Đáp án trắc nghiệm module 9 Cán bộ quản lý (CBQL)

Tải về

Đáp án trắc nghiệm module 9 Cán bộ quản lý (CBQL) gồm những câu hỏi trắc nghiệm giáo viên phải hoàn thành khi học tập module 9. Mời các thầy cô tham khảo và tải file về máy để xem bản đầy đủ và hoàn thành việc tập huấn mô đun 9 tốt nhất.

Đáp mô đun 9 cán bộ quản lý: Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học và giáo dục học sinh là tài liệu tham khảo hữu ích giúp giáo viên tiết kiệm thời gian và công sức khi học tập modul 9.

1. Câu hỏi ôn tập module 9 CBQL

1 Chọn phương án đúng nhất để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau:

“Hiệu trưởng là người có vai trò lãnh đạo, hướng dẫn thực hiện chương trình dạy học, giáo dục; Là người (1)____ _____ cho đội ngũ giáo viên trong quá trình dạy học để đáp ứng mục tiêu đổi mới giáo dục hiện nay, __ ___(2) và giám sát giáo viên trong quá trình dạy học theo chương trình GDPT mới”

(1) đứng đầu; (2) quan tâm

(1) định hướng; (2) hỗ trợ

(1) dẫn dắt; (2) theo dõi

(1) tiên phong: (2) kiểm tra

2. Chọn 01 phương án liệt kê đầy đủ nhất các nội dung cơ bản của Kế hoạch giáo dục nhà trường:

Tình hình, bối cảnh nhà trường; Hoạt động dạy học, giáo dục; thời gian; điều kiện/nguồn lực thực hiện, phân công thực hiện.

Bối cảnh nhà trường; Mục tiêu giáo dục của nhà trường; Nội dung thực hiện chương trình giáo dục; Kế hoạch thực hiện chương trình trong năm học; Tổ chức thực hiện.

Tình hình, bối cảnh nhà trường; Mục tiêu dạy học, giáo dục; Hoạt động dạy học, giáo dục; thời gian; Phân công thực hiện

Tình hình, bối cảnh nhà trường; Mục tiêu dạy học, giáo dục; Hoạt động dạy học, giáo dục; Phân công thực hiện; Điều kiện thực hiện

3. Kế hoạch giám sát và đánh giá thực hiện kế hoạch giáo dục nên được làm

Trong giai đoạn thiết kế kế hoạch giáo dục nhà trường. 

Tại giai đoạn giữa triển khai kế hoạch giáo dục nhà trường.

Vào khi kết thúc việc thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường.

Sau khi tất cả các dữ liệu về thực hiện kế hoạch giáo dục nhà trường đã được thu thập nhưng trước khi chúng được phân tích

4. Đặc điểm của đánh giá thực hiện kế hoạch phát triển đội ngũ GV, NV, CBQL ở trường trung học phổ thông là:

Thực hiện khi hoàn thành các hoạt động của kế hoạch; đo lường kết quả đã đạt được so với mục tiêu

Thực hiện theo định kì hoặc sau khi hoàn thành các hoạt động của kế hoạch; đo lường kết quả đã đạt được so với mục tiêu; đưa ra nhận định về chất lượng, kết quả đạt được của các hoạt động 

Đưa ra nhận định về chất lượng, kết quả đạt được của các hoạt động trên thực tế và mức độ đáp ứng các mục tiêu của kế hoạch

Theo dõi những thay đổi trong khi thực hiện kế hoạch để cung cấp các thông tin cần thiết cho việc điều chỉnh kế hoạch kịp thời

5. Nội dung kiểm tra tài chính của nhà trường gồm:

Kiểm tra chứng từ và sổ sách kế toán; Kiểm tra các báo cáo tài chính;

Kiểm tra các báo cáo tài chính; Kiểm tra quỹ tiền mặt;

Kiểm tra chứng từ và sổ sách kế toán; Kiểm tra các báo cáo tài chính; Kiểm tra quỹ tiền mặt; 

Kiểm tra chứng từ và sổ sách kế toán.

6. Chọn phương án đúng nhất để hoàn thiện định nghĩa về xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường:

“Xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường là quá trình nhà trường cụ thể hóa chương trình giáo dục quốc gia, làm cho chương trình giáo dục quốc gia phù hợp ở mức cao nhất với ____ ____(1) của cơ sở giáo dục. Trên cơ sở đảm bảo yêu cầu chung của chương trình giáo dục quốc gia, nhà trường sẽ lựa chọn, xây dựng nội dung và xác định cách thức thực hiện chương trình sao cho phù hợp với thực tiễn, phản ảnh đặc trưng của nhà trường,đáp ứng yêu cầu phát triển của người học và thực hiện có hiệu quả ___ ____(2) giáo dục”.

(1) thực tiễn; (2) mục tiêu 

(1) mục tiêu; (2) hoạt động

(1) giá trị cốt lõi; (2) chất lượng

(1) chiến lược; (2) chủ trương

7. Chọn 01 phương án liệt kê đầy đủ nhất các nội dung cơ bản của Kế hoạch giáo dục nhà trường:

Tình hình, bối cảnh nhà trường; Mục tiêu dạy học, giáo dục; Hoạt động dạy học, giáo dục; thời gian; Phân công thực hiện

Tình hình, bối cảnh nhà trường; Hoạt động dạy học, giáo dục; thời gian; điều kiện/nguồn lực thực hiện, phân công thực hiện.

Tình hình, bối cảnh nhà trường; Mục tiêu dạy học, giáo dục; Hoạt động dạy học, giáo dục; Phân công thực hiện; Điều kiện thực hiện

Bối cảnh nhà trường; Mục tiêu giáo dục của nhà trường; Nội dung thực hiện chương trình giáo dục; Kế hoạch thực hiện chương trình trong năm học; Tổ chức thực hiện. 

8. Để đảm bảo việc giám sát, đánh giá được khách quan, khi thực hiện giám sát, đánh giá hoạt động của GV, NV, CBQL nên:

Sử dụng kết quả đánh giá từ các bên liên quan

Đánh giá liên tục theo các khoảng thời gian cố định

Đánh giá dựa trên số liệu tổng thể

Tập trung vào số liệu và kết quả đạt được của GV, NV, CBQL làm nền tảng đánh giá

9. Nội dung tự chủ của trường phổ thông công lập gồm:

Tự chủ về xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường; tự chủ về nhân sự, bộ máy; tự chủ về hoạt động chuyên môn; tự chủ về sử dụng ngân sách nhà nước và huy động, sử dụng nguồn thu hợp pháp ngoài ngân sách nhà nước cấp;

Tự chủ về tổ chức bộ máy; tự chủ về nhân sự; tự chủ tài chính;

Tự chủ về xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường; tự chủ về tổ chức bộ máy; tự chủ tài chính.

Tự chủ về tổ chức bộ máy; tự chủ về thực hiện nhiệm vụ; tự chủ về nhân sự;

10. Trách nhiệm giải trình của trường học là:

Nhận về trách nhiệm đối với một số quyết định của nhà trường;

Báo cáo, giải thích những hoạt động của nhà trường cho các bên liên quan;

Nhận về trách nhiệm đối với mọi hành động của nhà trường đưa ra trong việc lãnh đạo, quản lý và thực hiện công việc.

Sự thừa nhận về trách nhiệm đối với mọi hành động, mọi sản phẩm, mọi quyết định hay chính sách mà nhà trường đưa ra trong việc quản lý và thực hiện công việc; gắn với nghĩa vụ báo cáo, giải thích cho những các hoạt động của nhà trường và tác động của nó; 

2. Đáp án module 9 CBQL hoạt động 1

Hoạt động 1: Khám phá

1. Chọn từ thích hợp từ gợi ý để hoàn thành nội dung dưới đây

Ứng dụng CNTT & TT trong quản trị nhà trường là quá trình sử dụng các phương tiện công cụ kĩ thuật hiện đại của kỹ thuật máy tính và viễn thông để hỗ trợ thực hiện các chức năng, nội dung quản trị nhà trường nhằm đạt được mục tiêu của hoạt động giáo dục ở trường phổ thông.

2. Chọn các đáp án đúng

Đâu là đặc điểm của ứng dụng CNTT & TT trong quản trị nhà trường:

Câu trả lời Chọn hết

⇒ Hướng đến mục tiêu chung của quản trị nhà trường

⇒ Không làm thay chức năng của người quản lý

⇒ Tạo điều kiện quản trị trường thông minh và gián tiếp

⇒ Có tính phức tạp và nhạy cảm

⇒ Đòi hỏi phải có tính cập nhật và liên tục đổi mới

3. Chọn câu trả lời Đúng hoặc Sai

Phát biểu này đúng hay sai?

Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kĩ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin số

Câu trả lời: Đúng

4. Chọn câu trả lời Đúng hoặc Sai:

Quản trị nhà trường là tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục học sinh thông qua huy động, sử dụng các nguồn lực, giám sát, đánh giá trên cơ sở tự chủ, có trách nhiệm giải trình để phát triển nhà trường theo sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu giáo dục của nhà trường

Câu trả lời: Sai

5. Chọn đáp án đúng nhất

Đâu không phải là đặc điểm của CNTT & TT trong góc nhìn của quản trị nhà trường?

Câu trả lời: Tính linh hoạt

3. Đáp án module 9 CBQL hoạt động 2

Kế hoạch phát triển nhà trường là văn bản thể hiện sứ mạng, tầm nhìn và chiến lược phát triển nhà trường đối với các nội dung trong QTNT, đó có thể là kế hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn. Kế hoạch này giúp nhà trường hoạch định được mục đích, mục tiêu phát triển, cách thức, các giải pháp và nguồn lực hỗ trợ thực hiện. Lập kế hoạch và ra quyết định trong QTNT là một trong những quy trình thực hiện chức năng quản lí, đó là một công việc phức tạp, khó khăn nhưng lại có ý nghĩa tiên quyết, mang tính định hướng đối với người quản lí. Để có kế hoạch phát triển phù hợp, người quản lí cần thu thập các nguồn thông tin, dữ liệu để có thể xây dựng kế hoạch và quyết định hiệu quả.

– Thông tin liên lạc, Hồ sơ : Sổ điểm, sổ chủ nhiệm, học bạ điện tử – Sử dụng các phần mềm : smas, mi sa … giúp các công việc liên lạc, nhập điểm, thông tin giữa gv-hs-phụ huynh- nhà trường thuận tiện, nhanh chóng hơn

4. Đáp án module 9 CBQL hoạt động 3

Chọn các đáp án đúng

1. Đâu là các yêu cầu cơ bản trong sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong quản trị trường học:

Đảm bảo tính đồng bộ và hiệu quả

Đảm bảo tính thực tiễn

Đảm bảo tính khoa học

Đảm bảo tính pháp lý

2. Chọn các đáp án đúng

Đảm bảo tính thực tiễn trong sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong quản trị trường học là

Giải quyết được tất cả các vấn đề khó khăn trong quản trị nhà trường

Phù hợp với khả năng, năng lực của người dạy, người học của từng trường

Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị của từng trườn

3. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng

Hãy ghép nối các ý ở 2 cột với nhau cho phù hợp về yêu cầu cơ bản trong sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong quản trị trường học

1- Đảm bảo tính khoa học: Dựa trên các quan điểm, lí thuyết về quản trị nhà trường, hoạt động dạy học, giáo dục, cũng như những đòi hỏi bản thể về tính khoa học của CNTT & TT
2- Đảm bảo tính pháp lí: Đảm bảo các quy định pháp lí liên quan, cụ thể là các quy định pháp lí về ứng dụng CNTT & TT, quy định về sở hữu trí tuệ, bản quyền của các thiết bị, phần mềm được sử dụng và một số quy định khác có liên quan trong dạy học, giáo dục
3- Đảm bảo tính thực tiễn: Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và khả năng người dạy, người học ở từng cơ sở giáo dục phổ thông. Phù hợp nhu cầu của người học, của địa phương và cơ sở giáo dục phổ thông.
4- Đảm bảo tính đồng bộ và hiệu quả: Đảm bảo tính đồng bộ, nâng cao hiệu quả sử dụng CNTT & TT trong QTNT nói chung, hướng đến hiệu quả của dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh.

4. Chọn đáp án đúng nhất

Việc thiết lập tài khoản quản trị và tài khoản sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu ngành và mã định danh trên cơ sở dữ liệu ngành nhằm đảm bảo yêu cầu nào trong việc ứng dụng CNTT & TT trong quản trị nhà trường?

Đảm bảo tính đồng bộ và hiệu quả

Đảm bảo tính khoa học

Đảm bảo tính thực tiễn

Đảm bảo tính pháp lý

5. Chọn đáp án đúng nhất

Phân tích được vấn đề khó khăn trong quản trị nhà trường đang gặp phải là ở công tác quản lý hoạt đông dạy học. Trường TH đã ứng dụng CNTT & TT vào hỗ trợ xử lý vấn đề ở trên. Sau thời gian, giáo viên, cán bộ nhà trường nhận thức được tầm quan trọng của ứng dụng CNTT, Trường đã tăng cường ứng dụng một cách toàn diện trong các nội dung quản trị nhà trường. Trường TH đã đảm bảo yêu cầu nào trong ứng dụng CNTT & TT vào quản trị nhà trường?

Đảm bảo tính đồng bộ và hiệu quả

Đảm bảo tính khoa học

Đảm bảo tính thực tiễn

Đảm bảo tính pháp lý

4. Đáp án module 9 CBQL hoạt động 3

1. Chọn từ thích hợp từ gợi ý để hoàn thành nội dung dưới đây

Xu hướng ứng dụng CNTT & TT trong quản trị trường học hiện nay đang diễn ra khá mạnh mẽ, tuy vậy, có thể quan tâm đến hai xu hướng chính đó là: việc triển khai mô hình ứng dụng CNTT trong trường phổ thông, thực hiện theo Công văn 5807/BGDĐT-CNTT ban hành ngày 21/12/2018 của Bộ GD&ĐT và xu hướng chuyển đổi số trong quản trị nhà trường

2. Chọn câu trả lời Đúng hoặc Sai

Phát biểu này đúng hay sai?

Chuyển đổi số có thể hiểu là sự tích hợp các công nghệ kỹ thuật số vào tất cả các lĩnh vực của một doanh nghiệp, tận dụng các công nghệ để thay đổi căn bản cách thức vận hành, mô hình kinh doanh và cung cấp các giá trị mới cho khách hàng của doanh nghiệp đó cũng như tăng tốc các hoạt động kinh doanh

Câu trả lời: Đúng

3. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng

Hãy ghép nối các ý ở 2 cột với nhau cho phù hợp về mô hình phân lớp ứng dụng CNTT

1-4; 2-2; 3-3; 4-1

1- Lớp giao tiếp (kênh giao tiếp): giúp người dùng (học sinh, giáo viên, cán bộ quản lý, cơ quan quản lý giáo dục các cấp, phụ huynh học sinh, người dân và xã hội) giao tiếp với nhà trường, cụ thể: Giao tiếp thông qua trang thông tin điện tử (website) trường học; Giao tiếp thông qua mạng xã hội và các công cụ trực tuyến khác; Giao tiếp thông qua thư điện tử
2- Lớp dịch vụ công trực tuyến: cung cấp các ứng dụng CNTT để người dùng có thể thực hiện các dịch vụ công về giáo dục với trường qua mạng Internet
3- Lớp ứng dụng và cơ sở dữ liệu: tập hợp các ứng dụng CNTT trong các hoạt động quản lý điều hành, dạy và học trong nhà trường
-4 Lớp hạ tầng và các điều kiện đảm bảo khác: hạ tầng và thiết bị CNTT, an toàn an ninh thông tin, nhân lực sử dụng CNTT, quản lý và chỉ đạo điều hành

4. Chọn tất cả các ứng dụng hay cơ sở dữ liệu trong nhóm ứng dụng CNTT đổi mới nội dung, phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá:

Soạn bài giảng điện tử

Mô phỏng

Phần mềm thí nghiệm ảo

Học tập trực tuyến (e-learning)

Kho tài liệu

Giáo án, bài giảng, học liệu điện tử

5. Ý nào sau đây thuộc nội dung chuyển đổi số trong quản trị nhà trường?

số hóa thông tin quản lí

số hóa học liệu (sách giáo khoa điện tử)

số hóa các hồ sơ có liên quan trong giáo dục học sinh: phiếu đánh giá

ứng dụng các Công nghệ 4.0 để quản lí

5. Đáp án module 9 CBQL hoạt động 4

1. Chọn câu trả lời Đúng hoặc Sai

Phát biểu này đúng hay sai?

Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kĩ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lí, lưu trữ và trao đổi thông tin số

Đúng

Sai

2. Chọn câu trả lời Đúng hoặc Sai

Phát biểu này đúng hay sai?

Quản trị nhà trường là tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục học sinh thông qua huy động, sử dụng các nguồn lực, giám sát, đánh giá trên cơ sở tự chủ, có trách nhiệm giải trình để phát triển nhà trường theo sứ mạng, tầm nhìn và mục tiêu giáo dục của nhà trường

Đúng

Sai

3. Chọn các đáp án đúng

Hãy chọn những đáp án chưa hợp lí

Ứng dụng CNTT & TT trong quản lí tổ chức, hành chính thể hiện rõ ở nội dung

Triển khai sử dụng hệ thống thư điện tử

Triển khai bài giảng điện tử

Triển khai văn bản điện tử, hệ thống quản lí hành chính điện tử (e-office); giao dịch văn bản điện tử với Bộ/Sở/Phòng GD&ĐT

Triển khai cổng thông tin điện tử, hệ thống website giáo dục và thực hiện công khai thông tin trên trang thông tin điện tử

Triển khai thương mại điện tử

4. Chọn đáp án đúng nhất

CNTT & TT đóng vai trò nào sau đây trong việc tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường?

Hỗ trợ nhà trường đưa ra các dự báo trong tương lai về các thay đổi của bối cảnh bên trong và bên ngoài nhà trường

Hỗ trợ nhà quản lí có thể lấy ý kiến của các bên liên quan trong nhà trường về dự thảo kế hoạch

Tất cả đáp án đều đúng

Hỗ trợ nhà trường thực hiện phân tích hiện trạng của nhà trường

5. Chọn đáp án đúng nhất

“Hỗ trợ thực hiện một số quy trình nghiệp vụ, gồm: cập nhật hồ sơ cán bộ, nâng lương thường xuyên, luân chuyển nội bộ, đào tạo, bồi dưỡng…” thuộc vai trò nào của ứng dụng CNTT & TT trong quản trị nhà trường?

Quản trị nhân sự nhà trường

Quản trị tổ chức, hành chính nhà trường

Quản trị chất lượng giáo dục

Quản trị tài chính

6. Đáp án module 9 CBQL hoạt động 5

Thảo luận Thầy/Cô hãy chia sẻ về việc thực hiện công tác truyền thông tại đơn vị mà Thầy/Cô đang công tác.

1. Công tác truyền thông của nhà trường

Phương tiện truyền thông:

– Website của nhà trường,Facebook trường,

– Zalo của từng nhóm: theo lớp gvcn quản lý (học sinh và CMHS), theo từng tổ chuyên môn, theo nhóm GVCN-khối, theo toàn trường, ….

– Facebook của Đoàn trường, Fanpage câu lạc bộ.

– Fanpage của trường;….

– Hệ thống tin nhắn

– Qua hệ thống phát thanh của nhà trường

2. Phụ trách công tác truyền thông: BGH, Công đoàn, Đoàn TN, Chi Đoàn GV và HS các câu lạc bộ và câu lạc bộ truyền thông.

3. Nội dung truyền thông

– Truyền thông về các chủ trương, chính sách, quy định pháp luật của Nhà nước về giáo dục và đào tạo, các chính sách, quy định liên quan đến nhà trường.

– Truyền thông những thông báo, hướng dẫn của Ban giám hiệu, các bộ phận, tổ chuyên môn, ….

– Truyền thông các sự kiện, hoạt động giáo dục, các ngày lễ, kỷ niệm của các đơn vị, tổ chức đoàn thể; các gương điển hình, nổi bật trong hoạt động giáo dục, các hoạt động văn hóa - văn nghệ, thể thao.

– Truyền thông về chất lượng giáo dục.

– Truyền thông về cơ sở vật chất, trang thiết bị

7. Đáp án module 9 CBQL hoạt động 6

1. Mục đích lập kế hoạch hoạt động ứng dụng CNTT & TT trong quản trị trường học là:

Hình thành căn cứ đánh giá hiệu quả hoạt động ứng dụng CNTT & TT, xác lập các yêu cầu để tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ năng về CNTT cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đáp ứng nhu cầu phát triển của trường

Xác định bối cảnh hoạt động ứng dụng CNTT & TT trong quản lý hoạt động giáo dục chung của toàn trường

Nâng cao vai trò của CNTT & TT, biến CNTT trở thành “công cụ đắc lực” trong việc nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục

Định hướng cho hoạt động ứng dụng CNTT & TT trong QTNT

Xác lập cơ sở lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức và huy động nguồn lực thực hiện hoạt động quản lý giáo dục theo mục tiêu và góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục

2. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng

Kết nối các giai đoạn trong quy trình lập kế hoạch hoạt động ứng dụng CNTT & TT với thứ tự tương ứng

1. Chuẩn bị lập kế hoạch

2. Soạn thảo kế hoạch

3. Tham vấn các bên liên quan

4. Hoàn chỉnh và ban hành kế hoạch.

3. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng

Hãy ghép nối các ý ở 2 cột với nhau cho phù hợp về cấu trúc cơ bản của kế hoạch ứng dụng CNTT & TT trong quản trị trường.

1 Phân tích bối cảnh, thực trạng ứng dụng CNTT & TT của nhà Trường Phân tích những bất cập, hạn chế xuất phát từ công tác quản trị nhà trường. Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch kì trước, các nguồn lực và tài nguyên hiện có.

2 Căn cứ pháp lí để thực hiện lập kế hoạch Văn bản pháp lí của Bộ GD&ĐT, Bộ CNTT&TT, Phòng/ Sở GD&ĐT liên quan đến ứng dụng CNTT & TT trong QTTN

3 Nhiệm vụ ứng dụng CNTT&TT trong nhà Trường : Nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ cụ thể và dự kiến kết quả

4 Giải pháp thực hiện Tương ứng với từng nhiệm vụ, cần xác định giải pháp cụ thể, đảm bảo khai thác hiệu quả các nguồn lực

5 Mục tiêu: Xây dựng mục tiêu theo cấp độ: mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, chỉ tiêu

6 Tổ chức thực hiện: Hành động cụ thể cho các nhiệm vụ, đơn vị, cá nhân sẽ chịu trách nhiệm

4. Chọn các đáp án đúng

Lập kế hoạch ứng dụng CNTT & TT trong quản trị trường học cần tuân thủ những nguyên tắc nào:

Tính khả thi và hiệu quả

Tính khoa học

Tính phát triển và tập trung dân chủ

Tính đồng bộ, thống nhất

Tính thực tiễn

5. Chọn các đáp án đúng

Những phát biểu nào sau đây là đúng:

“Kế hoạch về việc ứng dụng CNTT & TT trong việc quản lí hoạt động dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh” là một kế hoạch thành phần trong về hoạt động ứng dụng CNTT & TT trong quản trị nhà trường.

Kế hoạch (tổng thể) hoạt động ứng dụng CNTT & TT có thể được xây dựng theo nhiều cấp: kế hoạch dài hạn, hay còn gọi là kế hoạch chiến lược (trên 5 năm); kế hoạch trung hạn (thường xây dựng cho 3 đến 5 năm); kế hoạch năm học (1 năm).

Kế hoạch phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, điểm yếu, khó khăn trong công tác quản trị nhà trường.

Kế hoạch thành phần (tiêu điểm) về hoạt động ứng dụng CNTT & TT trong quản trị nhà trường phục vụ cho việc giải quyết một vấn đề cụ thể trong quản trị nhà trường (ví dụ: dạy học trực tuyến; cải tiến công tác hành chính; rà soát, đánh giá và điều chỉnh cổng thông tin điện tử của trường, …)

8. Đáp án module 9 CBQL hoạt động 7

...........

Tải file về máy để xem đầy đủ nội dung

9. Đáp án module 9 CBQL hoạt động 8

1. Phân tích, đánh giá một kế hoạch hoạt động ứng dụng CNTT & TT trong quản
trị trường tiểu học qua một kế hoạch minh hoạ.

+ Ưu điểm

- Kế hoạch phân tích được 1 số SWOT chính của nhà trường (điểm mạnh, điểm
yếu, thời cơ, thách thức,…). Định hướng xây dựng kế hoạch ứng dụng CNTT & TT
có liên quan đến thực trạng nhưng chưa thật sự đầy đủ so với thực trang đề ra.

- Mục tiêu ứng dụng CNTT & TT thể hiện được đặc trưng riêng của nhà trường.

- Nội dung kế hoạch ứng dụng CNTT & TT phong phú, phù hợp với bối cảnh và thể
hiện được nét riêng của nhà trường.

- Thể hiện đầy đủ tiến trình thực hiện các nội dung của kế hoạch ứng dụng CNTT &
TT theo thời gian cụ thể trong năm học của nhà trường.

- Phân công thực hiện và phân cấp trong quản lý thực hiện kế hoạch ứng dụng
CNTT & TT của nhà trường cụ thể, sát với thực trạng và bối cảnh nhà trường. Tuy
nhiên, chưa thể hiện rõ việc công, phân cấp trong công tác kiểm tra, giám sát trong
quá trình thực hiện.

+ Hạn chế

- Các số liệu minh hoạ chưa chi tiết.

- Nội dung của kế hoạch từng tháng còn chung chung, các số liệu chưa cụ thể, rõ
ràng.

2. Tóm tắt kết quả đánh giá kế hoạch hoạt động ứng dụng CNTT & TT đã thực hiện. Có thể đề xuất chỉnh sửa một số nội dung còn hạn chế của bản kế hoạch sau khi phân tích, đánh giá.

...........

Tải file về máy để xem đầy đủ nội dung

10. Đáp án module 9 CBQL hoạt động 9

11. Đáp án module 9 CBQL hoạt động 10

12. Đáp án module 9 CBQL hoạt động 11

Tải file về máy để xem đầy đủ nội dung

13. Đáp án module 9 CBQL hoạt động 12

Tải file về máy để xem đầy đủ nội dung

14. Bài tập cuối khóa module 9 cán bộ quản lí Tiểu học

Tham khảo chi tiết tại bài viết:

Ngoài ra, thầy cô còn có thể tham khảo thêm các đáp án mô đun cán bộ quản lí khác như: Đáp án trắc nghiệm Module 4 Cán bộ quản lý (CBQL), Đáp án tự luận module 5 Cán bộ quản lý (CBQL),...

Mời các bạn tham khảo các tài liệu ôn tập module trong chuyên mục Dành cho giáo viên - Tài liệu của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
21 61.188
Đáp án trắc nghiệm module 9 Cán bộ quản lý (CBQL)
Chọn file tải về :
1 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
  • 🖼️
    Chung Lưu Hoàng

    CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG 2

    Kế hoạch ứng dụng CNTT & TT trong QTNT, hiểu một cách khái quát là: Tập hợp các tư tưởng và quan điểm của nhà quản lí được sử dụng để hướng dẫn các hoạt động và công việc ứng dụng CNTT & TT nhằm đạt được các mục tiêu đã đề ra. Kế hoạch này liên quan đến việc lựa chọn phương pháp phù hợp và cách thức thực hiện các hoạt động CNTT-TT trong tương lai của trường, là công cụ quản lí hỗ trợ các nhà trường xác định phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trên cơ sở điều kiện, hoàn cảnh thực tế đáp ứng mục tiêu, yêu cầu của CTQG năm 2018 và đảm bảo hiệu quả.

    Thích Phản hồi 07/04/23
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm