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài Chiều tối
- Nghị luận văn học Chiều tối
- Top 5 bài phân tích 2 câu cuối bài Chiều tối siêu hay
- Phân tích 2 câu đầu bài Chiều tối
- Top 17 mẫu mở bài Chiều tối siêu hay
- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Bác trong bài thơ Chiều tối
- Nghị luận về vấn đề bạo lực học đường
- Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh
- Phân tích bài thơ Nhớ Rừng
- Nghị luận về hiện tượng xả rác bừa bãi
- Phân tích Tràng giang
- Thuyết minh về mâm ngũ quả ngày Tết
- Mẫu bài viết số 5 lớp 7 đầy đủ 5 đề
- Phân tích bài thơ Ông đồ
- Phân tích hình tượng cây xà nu
- Phân tích bài thơ Quê hương
- Top 9 bài thuyết minh về cây tre siêu hay
- Nghị luận về tinh thần tự học
- Phân tích hình ảnh người đàn bà hàng chài
- Phân tích Chiếc thuyền ngoài xa
- Tóm tắt Chiếc thuyền ngoài xa
- Cảm nhận về nhân vật người đàn bà làng chài
- Phân tích 2 phát hiện của nghệ sĩ Phùng
- Phân tích tình huống truyện Chiếc thuyền ngoài xa
- Top 27 mẫu mở bài Chiếc thuyền ngoài xa siêu hay
- Phân tích đoạn cuối Chiếc thuyền ngoài xa
- Top 4 bài phân tích người đàn ông trong Chiếc thuyền ngoài xa siêu hay
- Phân tích vẻ đẹp khuất lấp của người đàn bà hàng chài
- Phân tích nhân vật Phùng
- Tóm tắt Những đứa con trong gia đình
- Phân tích bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- Cảm nhận của em về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- Cảm nhận khổ 4, 5 bài Mùa xuân nho nhỏ
- 4 bài phân tích khổ 4, 5 bài Mùa xuân nho nhỏ hay chọn lọc
- Top 3 mẫu cảm nhận khổ 2 3 bài Mùa xuân nho nhỏ hay chọn lọc
- Cảm nhận của em về ước nguyện của tác giả trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ
- Nghị luận về bài thơ Mùa xuân nho nhỏ hay nhất
- Phân tích Đây thôn Vĩ Dạ
- Phân tích nhân vật Ngô Tử Văn
- Viết đoạn văn ngắn về trách nhiệm của thanh niên đối với đất nước
- Phân tích bài thơ Viếng lăng Bác
- Chuyên đề nghị luận xã hội thi vào lớp 10
- Cảm nhận về nhân vật Phương Định
- Nghị luận về lòng dũng cảm
- Nghị luận về bệnh vô cảm
- Phân tích bài thơ Sang thu
- Thuyết minh về một món ăn
- Phân tích nhân vật cô Hiền trong Một người Hà Nội
- Phân tích bài thơ Từ ấy khổ 1
- Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ
- Viết bài tập làm văn số 6 lớp 8
- Phân tích 12 câu đầu trao duyên
- Cảm nhận khổ 1 bài Nói với con
- Nghị luận xã hội về tinh thần lạc quan
- Phân tích nhân vật Trương Phi
- Chứng minh nhân dân ta luôn sống theo đạo lí ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác Bó
- Giải thích câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn
- Giải thích câu tục ngữ một cây làm chẳng nên non ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- Nghị luận về tình yêu quê hương đất nước
- Nghị luận Đây thôn Vĩ Dạ
- Phân tích bài thơ Ngắm trăng
- Chứng minh câu tục ngữ thất bại là mẹ thành công
- Thuyết minh về lễ hội truyền thống
- Chứng minh câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
- Chứng minh câu tục ngữ Có chí thì nên
- Chứng minh câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim
- Giải thích câu tục ngữ Thất bại là mẹ thành công
- Top 7 bài suy nghĩ về những người không chịu thua số phận siêu hay
- Chứng minh câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn
- Suy nghĩ của em về câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách
- Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn
- Nghị luận về nghiện game
- Cảm nhận về đoạn trích Chí khí anh hùng
- Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người
- Phân tích cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba và Đế Thích
- Chứng minh câu tục ngữ đói cho sạch rách cho thơm
- Nghị luận khuyên bạn học tập chăm chỉ hơn
- Nghị luận về lòng nhân ái
- Nghị luận về tuổi trẻ và tương lai đất nước
- Nghị luận về đồng cảm và chia sẻ
- 8 mẫu tóm tắt tác phẩm Người trong bao siêu hay
- Nghị luận về trang phục và văn hóa
- Em hãy giải thích nội dung lời khuyên của Lênin học học nữa học mãi
- hãy nói không với các tệ nạn xã hội
- Nghị luận tình thương là hạnh phúc của con người
- Nghị luận về lòng bao dung
- Trò chơi điện tử là món tiêu khiển hấp dẫn
- Văn mẫu Văn học là tình thương - Bài viết số 7 lớp 8 đề 2
- Bài viết số 6 lớp 7 đề 2: Nhiễu điều phủ lấy giá gương người trong một nước phải thương nhau cùng
- Đoạn văn 200 chữ về suy nghĩ tích cực
- Nghị luận nói lời hay làm việc tốt ứng xử đẹp là những nét đẹp học đường cần có ở học sinh hiện nay
- Chứng minh câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây
- Đề thi Văn lớp 7 học kì 2 năm 2020-2021
- Giải thích câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn
- Nghị luận sống giản dị giúp ta tìm thấy những điều tốt đẹp trong cuộc sống
- Nghị luận xã hội về dịch Covid19
- Nghị luận học đi đôi với hành
- Top 6 bài giải thích câu tục ngữ lời nói chẳng mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Trình bày suy nghĩ của em về tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay
- Phân tích 6 câu thơ đầu bài Khi con tu hú
- Nghị luận về hút thuốc lá điện tử ở học sinh
- Nghị luận về ước mơ
- Viết đoạn văn về lòng dũng cảm
- Nghị luận về lời cảm ơn
- Đọc hiểu: Giặc Covid đang áp đặt luật chơi
- Top 7 bài nghị luận về lối sống có trách nhiệm siêu hay
- Các bài văn nghị luận xã hội lớp 9
- Nghị luận về tác dụng của việc đọc sách
- Nghị luận ý nghĩa của cuộc sống hòa bình
- Nghị luận về sống cống hiến
- Tóm tắt bài Cổng trường mở ra
- Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
- Top 9 mẫu Tóm tắt bài Sống chết mặc bay ngắn gọn
- Top 8 mẫu tóm tắt văn bản Trong lòng mẹ siêu hay
- Tóm tắt văn bản Tôi đi học
- Tóm tắt văn bản Lão Hạc
- Phân tích nhân vật chị Dậu
- Top 4 mẫu phân tích Vào phủ chúa Trịnh hay chọn lọc
- Bài viết số 1 lớp 8: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu tiên đi học
- Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh
- Top 4 bài nghị luận về sống đẹp siêu hay
- Soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê ngắn gọn
- Kể về một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu tiên
- Thuyết minh về cái kéo
- Văn học dân gian là gì?
- Soạn văn 9 bài 2: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Tóm tắt Chiến thắng Mtao Mxây
- Suy nghĩ của em về Bác Hồ kính yêu
- Đoạn văn về tình yêu quê hương đất nước
- Đoạn văn về tình mẫu tử lớp 8 hay chọn lọc
- Top 8 bài thuyết minh về con trâu siêu hay
- Top 6 bài phân tích Tuyên ngôn độc lập siêu hay
- Top 7 bài văn ngắn ghi lại ấn tượng của em trong buổi đến trường khai giảng lần đầu tiên siêu hay
- Viết 1 đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về một lối sống lành mạnh
- Top 6 bài thuyết minh về con mèo hay chọn lọc
- Thuyết minh về đồ dùng học tập
- Cảm nghĩ về đêm trăng Trung thu
- Nghị luận về rác thải nhựa
- Cảm nghĩ của em về dòng sông quê hương
- Cách trình bày đoạn văn: Diễn dịch - quy nạp - song hành - móc xích - tổng phân hợp
- Soạn văn 8 Xây dựng đoạn văn trong văn bản
- Top 5 bài phân tích Chiếu cầu hiền siêu hay
- Nghị luận xã hội về tính tự ti và tự phụ
- Phân tích nhân vật Đăm Săn
- Soạn bài Khóc Dương Khuê
- Trình bày suy nghĩ về điều bản thân cần làm để tuổi trẻ có ý nghĩa
- Top 4 mẫu viết thư cho một người bạn để bạn hiểu về đất nước mình siêu hay
- Soạn Bài ca ngắn đi trên bãi cát
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của em sau khi học văn bản Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
- Top 5 bài phân tích Bài ca ngắn đi trên bãi cát siêu hay
- Phân tích hình tượng vua Quang Trung
- Top 6 đoạn văn về bạo lực học đường siêu hay
- Soạn bài Nghị luận về một ý kiến bàn về văn học
- Top 5 mẫu viết đoạn văn miêu tả vẻ đẹp của Thúy Kiều
- Tóm tắt đoạn trích Uy-lít-xơ trở về
- Bài văn biểu cảm về thầy cô
- Biểu cảm về cây phượng
- Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ Gọi dạ bảo vâng
- Top 6 bài cảm nghĩ về ngôi trường em đang học cấp 2 siêu hay