PowerPoint Khoa học tự nhiên 9 Bài 8: Thấu kính
Giáo án KHTN 9 Bài 8 Kết nối tri thức
Giáo án Khoa học tự nhiên lớp 9 Bài 8 Kết nối tri thức: Thấu kính được Hoatieu chia sẻ đến bạn đọc trong bài viết sau đây bao gồm mẫu giáo án KHTN 9 Kết nối tri thức bài 8 file word và PowerPoint. Mẫu giáo án được thiết kế đẹp mắt với đầy đủ nội dung bám sát chương trình học sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các thầy cô giáo trong công tác giảng dạy. Sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
Bài giảng PowerPoint KHTN 9 Kết nối tri thức Bài 8
Giáo án Bài 8 Khoa học tự nhiên 9 KNTT
BÀI 8: THẤU KÍNH Thời lượng : 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:Sau bài học này, HS sẽ:
- Nêu được các khái niệm: quang tâm, trục chính, tiêu điểm chính và tiêu cự của thấu kính.
- Tiến hành thí nghiệm rút ra được đường đi một số tia sáng qua thấu kính (tia qua quang tâm, tia song song quang trục chính).
- Giải thích được nguyên lí hoạt động của một số thấu kính bằng việc sử dụng sự khúc xạ của các lăng kính nhỏ.
- Vẽ được ảnh qua thấu kính.
- Thực hiện thí nghiệm khẳng định được: Ảnh thật là ảnh hứng được trên màn; ảnh ảo là ảnh không hứng được trên màn.
2. Năng lực
2.1 Năng lực chung: Năng lực tự học: Chủ động tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập thông qua việc tham gia đóng góp ý tưởng, đặt câu hỏi, làm thí nghiệm và trả lời các yêu cầu của GV đưa ra.
- Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm, tiếp thu sự góp ý và hỗ trợ thành viên trong nhóm khi tìm hiểu về thấu kính.
- Năng lực giải quyết vấn đề: Xác định và tìm hiểu về thấu kính; tiến hành thí nghiệm và giải thích được sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính.
2.2 Năng lực đặc thù: Nhận thức khoa học: Nêu được khái niệm thấu kính, thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.
- Nêu được các khái niệm: quang tâm, trục chính, tiêu điểm chính và tiêu cự của thấu kính.
- Giải thích được sự truyền ánh sáng qua thấu kính. -Giải thích được sự tạo ảnh qua thấu kính.
- Đưa ra phán đoán về kết quả thí nghiệm kiểm tra đặc điểm ảnh của vật qua thấu kính hội tụ.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Nhận ra và giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên.
3. Phẩm chất:Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm trong học tập và thí nghiệm.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: SGK, SGV, Kế hoạch bài dạy. Hình vẽ và đồ thị trong SGK: Hình ảnh một số loại thấu kính, hình ảnh đường truyền của ba chùm sáng hẹp, song song qua thấu kính hội tụ và qua thấu kính phân kì, hình vẽ đường truyền tia sáng qua thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì,… Máy chiếu, máy tính (nếu có).
2. Học sinh: HS mỗi nhóm: Dụng cụ thí nghiệm kiểm tra đặc điểm ảnh của vật qua thấu kính: đèn, vật sáng, thấu kính, màn chắn, giá quang học, nguồn điện và dây nối.
HS cả lớp: Hình vẽ liên quan đến nội dung bài học và các dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động TIẾT 1
a. Mục tiêu: Từ dụng cụ quen thuộc trong đời sống, giúp HS bước đầu nhận biết được ảnh của các vật qua thấu kính.
b. Nội dung: GV cho HS thảo luận về ảnh của vật qua thấu kính, phát biểu ý kiến của bản thân, từ đó định hướng HS vào nội dung của bài học.
c. Sản phẩm học tập: HS nêu được hiện tượng ánh sáng truyền qua thấu kính, phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề cần tìm hiểu.
d. Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chiếu hình ảnh ống nhòm, kính lúp, kính hiển vi cho HS quan sát.
.......................
Mời các bạn sử dụng file tải về để xem đầy đủ nội dung chi tiết.
- Chia sẻ:
Trần Thị Quỳnh
- Ngày:
PowerPoint Khoa học tự nhiên 9 Bài 8: Thấu kính
02/12/2024 1:35:00 CHTham khảo thêm
Giáo án điện tử Mĩ thuật 9 Kết nối tri thức
Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
PowerPoint Lịch sử 9 Bài 9: Chiến tranh lạnh (1947 – 1989)
Giáo án điện tử Âm nhạc 9 Cánh Diều
Giáo án Powerpoint Âm nhạc 9 Kết nối tri thức cả năm
Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
Giáo án Tin học 9 Cánh Diều
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

- Chương 2. Ánh sáng
- Chương 3. Điện
- Chương 4: Điện từ
- Chương 5: Năng lượng với cuộc sống
- Chương 6: Kim loại. Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại
- Chương 7: Giới thiệu về chất hữu cơ. Hydrocarbon và nguồn nhiên liệu
- Chương 8: Ethylic aalcohol và Acetic acid
- Chương 9: Lipid. Carbohydrate. Protein. Polymer
- Chương 10: Khai thác tài nguyên từ vỏ trái đất
- Chương 11: Di truyền học mendel. Cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền
- Chương 12: Di truyền nhiễm sắc thể
- Chương 13: Di truyền học với con người và đời sống
- Chương 14: Tiến hóa
- Không tìm thấy
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028

Bài viết hay Giáo án lớp 9
PowerPoint Toán 9 Bài 1: Hàm số và đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
PowerPoint Khoa học tự nhiên 9 Bài 42: Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể
Giáo án dạy thêm Ngữ văn 9 Kết nối tri thức - Kì 2
PowerPoint Khoa học tự nhiên 9 Bài 13: Dòng điện xoay chiều
PowerPoint Toán 9 Bài 3: Biểu diễn số liệu ghép nhóm
Mẫu giáo án môn Giáo dục công dân lớp 8 theo công văn 5512