Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức 2024 cả năm
Giáo án bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 8 Kết nối
Kế hoạch bài dạy môn Khoa học tự nhiên lớp 8 bộ Kết nối tri thức hay còn được gọi là giáo án bài giảng môn Khoa học tự nhiên 8 được Hoatieu chia sẻ trong bài viết sau đây là mẫu kế hoạch bài dạy môn KHTN lớp 8 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống file doc giúp các thầy cô giáo có thêm tài liệu tham khảo chuẩn bị tốt hơn cho bài giảng của mình.
Để xem nội dung chi tiết và tải giáo án từng phân môn trong tổ hợp môn Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức, mời các bạn nhấn vào các đường link tương ứng bên dưới đây.
Giáo án Sinh học 8 Kết nối tri thức trọn bộ cả năm
Giáo án môn Hóa học 8 Kết nối tri thức đầy đủ cả năm
Trọn bộ Giáo án Vật lí 8 sách mới Kết nối tri thức
Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ đến quý thầy cô và các bạn đọc 489 trang giáo án môn Khoa học tự nhiên lớp 8 bộ sách Kết nối tri thức của cả 3 phân môn Sinh học, Vật lí, Hóa học từ bài 1 đến bài 47. Mẫu giáo án Khoa học tự nhiên 8 sách Kết nối tri thức được trình bày sạch đẹp ở dạng file word có thêm cả nội dung ôn tập cuối bài sẽ giúp củng cố kiến thức cho học sinh tốt hơn. Sau đây là nội dung chi tiết kế hoạch bài dạy KHTN 8 Kết nối tri thức cả năm. Để tải giáo án KHTN 8 Kết nối tri thức trọn bộ, các bạn sử dụng file tải về trong bài.
Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức bài 1
Bài 1: SỬ DỤNG MỘT SỐ HÓA CHẤT, THIẾT BỊ CƠ BẢN
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
Môn học: KHTN 8 (Phần Hóa học)
Thời gian thực hiện: 3 tiết (tiết 1, 2, 3 - tuần 1)
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nhận biết được một số dụng cụ, hóa chất và quy tắc sử dụng hoá chất an toàn trong phòng thí nghiệm.
- Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8 và trình bày được cách sử dụng điện an toàn.
2. Về năng lực:
2.1.Năng lực chung.
+ Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tìm hiểu các phương pháp và kĩ thuật học tập môn Khoa học tự nhiên.
+ Giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
+ Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên.
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nhận biết được một số dụng cụ hoá chất và nêu được các quy tắc sử dụng dụng cụ, hoá chất an toàn trong phòng thí nghiệm; Nhận biết được một số thiết bị đo trong môn KHTN8 và cách sử dụng điện an toàn.
- Tìm hiểu tự nhiên: Biết cách khai thác thông tin trên nhãn hoá chất để sử dụng chúng đúng cách và an toàn; Sử dụng được một số hoá chất, dụng cụ thí nghiệm, thiết bị điện trong thực tế cuộc sống và trong phòng thí nghiệm.
3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, chủ động, sáng tạo trong tiếp cận kiến thức mới qua sách vở và thực tiễn.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thực hành, thí nghiệm.
- Có ý thức sử dụng hợp lý và bảo vệ nguồn tài sản chung.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- KHBD, Giáo án điện tử, máy tính, tivi.
- Dụng cụ: HH8-9.12-CTT 100, HH8-9.22-ÔĐHT, HH8-9.4-ÔN , HH8-9.25-KG, HH8-9.6-ÔH
- Hóa chất: Một số lọ hóa chất.
(Dụng cụ, hóa chất sử dụng trong tiết 1)
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi + SGK + Đồ dùng học tập + Đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài mới.
b. Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, câu trả lời có thể đúng hoặc sai, giáo viên không nhận xét tính đúng sai mà căn cứ vào đó để dẫn dắt vào bài mới.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên nêu nhiệm vụ: Trong chương trình KHTN chúng ta thường xuyên được thực hành làm các thí nghiệm. Vậy trong thực hành, học sinh cần chú ý những điều gì khi sử dụng các dụng cụ thí nghiệm, thiết bị đo và hoá chất để đảm bảo thành công và an toàn? - Học sinh nhận nhiệm vụ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc theo cặp đôi cùng bàn, thảo luận. - Giáo viên theo dõi và hỗ trợ HS khi cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện một số cặp đôi báo cáo kết quả. Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, ghi nhận các ý kiến của HS. - GV chưa chốt kiến thức mà dẫn dắt vào bài học mới: Để giải thích câu hỏi này đầy đủ và chính xác, chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay. |
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu cách nhận biết hoá chất và quy tắc sử dụng hoá chất an toàn trong phòng thí nghiệm
a. Mục tiêu:
- Học sinh nêu được một số hoá chất và quy tắc sử dụng hoá chất an toàn trong phòng thí nghiệm.
- Học sinh khai thác được thông tin trên nhãn hoá chất để sử dụng hoá chất một cách đúng cách và an toàn.
b. Nội dung: HS hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm:Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi:
Câu 1: Nhãn hoá chất cho biết các thông tin gì? Hãy cho biết thông tin có trên các nhãn hoá chất ở Hình 1.1?
Câu 2: Trình bày cách lấy hoá chất rắn và hoá chất lỏng.
Câu 3: Chỉ ra những tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với hoá chất. Đề xuất cách xử lí an toàn cho mỗi tình huống đó. - HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi. - GV theo dõi, đôn đốc và hỗ trợ học sinh khi cần thiết.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Đại diện từng nhóm lần lượt trình bày đáp án từng câu hỏi, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, chuẩn hoá và chốt kiến thức. | I. Nhận biết hoá chất và quy tắc sử dụng hoá chất an toàn trong phòng thí nghiệm 1. Nhận biết hoá chất Hướng dẫn trả lời câu hỏi thảo luận 1: Câu 1: Các hoá chất trong phòng thí nghiệm đều được đựng trong chai hoặc lọ kín, thường được làm bằng thuỷ tinh, nhựa, ... và có dán nhãn ghi tên, công thức hoá học, trọng lượng hoặc thể tích, độ tinh khiết, nhà sản xuất, các kí hiệu cảnh báo, điều kiện bảo quản, ... Các dung dịch hoá chất pha sẵn có nồng độ của chất tan ... - Nhãn a) cho biết: + Tên hoá chất: sodium hydroxide. + Công thức hoá học: NaOH. + Độ tinh khiết: AR – hoá chất tinh khiết. + Khối lượng: 500g. + Tiêu chuẩn chất lượng: TCCS 51/2008/HCĐG. + Hạn sử dụng: 3 năm kể từ ngày sản xuất. - Nhãn b) cho biết: + Tên hoá chất: Hydrochloric acid. + Nồng độ chất tan: 37%. + Công thức hoá học: HCl. + Khối lượng mol: 36,46 g/mol. + Các kí hiệu cảnh báo: - Nhãn c) cho biết: : Lưu ý khi vận chuyển, hoá chất nguy hiểm. + Oxidizing: có tính oxi hoá. + Gas: thể khí. + Tên chất: oxygen. + Mã số: UN 1072 – mã số này là danh mục để xác định hoá chất nguy hiểm oxygen, nén. + Khối lượng: 25 kg. KL: Các hoá chất trong phòng thí nghiệm đều được đựng trong chai hoặc lọ kín, thường được làm bằng thuỷ tinh, nhựa, ... và có dán nhãn ghi tên, công thức hoá học, trọng lượng hoặc thể tích, độ tinh khiết, nhà sản xuất, các kí hiệu cảnh báo, điều kiện bảo quản, ... Các dung dịch hoá chất pha sẵn cần có nhãn ghi nồng độ của chất tan . 2. Quy tắc sử dụng hoá chất an toàn trong phòng thí nghiệm Hướng dẫn trả lời câu hỏi thảo luận 2,3: Câu 2: - Cách lấy hoá chất rắn: Không được dùng tay trực tiếp lấy hoá chất. Khi lấy hoá chất rắn ở dạng hạt nhỏ hay bột ra khỏi lọ phải dùng thìa kim loại hoặc thuỷ tinh để xúc. Lấy hoá chất rắn ở dạng hạt to, dây, thanh có thể dùng panh để gắp. Không được đặt lại thìa, panh vào các lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng. - Cách lấy hoá chất lỏng: Không được dùng tay trực tiếp lấy hoá chất. Lấy hoá chất lỏng từ chai miệng nhỏ thường phải rót qua phễu hoặc qua cốc, ống đong có mỏ, lấy lượng nhỏ dung dịch thường dùng ống hút nhỏ giọt; rót hoá chất lỏng từ lọ cần hướng nhãn hoá chất lên phía trên tránh để các giọt hoá chất dính vào nhãn làm hỏng nhãn. Câu 3: - Những tình huống nguy hiểm có thể gặp phải trong khi tiến hành thí nghiệm với hoá chất và cách xử lí: + Nếu bị bỏng vì acid đặc, nhất là sulfuric acid đặc thì phải dội nước rửa ngay nhiều lần, nếu có vòi nước thì cho chảy mạnh vào vết bỏng 3 – 5 phút, sau đó rửa bằng dung dịch NaHCO3, không được rửa bằng xà phòng. + Bị bỏng vì kiềm đặc thì lúc đầu chữa như bị bỏng acid, sau đó rửa bằng dung dịch loãng acetic acid 5% hay giấm. + Khi bị ngộ độc bởi các khí độc, cần đình chỉ thí nghiệm, mở ngay cửa và cửa sổ, đưa ngay bệnh nhân ra ngoài chỗ thoáng gió, đưa các bình có chứa hoặc sinh ra khí độc vào tủ hốt hoặc đưa ra ngoài phòng… KL: Quy tắc sử dụng hóa chất an toàn trong phòng thí nghiệm. (mục 2 - SGK/ trang 6+7) |
...............................
Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức bài 2
Xem trong file tải về.
Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức bài 3
Xem trong file tải về.
Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức bài 4
Xem trong file tải về.
Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức bài 5
Xem trong file tải về.
Tải trọn bộ giáo án Khoa học tự nhiên 8 sách Kết nối trong file tải về.
Mời các bạn tham khảo các bài viết khác trong chuyên mục Dành cho giáo viên của Hoatieu.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Toán 8 Kết nối tri thức
Đáp án trắc nghiệm tập huấn Tin học 8 Kết nối tri thức
Đáp án trắc nghiệm tập huấn Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Hoạt động trải nghiệm 8 Kết nối tri thức
Đáp án trắc nghiệm tập huấn Lịch sử - Địa lý 8 Kết nối tri thức
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Công nghệ 8 Kết nối tri thức
Đáp án trắc nghiệm tập huấn Ngữ văn 8 Kết nối tri thức
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
- Giáo án Word
- Giáo án Ngữ văn 8 sách Cánh Diều
- Giáo án Ngữ Văn 8 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Ngữ văn 8 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giáo án Toán 8 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giáo án Toán 8 Cánh Diều
- Giáo án Toán 8 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Anh 8 i-Learn Smart World
- Giáo án tiếng Anh 8 Chân trời sáng tạo
- Giáo án tiếng Anh 8 Kết nối tri thức
- Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Cánh Diều
- Giáo án Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Giáo án Lịch sử 8 Cánh Diều
- Giáo án Lịch sử 8 Kết nối tri thức
- Giáo án Lịch sử Địa lí 8 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Địa 8 sách Cánh Diều
- Giáo án Lịch sử Địa lý 8 Kết nối tri thức
- Giáo án Giáo dục công dân 8 Cánh Diều
- Giáo án Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức
- Giáo án Giáo dục công dân 8 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Công nghệ 8 Cánh Diều 2024 cả năm
- Giáo án Công nghệ 8 Kết nối tri thức
- Giáo án môn Công nghệ 8 Chân trời sáng tạo cả năm 2023-2024
- Giáo án Hóa học 8 Cánh Diều
- (Bài 1-12) Giáo án dạy thêm Hóa học 8 Kết nối tri thức
- Giáo án môn Hóa học 8 Kết nối tri thức
- Giáo án dạy thêm môn Vật lí 8 Kết nối tri thức
- Giáo án Vật lí 8 Cánh Diều
- Giáo án Vật lí 8 sách mới Kết nối tri thức
- Giáo án Sinh học 8 Cánh Diều
- (Bài 30-47) Giáo án dạy thêm Sinh học 8 Kết nối tri thức file word
- Giáo án Sinh học 8 Kết nối tri thức trọn bộ
- (Bài 1-15) Giáo án Tin học 8 Kết nối tri thức
- Giáo án môn Tin học lớp 8 Cánh Diều
- Giáo án Tin học 8 Chân trời sáng tạo
- (Bản 1) Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 Chân trời sáng tạo cả năm
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 Cánh Diều (chủ đề 1-8)
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 Kết nối tri thức 35 tuần
- Giáo án Mĩ thuật lớp 8 bộ Cánh Diều
- Giáo án Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo
- Trọn bộ giáo án Mĩ thuật 8 Kết nối tri thức với cuộc sống cả năm
- Giáo án Âm nhạc 8 Cánh Diều
- Giáo án Âm nhạc 8 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Âm nhạc 8 Kết nối tri thức
- Giáo án Giáo dục thể chất 8 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Giáo dục thể chất 8 Cánh Diều
- Giáo án Giáo dục thể chất 8 Kết nối tri thức
- Giáo án Powerpoint
- Giáo án điện tử Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo
- Bộ giáo án điện tử Văn 8 Kết nối tri thức
- Bài giảng điện tử Ngữ văn 8 Cánh Diều
- Giáo án điện tử Toán 8 Kết nối tri thức
- Giáo án điện tử Toán 8 Cánh Diều
- Giáo án điện tử Toán 8 Chân trời sáng tạo
- Giáo án PowerPoint Lịch sử 8 Kết nối tri thức
- Giáo án điện tử Lịch sử 8 Chân trời sáng tạo
- Giáo án điện tử Lịch sử 8 Cánh Diều
- Giáo án PowerPoint Địa lí 8 Kết nối tri thức
- Giáo án điện tử Địa lí 8 Chân trời sáng tạo
- Giáo án điện tử Địa lí 8 Cánh Diều
- Giáo án điện tử Công nghệ 8 Kết nối tri thức
- Giáo án điện tử Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức
- Giáo án điện tử Giáo dục công dân 8 Chân trời sáng tạo cả năm
- Giáo án điện tử Hóa học 8 Cánh Diều
- Giáo án điện tử Hóa học 8 Kết nối tri thức
- Giáo án điện tử Vật lí 8 Cánh Diều
- Giáo án điện tử Vật lí 8 Kết nối tri thức cả năm
- Giáo án điện tử môn Sinh học 8 Kết nối tri thức
- Giáo án điện tử môn Sinh học 8 Cánh Diều
- Powerpoint Tiếng Anh 8 i-Learn Smart World
- Giáo án điện tử Tiếng Anh 8 Global Success
- Giáo án PowerPoint Tin học 8 Kết nối tri thức cả năm
- Bài giảng điện tử Tin học 8 Chân trời sáng tạo
- Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 8 Cánh Diều
- Giáo án PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 8 Chân trời sáng tạo
- Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 8 Kết nối tri thức cả năm
- Giáo án điện tử Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo
- Bài giảng điện tử Âm nhạc 8 Kết nối tri thức
Bài viết hay Học tập
Bộ đề đọc hiểu Ngữ văn 11 chương trình mới có đáp án
Top 7 bài nghị luận về lòng kiên trì hay nhất
Kế hoạch dạy học STEM lớp 5 năm học 2024-2025 (KNTT, CTST, CD)
Phân tích 3 khổ đầu bài Mùa xuân nho nhỏ
Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam thực dân Pháp gặp phải sự phản kháng của lực lượng?
Đọc hiểu Phong cách sống của người đời