PowerPoint Ngữ Văn 12 Bài 8: Tuyên ngôn độc lập

Tải về

Xin mời quý thầy cô tham khảo và tải file giáo án PowerPoint Ngữ Văn 12 Bài 8: Tuyên ngôn độc lập sách Chân trời sáng tạo về để sử dụng. Mẫu giáo án được HoaTieu.vn sưu tầm và giới thiệu dưới đây là mẫu giáo án được soạn theo chương tình giáo dục mới rất khoa học, phù hợp giảng dạy trên lớp. Hy vọng kế hoạch bài dạy Ngữ Văn 12 Bài 8: Tuyên ngôn độc lập sẽ là tài liệu hữu ích giúp thầy cô tiết kiệm thời gian trong quá trình soạn bài và có những tiết giảng dạy chất lượng.

PowerPoint Văn 12 Chân trời sáng tạo Bài 8: Tuyên ngôn độc lập

Giáo án Bài 8: Tuyên ngôn độc lập Văn 12 Chân trời sáng tạo

BÀI 8: HAI TAY XÂY DỰNG MỘT SƠN HÀ

TÁC GIẢ HỒ CHÍ MINH VÀ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

Văn bản 1. TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

- Hồ Chí Minh-

Thời gian thực hiện: 3.5 tiết

A. MỤC TIÊU CHUNG

1. Về kiến thức:

– Kiến thức về tác giả Hồ Chí Minh: vài nét về tiểu sử, quan điểm sáng tác văn học, di sản văn học, phong cách nghệ thuật.

– Cách vận dụng kiến thức về tác giả Hồ Chí Minh vào đọc các tác phẩm của Người.

– Kiến thức về thao tác nghị luận, ngôn ngữ biểu cảm trong văn nghị luận.

– Cách vận dụng kiến thức về thao tác nghị luận, ngôn ngữ biểu cảm để đọc VB.

2. Về năng lực:

– Nhận biết, phân tích được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu, độc đáo trong một VB nghị luận; chỉ ra mối liên hệ của chúng.

– Phân tích và đánh giá được cách tác giả sử dụng một số thao tác nghị luận trong VB để đạt được mục đích.

– Phân tích được các biện pháp tu từ, từ ngữ, câu khẳng định, phủ định trong VB nghị luận và đánh giá hiệu quả của việc sử dụng các hình thức này; nhận biết và phân tích được vai trò của cách lập luận và ngôn ngữ biểu cảm trong VB nghị luận.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác thể hiện qua việc thảo luận nhóm.

– Năng lực tự chủ và tự học thể hiện qua việc thực hiện các nhiệm vụ HT được giao, phân chuẩn bị bài ở nhà.

3. Về phẩm chất:

Biết trân trọng lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc; phát huy trách nhiệm của công dân trẻ với cộng đồng.

B. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

PHẦN 1: ĐỌC

VĂN BẢN 1: TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

– Kiến thức về tác giả Hồ Chí Minh: vài nét về tiểu sử, quan điểm sáng tác văn học, di sản văn học, phong cách nghệ thuật.

– Cách vận dụng kiến thức về tác giả Hồ Chí Minh vào đọc các tác phẩm của Người.

– Kiến thức về thao tác nghị luận, ngôn ngữ biểu cảm trong văn nghị luận.

2. Về năng lực:

– Vận dụng được những hiểu biết về tác giả Hồ Chí Minh để đọc hiểu một số tác phẩm của Người.

– Nhận biết, phân tích được nội dung của luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng tiêu biểu, độc đáo trong một VB nghị luận; chỉ ra mối liên hệ của chúng.

– Phân tích và đánh giá được cách tác giả sử dụng một số thao tác nghị luận trong VB để đạt được mục đích.

– Phân tích được các biện pháp tu từ, từ ngữ, câu khẳng định, phủ định trong VB nghị luận và đánh giá hiệu quả của việc sử dụng các hình thức này; nhận biết và phân tích được vai trò của cách lập luận và ngôn ngữ biểu cảm trong VB nghị luận.

3. Về phẩm chất:

Biết trân trọng lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc; phát huy trách nhiệm của công dân trẻ với cộng đồng.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU

1. Thiết bị dạy học:

– Máy chiếu, micro, bảng, phấn.

– SGK, SGV.

– Giấy A0 để HS trình bày kết quả thảo luận nhóm và mẫu PHT.

2. Học liệu:

- Sách giáo khoa

- Sách tham khảo giáo viên

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Tổ chức

Lớp

Tiết

Ngày dạy

Sĩ số

Vắng

12A

12C

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu:

- Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

- Nhận ra chủ điểm bài học và bước đầu nêu suy nghĩ về chủ điểm bài học.

b. Nội dung:

Câu trả lời của HS về chủ điểm bài học và suy nghĩ của HS về chủ điểm.

c. Sản phẩm:

Câu trả lời của HS về chủ điểm bài học và suy nghĩ của HS về chủ điểm

d. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viênhọc sinh

Dự kiến sản phẩm

B1. Chuyển giao nhiệm vụ

* Giao nhiệm vụ HT: Học sinh đọc hai dòng thơ sau: và trả lời câu hỏi:

Vần thơ của Bác, vần thơ thép
Mà vẫn mênh mông bát ngát tình

(Hoàng Trung Thông)

Hai câu thơ trên gợi cho em suy nghĩ gì về đặc điểm thơ ca của Bác Hồ (nói riêng) và phong cách sáng tác của Hồ Chí Minh (nói chung)?

B2. Thực hiện nhiệm vụ: Cá nhân HS suy nghĩ tìm câu trả lời.

B3. Báo cáo thảo luận: HS trình bày câu trả lời. Các HS khác bổ sung.

B4. Đánh giá kết quả thực hiện:

GV tổng kết các ý kiến của HS:

Hai câu thơ của Hoàng Trung Thông thấy được trong tập thơ “Nhật kí trong tù” của Bác luôn có sự hài hòa chất thép và chất tình.

Giáo viên: dẫn dắt vào bài học và giới thiệu chủ điểm “Hai tay xây dựng một sơn hà”.

- Chất thép

- Chất tình.

-> Thể hiện rõ trong tập thơ “Nhật kí trong tù”

Mời các bạn sử dụng file tải về để xem đầy đủ nội dung chi tiết.

Đánh giá bài viết
1 5
PowerPoint Ngữ Văn 12 Bài 8: Tuyên ngôn độc lập
Chọn file tải về :
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm