Bài tập cuối khóa Module 6

Bài tập cuối khóa Module 6 là đáp án câu hỏi trắc nghiệm Bài tập cuối khóa Module 6 Tiểu học, Bài tập cuối khóa Module 6 THCS, Bài tập cuối khóa Module 6 THPT. Sau đây mời các bạn cùng tham khảo để hoàn thiện nội dung bài kiểm tra cuối khóa module 6: Xây dựng văn hóa nhà trường THCS

Module 6: Xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học/THCS/THPT đầy đủ và chi tiết nhất gồm đáp án tự luận và trắc nghiệm được cập nhật mới nhất gần đây.

Sản phẩm cuối khóa Module 6 Tiểu học/THCS/THPT
Sản phẩm cuối khóa Module 6 Tiểu học/THCS/THPT

1. Đáp án 15 câu trắc nghiệm cuối khóa Module 6

1. Cấu trúc của văn hóa nhà trường bao gồm:

Các thành tố văn hoa hữu hình hoặc vô hìnhBài tập cuối khóa Module 6

2. Các yếu tố khách quan tác động đến văn hóa nhà trường gồm

Điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương; chính sách về giáo dục; văn hóa dân tộc và văn hóa địa phương.Bài tập cuối khóa Module 6

3. Theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông được ban hành (theo thông tư số 20/1018 của BGDĐT), giáo viên "thực hiện đầy đủ nội dung quy tắc, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà trường theo quy định" là đáp ứng đánh giá ở mức:

ĐạtBài tập cuối khóa Module 6

4. Chọn đáp án đúng nhất

Chọn phương án dùng nhất dưới đây:

  1. Văn hóa nhà trường tăng cường quyền lực của hiệu trưởng; hỗ trợ điều phối và kiểm soát; hạn chế tiêu cực và xung đột; nâng cao uy tin, thương hiệu nhà trường.
  2. Văn hóa nhà trường tạo động lực làm việc cho người dạy, người học; hỗ trợ điều phối và kiểm soát hạn chế tiêu cực và xung đột hạn chế vai trò của giáo viên
  3. Văn hóa nhà trường tạo động lực làm việc cho người dạy, người học; hỗ trợ điều phối và kiểm soát hạn chế tiêu cực và xung đột; nâng cao uy tin, thương hiệu nhà trườngBài tập cuối khóa Module 6
  4. Văn hóa nhà trường tạo động lực làm việc cho người dạy, người học; hạn chế tiêu cực và xung đột nâng cao uy tín, thương hiệu nhà trường; tăng cường vai trò của phụ huynh học sinh

5. Chọn đáp án đúng nhất

Các căn cứ chủ yếu đề xây dựng văn hóa nhà trường là:

  1. Căn cứ pháp lý; căn cứ khoa học; căn cứ tâm lý,
  2. Căn cứ pháp lý; căn cứ khoa học; căn cứ thực tiễnBài tập cuối khóa Module 6
  3. Căn cứ pháp lý; căn cứ thực tiễn; căn cứ tâm lý.
  4. Căn cứ khoa học; căn cứ thực tiễn; căn cứ tâm lý.

6. Chọn đáp án đúng nhất

Chọn phương án đúng nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau:

“Văn hóa nhà trường THCS là tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng xử đặc trưng của một trường học và tác động đến (...) của một nhà trường THCS.

  1. Các giá trị nội tại.
  2. Các giá trị được tuyên bố
  3. Toàn bộ đời sống vật chất và tinh thầnBài tập cuối khóa Module 6
  4. Các giá trị truyền thống

7. Chọn đáp án đúng nhất

Những quy tắc để xây dựng những giá trị cốt lõi của nhà trường là

  1. Dựa vào mục tiêu của giá trị cốt lỗ; tôn trọng giá trị văn hoá ngầm định; tôn trọng học sinh; phát huy năng lực học sinh
  2. Tôn trọng giá trị văn hoá ngầm định, tập trung vào một tiền đồ trọng tâm, đặt một mục tiêu cho những giá trị cốt lỗiBài tập cuối khóa Module 6
  3. Tôn trọng các giá trị văn hoá ngầm định; tôn trọng học sinh; phát huy năng lực học sinh
  4. Tập trung vào một tiền để trọng tâm; tôn trọng học sinh; phát huy năng lực học sinh

8. Chọn đáp án đúng nhất

Trong xây dựng văn hóa nhà trường, các hoạt động xây dựng sử mệnh, tầm nhìn, phong cách lãnh đạo, văn hóa ứng xử, văn hóa giảng dạy, cảnh quân sư phạm... thuộc khẩu:

  1. Quảng bá giá trị cốt lõi cho các đối tượng trong và ngoài nhà trường
  2. Tham gia xây dựng niềm tin cho học sinh, đồng nghiệp vào các giá trị cốt lõi.Bài tập cuối khóa Module 6
  3. Tạo dựng niềm tin cho giáo viên và học sinh của nhà trường về giá trị cốt lõi
  4. Nâng cao nhận thức của học sinh, đồng nghiệp về giá trị cốt lõi của nhà trường.

9. Chọn đáp án đúng nhất

Giá trị cốt lõi được đưa vào chương trình hành động của nhà trường, lớp học nhằm xây dựng VHNT gồm những nội dung nào sau đây.

  • 1) Xây dựng sứ mệnh, tầm nhìn của nhà trường
  • 2) Xây dựng phong cách dạy học và phong cách làm việc của GV
  • 3) Xây dựng phong cách dạy học
  • 4) Xây dựng văn hoá ứng xử
  • 5) Xây dựng văn hóa giảng dạy và học tập
  • 6) Xây dựng văn hóa học tập.
  • 7) Xây dựng và phát triển văn hóa cảnh quan trọng nhà trường
  • 8) Xây dựng khẩu hiệu, phương châm làm việc, trang phục của nhà trường
  1. 1, 2, 4, 5, 7, 8
  2. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
  3. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
  4. 1, 2, 4, 5, 7Bài tập cuối khóa Module 6

10. Chọn đáp án đúng nhất

Chọn đáp án đúng nhất dưới đây.

  1. Kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường là một nội dung nằm ngoài kế hoạch giáo dục của nhà trường
  2. Kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường LMTT là một nội dung tách rời với kế hoạch giáo dục của nhà trường
  3. Kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường LMTT là một nội dung không liên quan đến kế hoạch giáo dục của nhà trường.
  4. Kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường LMTT là một nội dung nằm trong kế hoạch giáo dục của nhà trườngBài tập cuối khóa Module 6

11. Chọn đáp án đúng nhất

  1. Kế hoạch giáo dục của giáo viên là:
  2. Kế hoạch cá nhân của giáo viên, không liên quan đến kế hoạch nhà trường
  3. Sự triển khai các nhiệm vụ giáo dục đã được nhà trường, tổ chuyên môn phân công cho GV, gắn liền với kế hoạch nhà trường.Bài tập cuối khóa Module 6
  4. Sự triển khai các nội dung, nhiệm vụ đã được nhà trường, tổ chuyên môn phân công trong hoạt động dạy học chính khóa
  5. Sự triển khai các nội dung, nhiệm vụ đã được nhà trường, tổ chuyên môn phân công trong hoạt động ngoại khóa

12. Chọn đáp án đúng nhất

Chọn phương án đúng nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau:

Trong nhà trường THCS, ...) là người có ảnh hưởng trực tiếp và hết sức quan trọng đến sự hình thành nhân cách và văn hóa ứng xử của HS.

  1. Phụ huynh Hộ
  2. Giáo viên chủ nhiệmBài tập cuối khóa Module 6
  3. Hiệu trưởng
  4. Cán bộ Đoàn, Đội

13. Chọn đáp án đúng nhất

Chọn câu trả lời đúng nhất trong các đáp án dưới đây:

  1. Có thể lồng ghép nội dung VHNT vào hoạt động dạy học chính khóa và hoạt động trải nghiệmBài tập cuối khóa Module 6
  2. Có thể lồng ghép nội dung VHNT vào hoạt động giáo dục theo chủ đề
  3. Có thể lồng ghép nội dung VHNT vào hoạt động chào cờ đầu tuần, sinh hoạt lớp
  4. Có thể lồng ghép nội dung VHNT vào hoạt động tham quan, dã ngoại

14. Chọn đáp án đúng nhất

Để thực hiện giám sát đánh giá quá trình xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, thân thiện, giáo viên cần có công cụ nào sau đây?

  1. Tiêu chí đánh giá
  2. Kế hoạch giám sát, đánh giá, tiêu chí đánh giá, số theo dõiBài tập cuối khóa Module 6
  3. Sổ theo dõi
  4. Kế hoạch giám sát, đánh giá

15. Chọn đáp án đúng nhất

Vai trò của GV trong việc tổ chức xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Trung học cơ sở B là:

  1. Đánh giá việc thực hiện xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, thân thiện ở trường THCS
  2. Tham gia xây dựng kế hoạch năm học, lập kế hoạch cá nhân lớp học; tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá việc thực hiện xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, thân thiện ở trường THCSBài tập cuối khóa Module 6
  3. Tham gia xây dựng kế hoạch năm học, lập kế hoạch cá nhân lớp học
  4. Tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá việc thực hiện xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, thân thiện ở trường THCS
Bài tập cuối khóa Module 6
Bài tập cuối khóa Module 6

2. Bài tập cuối khóa Module 6 Tiểu học

Hoạt động 1

Câu 1: Hoàn thành câu sau: Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị ............ do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử.

A. Vật chất cũng như tinh thầnBài tập cuối khóa Module 6

Câu 2: Chọn phương án đúng nhất điền vào dấu (…) để hoàn chỉnh câu sau: Văn hóa nhà trường là tập hợp ... đặc trưng của một trường học và tác động đến toàn bộ đời sống vật chất và tinh thần của một nhà trường.

A. Các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành vi ứng xửBài tập cuối khóa Module 6

* Hoạt động 1.2

Câu 1: Xây dựng văn hóa nhà trường là một quá trình

A. Hình thành các giá trị mới và bảo lưu, phát huy các giá trị đã có phù hợp.Bài tập cuối khóa Module 6

Câu 2: Các căn cứ chủ yếu để xây dựng văn hóa nhà trường là:

A. Căn cứ pháp lý; căn cứ khoa học; căn cứ thực tiễn.Bài tập cuối khóa Module 6

* Hoạt động 1.3

Câu 1: Trong xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học, giáo viên bộ môn đóng vai trò

A. Ảnh hưởngBài tập cuối khóa Module 6

Câu 2: Chọn phương án thích hợp điền vào (...) trong câu sau:

Giáo viên là ... xây dựng văn hóa nhà trường đồng thời là đối tượng chịu sự tác động của văn hóa nhà trường phổ thông.

A. Chủ thểBài tập cuối khóa Module 6

Hoạt động Xây dựn văn hóa nhà trường
Hoạt động Xây dựng văn hóa nhà trường

Hoạt động 2

* Hoạt động 2.1

Câu 1: Điền tiếp vào chỗ trống:

……… của nhà trường là hệ thống các quan niệm, niềm tin, nguyên tắc cơ bản mang tính bền vững của một nhà trường. Những nguyên tắc này là nền tảng, chuẩn mực cho toàn bộ hành vi, các mối quan hệ ứng xử ở nhà trường, do nhà trường thống nhất xây dựng và phát triển thông qua thực tiễn hoạt động giáo dục trong thời gian lâu dài.

C. Giá trị cốt lõiBài tập cuối khóa Module 6

Câu 2: Các nguyên tắc xác định giá trị cốt lõi của nhà trường tiểu học là:

A. Tôn trọng giá trị văn hoá ngầm định, Tập trung vào một tiền đề trọng tâm, Đặt mục tiêu cho những giá trị cốt lõi;Bài tập cuối khóa Module 6

* Hoạt động 2.2

Câu 1: Yêu cầu của việc quảng bá giá trị cốt lõi của nhà trường tiểu học là:

A. Hướng tới nhiều đối tượng; nội dung chính xác, hiện thực; lập bộ phận truyền thông; đa dạng hình thức quảng bá, truyền thông; khích lệ sự tham gia của nhiều thành viên.Bài tập cuối khóa Module 6

Câu 2: Giá trị cốt lõi được thể hiện qua các ấn phẩm, website của nhà trường, các cuộc thi, lễ hội, phát hành media và tổ chức các chuỗi tương tác truyền thông trên mạng xã hội là nội dung của:

A. Quảng bá giá trị cốt lõiBài tập cuối khóa Module 6

* Hoạt động 2.3

Câu 1: Thể chế hóa những giá trị cốt lõi vào chương trình hành động của nhà trường, lớp học trong xây dựng VHNT gồm những nội dung nào sau đây:

A. Xây dựng sứ mệnh, tầm nhìn của nhà trườngBài tập cuối khóa Module 6

B. Xây dựng phong cách dạy học và phong cách làm việc của GVBài tập cuối khóa Module 6

D. Xây dựng văn hoá ứng xửBài tập cuối khóa Module 6

Câu 2: Để xác định giá trị cốt lõi của một nhà trường tiểu học phải bám sát yêu cầu của Chương trình GDPT 2018 là căn cứ vào:

D. Bối cảnh trong nước.Bài tập cuối khóa Module 6

* Hoạt động 2.4

Câu 1: Trường tiểu học A… đã tổ chức cuộc thi thiết kế logo cho nhà trường với yêu cầu lồng ghép giá trị cốt lõi vào logo. Nhà trường tổ chức cuộc thi với mục đích gì?

B. Quảng bá giá trị cốt lõi của nhà trường.Bài tập cuối khóa Module 6

Hoạt động 3

* Hoạt động 3.1

Câu 1: Theo Nghị định số 80/2017/NĐ-CP của Chính phủ, “môi trường giáo dục mà người học được tôn trọng, đối xử công bằng, bình đẳng và nhân ái; được phát huy dân chủ và tạo điều kiện để phát triển phẩm chất và năng lực” gọi là:

D. Môi trường giáo dục thân thiệnBài tập cuối khóa Module 6

Câu 2: Chọn phương án đúng nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau:

“ (…) là người tham gia, hỗ trợ lập kế hoạch xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh thân thiện ở trường Tiểu học”.

B. Giáo viênBài tập cuối khóa Module 6

* Hoạt động 3.2

Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất dưới đây:

C. Kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường lành mạnh, thân thiện là một nội dung nằm trong kế hoạch giáo dục của nhà trườngBài tập cuối khóa Module 6

Câu 2: Kế hoạch giáo dục của giáo viên là:

C. Sự triển khai các nhiệm vụ giáo dục đã được nhà trường, tổ chuyên môn phân công cho GV, gắn liền với kế hoạch nhà trườngBài tập cuối khóa Module 6

* Hoạt động 3.3

Câu 1: Chọn phương án đúng nhất dưới đây:

A. Giám sát là quá trình theo dõi, quan sát chủ động để kịp thời điều chỉnh các hoạt động xây dựng môi trường văn hóa LMTT trong nhà trường theo đúng kế hoạch.Bài tập cuối khóa Module 6

Câu 2: Mục đích của hoạt động giám sát, đánh giá việc xây dựng văn hóa nhà trường lành mạnh thân thiện ở trường tiểu học là:

A. Để đảm bảo việc xây dựng VHNT đúng kế hoạch và kịp thời bổ sung, điều chỉnhBài tập cuối khóa Module 6

* Hoạt động 3.4

Câu 1: Nhà trường tiểu học B (trong ví dụ minh họa) đã thực hiện kế hoạch xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, thân thiện như thế nào?

A. Lồng ghép vào kế hoạch giáo dục nhà trường, lồng ghép trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục của nhà trườngBài tập cuối khóa Module 6

Câu 2: Các giá trị cốt lõi được nhà trường tiểu học B hướng tới xây dựng là gì?

A. Tôn trọng – Hợp tác – Sáng tạo - Yêu thương- Trách nhiệmBài tập cuối khóa Module 6

Xây dựng văn hoá
Xây dựng văn hoá nhà trường

Hoạt động 4

Câu 1: Điền tiếp vào chỗ trống:

……… của nhà trường là hệ thống các quan niệm, niềm tin, nguyên tắc cơ bản mang tính bền vững của một nhà trường. Những nguyên tắc này là nền tảng, chuẩn mực cho toàn bộ hành vi, các mối quan hệ ứng xử ở nhà trường, do nhà trường thống nhất xây dựng và phát triển thông qua thực tiễn hoạt động giáo dục trong thời gian lâu dài.

C. Giá trị cốt lõiBài tập cuối khóa Module 6

Câu 2: Các nguyên tắc xác định giá trị cốt lõi của nhà trường tiểu học là:

A. Tôn trọng giá trị văn hoá ngầm định, Tập trung vào một tiền đề trọng tâm, Đặt mục tiêu cho những giá trị cốt lõi;Bài tập cuối khóa Module 6

Câu 3: Khi xác định giá trị cốt lõi của nhà trường tiểu học, cần căn cứ vào:

D. Cả 3 đáp án trênBài tập cuối khóa Module 6

Câu 4: “Dựa trên kết quả phân tích những giá trị cốt lõi hiện có, nhà trường thu thập ý kiến của toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh trong trường, cùng thảo luận và xác định các giá trị quan trọng nhất mà nhà trường tương lai cần có” là nội dung của công việc nào?

A. Thiết lập các giá trị phù hợp trong bối cảnh mớiBài tập cuối khóa Module 6

Câu 5: Chọn các cặp tương ứng để tạo thành những câu thích hợp:

A. Mục đích của việc quảng bá giá trị cốt lõi của nhà trường Tiểu học là

3. Giúp các thành viên trong và ngoài nhà trường hiểu rõ bản sắc văn hóa của nhà trường, tham gia xây dựng, phát triển văn hóa nhà trường.

B. Các giá trị cốt lõi cần được trình bày ngắn gọn

6. Tập trung vào một tiền đề trọng tâm và nhấn mạnh những yếu tố văn hoá có thể giúp nhà trường đạt được sự thành công.

C. Đánh giá đúng thực trạng văn hóa của nhà trường, xác định những giá trị cốt lõi mà nhà trường đã hình thành ở thời điểm hiện tại là

2. Cơ sở định hướng cho việc xác định, xây dựng giá trị cốt lõi của nhà trường trong tương lai.

D. Ngoài các giá trị truyền thống như lòng nhân ái, chăm chỉ, trung thực,… trong bối cảnh hiện nay, nhà trường tiểu học cần

1. Bổ sung những giá trị mới vào giá trị cốt lõi như coi trọng con người, tinh thần dân chủ, đề cao sức sáng tạo, tinh thần phản biện, năng lực tự chủ, năng lực giao tiếp và hợp tác…

E. Sau khi đã thiết lập được các giá trị cốt lõi, hiệu trưởng nhà trường phả

5. Tuyên bố các giá trị cốt lõi đó một cách rộng rãi tới toàn thể giáo viên, học sinh, cán bộ nhân viên, công bố rộng rãi với toàn xã hội trên website của nhà trường. …

F. GV, HS tham gia xây dựng các giá trị cốt lõi và việc tham vấn ý kiến phụ huynh trong quá trình thiết lập giá trị cốt lõi của nhà trường tiểu học

4. Là cơ sở hiện thực hóa giá trị cốt lõi, khiến chúng chuyển thành thói quen, niềm tin, phương châm hành động, chuẩn mực ứng xử trong cộng đồng nhà trường.

Câu 6: Yêu cầu của việc quảng bá giá trị cốt lõi của nhà trường tiểu học là:

A. Hướng tới nhiều đối tượng; nội dung chính xác, hiện thực; lập bộ phận truyền thông; đa dạng hình thức quảng bá, truyền thồng; khích lệ sự tham gia của nhiều thành viên.Bài tập cuối khóa Module 6

Câu 7: Giá trị cốt lõi được thể hiện qua các ấn phẩm, website của nhà trường, các cuộc thi, lễ hội, phát hành media và tổ chức các chuỗi tương tác truyền thông trên mạng xã hội là nội dung của:

A. Quảng bá giá trị cốt lõiBài tập cuối khóa Module 6

Câu 8: Trong các nội dung sau đây, nội dung nào đúng?

B. Xây dựng giá trị cốt lõi là công việc của toàn thể cộng đồng nhà trường. GV, HS không chỉ tham gia tích cực vào công việc đó mà còn là chủ thể hiện thực hóa các giá trị cốt lõi vào trong mọi hoạt động dạy - học và giáo dục, trong các chương trình hành động của nhà trường.Bài tập cuối khóa Module 6

Câu 9: Điền tiếp vào chỗ trống:

Công việc đầu tiên cần phải thực hiện nhằm xây dựng niềm tin cho giáo viên và học sinh vào giá trị cốt lõi của nhà trường tiểu học là nâng cao (nhận thức) của giáo viên và học sinh về giá trị cốt lõiBài tập cuối khóa Module 6

Câu 10: Cần làm gì để xây dựng niềm tin cho GV và HS vào giá trị cốt lõi của nhà trường tiểu học?

A. Nâng cao nhận thức về giá trị cốt lõi; Tạo động lực, hình thành thói quen thực hiện giá trị cốt lõi cho giáo viên, học sinh; Tham gia phát triển giá trị cốt lõi vào chương trình hành động của nhà trường, lớp học;Bài tập cuối khóa Module 6

Câu 11: Xác định giá trị cốt lõi của một nhà trường tiểu học bám sát yêu cầu của Chương trình GDPT 2018 là căn cứ vào:

D. Bối cảnh trong nướcBài tập cuối khóa Module 6

Câu 12: Trường tiểu học A… đã tổ chức cuộc thi thiết kế logo cho nhà trường với yêu cầu lồng ghép giá trị cốt lõi vào logo. Nhà trường tổ chức cuộc thi với mục đích gì?

B. Quảng bá giá trị cốt lõi của nhà trường.Bài tập cuối khóa Module 6

Câu 13: Việc xây dựng bộ quy tắc ứng xử trong nhà trường của trường tiểu học A là góp phần:

  • A. Hiện thực hóa các giá trị cốt lõi của nhà trường.Bài tập cuối khóa Module 6
  • B. Quảng bá các giá trị cốt lõi của nhà trường.
  • C. Thiết lập các giá trị cốt lõi của nhà trường.
  • D. Xác định các căn cứ xây dựng giá trị cốt lõi.

..............

Tham khảo chi tiết tại:

3. Bài tập cuối khóa Module 6 THCS

1. Chọn phương án đúng nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau:

“Văn hóa là tổng thể nói chung những giá trị (...) do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử"

Câu trả lời đúng

Vật chất và tinh thầnGợi ý Đáp án Module 6 năm

2. Chọn đáp án đúng nhất

Xây dựng văn hóa nhà trường là một quá trình:

Câu trả lời đúng

Hình thành giá trị mới và bảo lưu, phát huy giá trị phù hợp đã cóGợi ý Đáp án Module 6 năm

3. Chọn đáp án đúng nhất

Yêu cầu xây dựng văn hóa nhà trường phổ thông Việt Nam chủ yếu xuất phát từ:

Câu trả lời đúng

Bối cảnh thực tiễnGợi ý Đáp án Module 6 năm

4. Chọn đáp án đúng nhất

Chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:

"Giáo viên là (...) xây dựng văn hóa nhà trường đồng thời là đối tượng chịu sự tác động của văn hóa nhà trường”.

Câu trả lời đúng

Chủ thểGợi ý Đáp án Module 6 năm

5. Chọn đáp án đúng nhất: Xây dựng văn hóa nhà trường là trách nhiệm của:

Câu trả lời đúng

Mọi thành viên trong nhà trườngGợi ý Đáp án Module 6 năm

6. Chọn phương án đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau:

“ (...) của nhà trường THCS là hệ thống các quan niệm, niềm tin, nguyên tắc cơ bản mang tính bền vững của một nhà trường. Những nguyên tắc này là nền tảng, chuẩn mực cho hành vi ứng xử của toàn bộ thành viên trong nhà trường".

Câu trả lời đúng

Giá trị cốt lõiGợi ý Đáp án Module 6 năm

7. Chọn đáp án đúng nhất

Các căn cứ cơ bản để xác định giá trị cốt lõi của nhà trường THCS là:

Câu trả lời đúng

Bối cảnh xã hội, mục tiêu giáo dục cấp học, văn bản chỉ đạo của các cấp quản lý; thực trạng và truyền thống văn hoà; các qui tắc xây dựng giá trị cốt lõiGợi ý Đáp án Module 6 năm

8. Chọn đáp án đúng nhất

Mục đích của việc quảng bá giá trị cốt lõi của trường THCS là:

Câu trả lời đúng

Giúp thành viên trong và ngoài trường hiểu và nâng cao ý thức xây dựng giá trị cốt lõiGợi ý Đáp án Module 6 năm

9. Chọn đáp án đúng nhất

Yêu cầu của việc quảng bá giá trị cốt lõi của trường THCS là:

Câu trả lời đúng

Hướng tới nhiều đối tượng; nội dung chính xác, thiết thực; đa dạng; mô phạm, hấp dẫnGợi ý Đáp án Module 6 năm

10. Chọn đáp án đúng nhất

Việc xây dựng niềm tin vào giá trị cốt lõi ở trường THCS bao gồm:

Câu trả lời đúng

Nâng cao nhận thức; tạo động lực, thói quen; tham gia đưa giá trị cốt lõi vào trong xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh, văn hóa ứng xử, văn hóa cảnh quanGợi ý Đáp án Module 6 năm

11. Chọn đáp án đúng nhất

Nâng cao nhận thức của các thành viên nhà trường về giá trị cốt lõi thuộc khâu:

Câu trả lời đúng

Xây dựng niềm tinGợi ý Đáp án Module 6 năm

12. Chọn đáp án đúng nhất

Trường THCS A... đã tổ chức thiết kế logo cho nhà trường với yêu cầu lồng ghép giá trị cốt lõi vào logo. Nhà trường tổ chức cuộc thi với mục đích gi?

Câu trả lời đúng

Quảng bá giá trị cốt lõi của nhà trườngGợi ý Đáp án Module 6 năm

13. Chọn đáp án đúng nhất

Theo Nghị định số 80/2017/NĐ-CP của Chính phủ [ Nghị định số

80/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7 năm 2017 của Chính phủ quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống bạo lực học đường], "môi trường giáo dục mà người học được tôn trọng, đối xử công bằng, binh đằng và nhân ái; được phát huy dân chủ và tạo điều kiện để phát triển phẩm chất và năng lực" gọi là:

Câu trả lời đúng

  • Môi trường giáo dục tích cực
  • Môi trường giáo dục hiện đại
  • Môi trường giáo dục lành mạnh
  • Môi trường giáo dục thân thiệnGợi ý Đáp án Module 6 năm

14. Chọn đáp án đúng nhất

Chọn phương án đúng nhất để điền vào chỗ trống trong câu sau:

“ (...) là người tham gia, hỗ trợ lập kế hoạch xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh thân thiện ở trường THCS”

+ Câu trả lời đúng

  • Hiệu trưởng
  • Giáo viênGợi ý Đáp án Module 6 năm
  • Học sinh
  • Nhân viên

15. Chọn đáp án đúng nhất

Hoạt động trải nghiệm ở Chương trình GDPT 2018 cấp THCS được gọi là:

Câu trả lời đúng

  • Hoạt động trải nghiệm, sáng tạo
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpGợi ý Đáp án Module 6 năm
  • Hoạt động giáo dục

16. Chọn đáp án đúng nhất

Một nguyên tắc cơ bản khi xây dựng Bộ quy tắc ứng xử trong nhà trường phổ thông là:

Câu trả lời đúng

Ngắn gọn, dễ thực hiện, phù hợp cấp học, văn hóa địa phươngGợi ý Đáp án Module 6 năm

17. Chọn đáp án đúng nhất

Chọn phương án đúng nhất dưới đây:

Câu trả lời đúng

Giám sát là quá trình theo dõi, quan sát chủ động để kịp thời điều chỉnh các hoạt động xây dựng môi trường văn hóa LMTT trong nhà trường theo đúng kế hoạch.Gợi ý Đáp án Module 6 năm

18. Chọn đáp án đúng nhất

Mục đích của hoạt động giám sát, đánh giá việc xây dựng văn hóa nhà trường lành mạnh thân thiện ở trường THCS là:

Câu trả lời đúng

Để đảm bảo việc xây dựng VHNT đúng kế hoạch và kịp thời bổ sung, điều chỉnhGợi ý Đáp án Module 6 năm

19. Chọn đáp án đúng nhất

Các giá trị cốt lõi được nhà trường THCS B hưởng tới xây dựng là gì?

Câu trả lời đúng

Văn minh - Sáng tạo - Nhân ái - Trách nhiệmGợi ý Đáp án Module 6 năm

20. Chọn đáp án đúng nhất

Nhà trường THCS B (trong ví dụ minh họa) đã thực hiện kế hoạch xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh, thân thiện như thế nào?

Câu trả lời đúng

Lồng ghép vào kế hoạch giáo dục nhà trường, lồng ghép trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục của nhà trườngGợi ý Đáp án Module 6 năm

4. Bài tập cuối khóa Module 6 THPT

5. Đáp án tự luận module 6 Tiểu học

Tham khảo Đáp án tự luận module 6 Tiểu học chi tiết tại những bài viết sau:

7. Kế hoạch xây dựng môi trường văn hóa trong trường học (6 mẫu)

Tham khảo vài tải file 6 mẫu kế hoạch xây dựng môi trường văn hóa trong trường học tại bài viết sau:

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN
XÂY DỰNG VĂN HOÁ NHÀ TRƯỜNG
(Tích hợp trong hoạt động dạy học và giáo dục)

I. Căn cứ xây dựng

1. Căn cứ pháp lí:

- Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 3/10/2018 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018 - 2025".

- Chỉ thị số 16/CT-TTg, ngày 18 tháng 6 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 88/2014/QH13, ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông;

- Thông tư số 32/2018/QĐ-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thông;

- Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 4 năm 2019 của Bộ giáo dục và Đào tạo Quy định Quy tắc ứng xử trong cơ sở Giáo dục Mầm non, cơ sở Giáo dục Phổ thông, cơ sở Giáo dục Thường xuyên;

- Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ trường Tiểu học;

- Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 04 tháng 9 năm 2020 của Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định đánh giá học sinh Tiểu học

- Công văn số 2345/BGDĐT- GDTH ngày 07 tháng 06 năm 2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường cấp tiểu học;

- Quyết định số ......../QĐ-BGDĐT, ngày ... tháng ... năm 20... của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban hành khung kế hoạch thời gian năm học 20...-20... đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên;

- Quyết định số ......../QĐ-UBND ngày ... tháng ... năm 20... của Uỷ ban nhân dân tỉnh ............... ................. về ban hành kế hoạch thời gian năm học 20...-20... của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên tại ..............................;

- Kế hoạch số ......../KH-GDĐT-TH ngày ... tháng ... năm 20... của Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã .............. về Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ giáo dục Tiểu học năm học 20...-20...;

2. Căn cứ khoa học:

- Căn cứ vào tâm sinh lý lứa tuổi học sinh lớp 2 hoạt động nhận thức là cảm giác, tri giác ở mức đơn giản, thích tò mò, thích hình ảnh, màu sắc, gần gũi với thiên nhiên.

- Căn cứ các quan điểm dạy học mới của chương hương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hoà đức, trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong học tập và đời sống; thông qua các phương pháp dạy học tích cực, tổ chức các hoạt động giáo dục thực tế để học sinh được trải nghiệm nhằm phát huy tính chủ động và tiềm năng của mỗi học sinh.

- Căn cứ vào tình hình đổi mới việc quản lí trường học hiện nay đang chuyển hướng theo giai đoạn mới thực hiện các nội dung giáo dục theo CTPT mới có nhiều hoạt động trải nghiệm cho cả GV và HS nhằm cải cách, thay đổi phương pháp và nội dung dạy học, hướng cho GV và HS chủ động tích cực trong học tập, biết cách tự học và sáng tạo trong cuộc sống.

3. Căn cứ thực tiễn:

*Thuận lợi:

- Được sự chỉ đạo của nhà trường, sự quan tâm sâu sát của lãnh đạo nhà trường trong việc giúp đỡ, đông viên, tạo động lực cho GV hoàn thành tốt các nhiệm vụ. Sự đoàn kết nhất trí của GV dưới sự lãnh đạo của các đoàn thể, cùng với sự phát triển về các thành tựu của Công nghệ 4.0 công tác vận dụng công nghệ thông tin nhiều hơn và hiệu quả hơn trong dạy và học của nhà trường.

- Giáo viên nhiệt huyết giàu lòng yêu nghề, mến trẻ luôn học tập, có năng lực chuyên môn vững vàng, luôn tiếp cận, bồi dưỡng thường xuyên trong quá trình dạy học và hoạt động giáo dục.

- Cha mẹ học sinh chăm lo cho con em mình, tạo điều kiện giúp con em học tập, thường xuyên phối hợp với GV và nhà trường cùng giáo dục học sinh.

- 35 học sinh lớp đều học 2 buổi/ ngày, có cơ sở vật chất phục vụ tốt. Các em ngoan, học tập tích cực, tham gia tốt các phong trào thi đua của lớp.

* Khó khăn:

- Tư tưởng lãnh đạo đổi mới chưa đồng bộ còn nặng hình thức.

- GV còn lúng túng vận dụng các phương pháp dạy học tích cực. Sự phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội khiến cho nhiều giáo viên bị chậm nhịp do sự hạn chế trong tiếp nhận công nghệ thông tin, vận dụng công nghệ vào dạy học để thu hút sự chú ý của học sinh.

- Một số cha mẹ học sinh (khoảng 15%) còn thiếu quan tâm đến con em; phó mặc cho nhà trường; xem trách nhiệm giáo dục là của nhà trường; 12% học sinh có hộ khẩu tạm trú tại địa bàn chủ yếu là học sinh các xã phường lân cận học bán trú tại trường. Nhu cầu cho con học bán trú của cha mẹ học sinh là lớn nhưng cơ sở vật chất không đảm bảo; Sự lan truyền thông tin của bão mạng làm ảnh hưởng lớn đến tư tưởng của một bộ phận cha mẹ học sinh.

- Một số HS thiếu tự tin khi hòa nhập vào các hoạt động tập thể, không mạnh dạn chia sẻ, hợp tác với bạn trong HĐ, làm ảnh hưởng đến khoảng thời gian tổng của cả lớp khi thực hiện các hoạt động dạy học và giáo dục.

............................

Do nội dung gợi ý đáp án Bài tập cuối khóa Module 6 quá dài, không thể trình bày hết trong bài viết. Mời bạn đọc tiếp tục tham khảo chi tiết tại các bài viết đã được dẫn link trong bài viết.

8. Kế hoạch giáo dục cá nhân xây dựng văn hóa nhà trường

Kế hoạch xây dựng môi trường văn hóa trong trường học dưới đây có tích hợp trong các hoạt động dạy học và giáo dục theo từng tuần, tháng, học kì rất chi tiết.

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN XÂY DỰNG VĂN HOÁ NHÀ TRƯỜNG
(Tích hợp trong hoạt động dạy học và giáo dục)

Thời gian

Học kì/tháng/tuần

(1)

Tên chuyên đề

(Lựa chọn 1 thành tố của VHNT đề thực hiện)

(2)

Mục tiêu

(Xác định rõ kết quả kỳ vọng sau khi kết thúc chủ đề/ nội dung xây dựng văn hoá nhà trường)

(3)

Nội dung công việc

(Xác định được môn học/HĐGD có bài/chủ đề lồng ghép nội dung xây dựng VHNT; xây dựng hoạt động để thực hiện)

(4)

Lực phối hợp

(Ghi rõ lực lượng phối hợp thực hiện)

(5)

Đánh giá kết quả

(dự kiến cách thu thập thông tin để đánh giá mức độ đáp ứng mục tiêu)

(6)

Tuần 3 tháng 9

Quảng bá giá trị cốt lõi “yêu thương”

- Trinh bay được giá trị cốt lõi của nhà trường, ý nghĩa của nó và những việc làm cụ thể để thực hiện giá trị này.

- Thực hiện HĐ lồng ghép chủ đề “Trường học của em” vào tiết sinh hoạt lớp 9.

HĐ 1” Học sinh tìm hiểu và chia sẻ về những truyền thống tốt đẹp của nhà trường và đề xuất những việc làm cụ thể để phát huy truyền thống này.

HĐ 2” Tổ chức thiết kế biểu tượng về giá trị cốt lõi yêu thương.

GVCN, Tổng phụ trách Đội.

- Phỏng vấn để đánh giá mức độ học sinh xác định được giá trị cốt lõi của nhà trường, ý nghĩa của nó và thực hiện được việc làm cụ thể để thực hiện giá trị cốt lõi.

- Đánh giá qua sản phẩm học tập.

Tuần 6 tháng 10

Xây dựng lớp học an toàn, bảo vệ môi trường

Tham gia thiết kế nội quy bảo vệ môi trường và an toàn

- Thực hiện 1 hoạt động lồng ghép vào bài TH nối dây dẫn điện môn Công nghệ lớp 9.

- HĐ 1: Học sinh đưa ra các giải pháp nhằm thực hiện nối dây dẫn điện đảm bảo giữ gìn vệ sinh chung của lớp học

- HĐ 2: Xây dựng nội quy an toàn lao động và an toàn điện khi nối dây.

GVCN, GVBM

- Đánh giá thông qua sản phẩm học tập biện pháp giữ vệ sinh lớp học, phòng học sạch sau tiết thực hành.

- SPHT: Nội quy an toàn lao động và an toàn điên

Tuần 11 tháng 11

Xây dựng trường học an toàn

Tham gia thiết kế được nội quy an toàn điện khi lắp đặt và sửa chữa.

- Thực hiện 1 hoạt động lồng ghép vào bài TH lắp đặt mạch điện bảng điện môn Công nghệ lớp 9: Xây dựng nội quy an toàn điện khi lắp đặt và sửa chữa.

GVBM, GVCN

- SPHT: Nội quy an toàn điện khi lắp đặt và sửa chữa.

Tuần 22 tháng 02

Hành vi ứng xử của học sinh

Tự tin phản biện trong hoạt động học tập môn Tin học.

- Lồng ghép vào hoạt động thực hành lớp 8 ở chủ đề “Sử dụng câu lệnh điều kiện” Môn Tin học.

- Tổ chức cho cá nhân, nhóm phản biện lẫn nhau trong hoạt động thực hành trên máy tính.

GVCN

- Quan sát biểu hiện của HS trong quá trình tổ chức hoạt động.

Học kì II

Tuần 25

Tháng 3

Tích cực tham gia các hoạt động góp phần rèn luyện sức khỏe, tinh thần thể thao

- Có ý thức, tích cực tham gia các hoạt động góp phần rèn luyện sức khỏe, tinh thần thể thao và cách phòng tránh chấn thương trong tập luyện

- Lồng ghép, hướng dẫn vào chương trình học môn Giáo dục Thể chất lớp 7, các nội dung: Chạy bền, Chạy cự ly ngắn….

-Tổ chức hội thao cấp trường : Bóng đá, Điền kinh,…..

- Tham gia hội khỏe phù đổng cấp huyện thị xã

- Tổ chức cho HS thực hiện các hoạt động tuyên truyền về việc tham gia thể dục thể thao trong nhà trường nhằm rèn luyện sức khỏe và thành lập được đội tuyển

- BGH nhà trường

- Giáo viên môn Giáo dục Thể chất

- Giáo viên chủ nhiệm.

- Tổng phụ trách đội

- Học sinh các lớp tham gia thi đấu, hỗ trợ thi đấu và tham gia cổ động.

- Tham gia thực hiện những việc làm cụ thể để rèn luyện sức khỏe trong học đường.

- HS có ý thức tập luyện TDTT

- Tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh cùng tham gia.

- Tham gia chủ động tích cực các nội dung thi đấu cấp trường và cấp Huyện, thị xã, tỉnh.

Trên đây là gợi ý Bài tập cuối khóa Module 6 (Tiểu học, THCS, THPT) được cập nhật mới nhất năm  2024. Đáp án trên được chia sẻ bởi giáo viên đã đạt kết quả cao trong quá trình tập huấn, tuy nhiên không phải là đáp án chính thức do Bộ GDĐT công bố nên chỉ mang tính chất tham khảo. Xin thầy cô cho ý kiến đóp góp để tài liệu học tập module được hoàn thiện hơn.

Bài viết trên được HoaTieu.vn đăng tải và chia sẻ với mục đích lan tỏa những tài liệu học tập, tập huấn module đến nhiều giáo viên hơn, giúp thầy cô tiết kiệm thời gian, công sức đồng thời ôn tập có trọng tâm, nắm vững kiến thức trong quá trình tập huấn năm học mới.

Mời thầy cô tham khảo các đáp án module khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.

Đánh giá bài viết
23 70.932
0 Bình luận
Sắp xếp theo