PowerPoint Tiếng Việt 5: Bài văn tả người
PowerPoint Tiếng Việt 5 Bài 1: Bài văn tả người được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với hiệu ứng sinh động, đẹp mắt, giúp thầy cô tiết kiệm thời gian trong việc soạn giáo án điện tử năm 2024 - 2025 cho học sinh của mình.
PPT Tiếng Việt 5 Viết: Bài văn tả người Bài 1 Tuần 19 Chủ điểm Giữ mãi màu xanh biên soạn bám sát sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 Chân trời sáng tạo tập 2. Vậy mời thầy cô cũng tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi đăng tải ngay sau đây:
Giáo án Tiếng Việt 5 Bài 1: Bài văn tả người
PowerPoint Bài văn tả người
Giáo án Tiếng Việt 5 Bài văn tả người
BÀI 1: ĐIỀU KÌ DIỆU DƯỚI NHỮNG GỐC ANH ĐÀO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Khởi động
Bày tỏ được suy nghĩ, cảm xúc của em sau khi nghe hoặc đọc đoạn lời bài hát “Bài hát trồng cây” (Nhạc: Hoàng Long, thơ: Bế Kiến Quốc).
2. Khám phá và luyện tập
Nhận diện được cấu tạo của bài văn tả người.
3. Vận dụng
Tưởng tượng, nói được về sự thay đổi của vùng đất Tây Nguyên trong bài đọc “Điều kì diệu dưới những gốc anh đào” khi những cây anh đào đã lớn.
Từ đó, góp phần hình thành các phẩm chất và năng lực chung.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
– Ti vi/ máy chiếu/ bảng tương tác; tranh ảnh trong sách giáo khoa (SGK) phóng to.
– Audio, video clip bài hát “Bài hát trồng cây” (nhạc: Hoàng Long, thơ: Bế Kiến Quốc)
(nếu có).
– Tranh, ảnh hoặc video clip về những việc làm gây ảnh hưởng xấu đến môi trường và
Trái Đất (nếu có).
- Tranh, ảnh hoặc video clip về Trái Đất xanh, môi trường xanh – sạch – đẹp (nếu có).
– Bảng phụ/ máy chiếu ghi đoạn từ “Gần trưa” đến “chào Uyên”.
– Phiếu học tập, thẻ từ cho HS thực hiện các bài tập (BT) luyện từ và câu.
2. Học sinh
Hình ảnh hoặc video clip về một người thân của em (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 4
Viết: Bài văn tả người
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC | YÊU CẦU CẦN ĐẠT | ĐIỀU CHỈNH |
B. KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP (tiếp theo) | ||
3. Viết (30 phút) | ||
3.1. Nhận diện bài văn tả người (15 phút) – HS xác định yêu cầu của BT 1 và đọc bài văn. – HS đọc bài văn, thảo luận nhóm nhỏ để thực hiện các yêu cầu (có thể tổ chức thực hiện dưới dạng sơ đồ tư duy hoặc sử dụng Phiếu học tập để hỗ trợ HS học nhóm). (Gợi ý: a. Bài văn tả bà nội. b. Bài văn có 5 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến “hơn cả” Ò Giới thiệu bà nội; + Đoạn 2: Tiếp theo đến “yêu thương” Ò Tả đặc điểm nổi bật về vóc dáng của bà; + Đoạn 3: Tiếp theo đến “cong cong” Ò Tả hoạt động nấu ăn của bà; + Đoạn 4: Tiếp theo đến “thật hấp dẫn” Ò Tả sự gắn bó của bà với các cháu; + Đoạn 5: Còn lại Ò Bày tỏ suy nghĩ, tình cảm của các cháu với bà. c. Mỗi đoạn thuộc các phần của bài văn: + Mở bài: Đoạn 1; + Thân bài: Đoạn 2, đoạn 3 và đoạn 4; + Kết bài: Đoạn 5. d. Ở phần thân bài, tác giả chọn tả: + Về vóc dáng: dáng người, làn da, mái tóc, đôi mắt à chọn tả những đặc điểm hình dáng tiêu biểu, giúp người đọc hình dung rõ nét về bà. + Về hoạt động: nấu ăn, kể chuyện cho các cháu à chọn tả những hoạt động quen thuộc, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa bà và những người trong gia đình.) – 1 – 2 nhóm HS chia sẻ kết quả trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét, rút ra những điều em cần ghi nhớ về bài văn tả người. – 1 – 2 HS nhắc lại ghi nhớ. | – Hợp tác với bạn để thực hiện các yêu cầu của BT. – Xác định được cấu tạo của bài văn tả người. – Nhận xét được sản phẩm của mình và của bạn. | |
B. KHÁM PHÁ VÀ LUYỆN TẬP (tiếp theo) | ||
3. Viết (30 phút) | ||
3.1. Nhận diện bài văn tả người (15 phút) – HS xác định yêu cầu của BT 1 và đọc bài văn. – HS đọc bài văn, thảo luận nhóm nhỏ để thực hiện các yêu cầu (có thể tổ chức thực hiện dưới dạng sơ đồ tư duy hoặc sử dụng Phiếu học tập để hỗ trợ HS học nhóm). (Gợi ý: a. Bài văn tả bà nội. b. Bài văn có 5 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến “hơn cả” Ò Giới thiệu bà nội; + Đoạn 2: Tiếp theo đến “yêu thương” Ò Tả đặc điểm nổi bật về vóc dáng của bà; + Đoạn 3: Tiếp theo đến “cong cong” Ò Tả hoạt động nấu ăn của bà; + Đoạn 4: Tiếp theo đến “thật hấp dẫn” Ò Tả sự gắn bó của bà với các cháu; + Đoạn 5: Còn lại Ò Bày tỏ suy nghĩ, tình cảm của các cháu với bà. c. Mỗi đoạn thuộc các phần của bài văn: + Mở bài: Đoạn 1; + Thân bài: Đoạn 2, đoạn 3 và đoạn 4; + Kết bài: Đoạn 5. d. Ở phần thân bài, tác giả chọn tả: + Về vóc dáng: dáng người, làn da, mái tóc, đôi mắt => chọn tả những đặc điểm hình dáng tiêu biểu, giúp người đọc hình dung rõ nét về bà. + Về hoạt động: nấu ăn, kể chuyện cho các cháu => chọn tả những hoạt động quen thuộc, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa bà và những người trong gia đình.) – 1 – 2 nhóm HS chia sẻ kết quả trước lớp. – HS nghe bạn và GV nhận xét, rút ra những điều em cần ghi nhớ về bài văn tả người. – 1 – 2 HS nhắc lại ghi nhớ. | – Hợp tác với bạn để thực hiện các yêu cầu của BT. – Xác định được cấu tạo của bài văn tả người. – Nhận xét được sản phẩm của mình và của bạn. |
.......Tải file PowerPoint toàn bộ bên dưới......
- Chia sẻ:Phương Hoa
- Ngày:
PowerPoint Tiếng Việt 5: Bài văn tả người
8,7 MB 07/01/2025 2:02:00 CHGiáo án Tiếng Việt 5: Bài văn tả người (Word)
36,5 KB 07/01/2025 2:09:17 CH
Tham khảo thêm
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Giáo án lớp 5
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 buổi 2 (Đầy đủ cả năm)
PowerPoint Tiếng Việt 5 Bài 28: Đánh giá, chỉnh sửa đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
(Mới) Giáo án Lịch sử Địa lí lớp 5 Kết nối tri thức trọn bộ cả năm
PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 5 Tuần 22 Chủ đề 6: Phát triển bản thân, thích ứng với môi trường mới
Giáo án Tiếng Việt 5 Chân trời sáng tạo năm 2024-2025
PowerPoint Tiếng Việt 5 Bài 8: Chuyện nhỏ trong lớp học