Công dân thực hiện quyền nào dưới đây góp phần hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước và để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình?

Công dân thực hiện quyền nào dưới đây góp phần hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước và để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình? Để thể hiện ý chí, nguyện vọng của mình thì công dân cần thực hiện những quyền được pháp luật cho phép. Vậy khi thực hiện quyền nào thì công dân đã góp phần hình thành cơ quan nhà nước và thể hiện được ý chí của mình?

Công dân thực hiện quyền nào dưới đây góp phần hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước và để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình?
Công dân thực hiện quyền nào dưới đây góp phần hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước và để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình?

1. Công dân thực hiện quyền nào dưới đây góp phần hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước và để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình?

  1. Tham gia quản lý nhà nước
  2. Khiếu nại tố cáo
  3. Bầu cử, ứng cử
  4. Quản lý xã hội

Trả lời đáp án đúng là C. Công dân thực hiện quyền Bầu cử, ứng cử là góp phần hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước và để nhân dân thể hiện ý chí và nguyện vọng của mình.

Bởi vì quyền bầu cử và ứng cử chính là một quyền dân chủ của công dân, công dân được trực tiếp bầu chọn ra người đại diện mình, đại diện cho ý chí của mình vào cơ quan Quốc Hội, cơ quan quyền lực của nhà nước. Những người đại diện sẽ thể hiện ý chí, nguyện vọng của công dân trong mọi hoạt động của nhà nước.

Còn những đáp án còn lại chưa đúng vì:

  • A. Tham gia quản lý nhà nước là một quyền nhưng quyền này bao hàm nhiều quyền khác nhau bên trong đó, khái niệm quá chung.
  • B. Khiếu nại tố cáo là quyền của người dân được pháp luật bảo vệ, kiểm soát mọi hoạt động nhà nước chứ không góp phần hình thành các cơ quan quyền lực nhà nước.
  • D. Quảng lý xã hội cũng là một quyền khá chung và không góp phần xây dựng nên cơ quan quyền lực nhà nước.

2. Ví dụ quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân

Công dân có thể tham gia quản lý nhà nước và quản lý xã hội thông qua những hoạt động như sau:

  • Người dân trực tiếp tham gia, xây dựng, đóng góp ý kiến qua hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội ở địa phương.
  • Người dân trực tiếp tham gia công tác bảo vệ an ninh trật tự tại địa phương
  • Công dân tham gia góp ý xây dựng các dự thảo luật, sửa đổi luật tại địa phương.
  • Phát hiện, tố cáo những hành vi sai trái của cơ quan nhà nước với cơ quan có thẩm quyền.
  • Thực hiện khiếu nại các quyết định hành chính của cơ quan nhà nước khi phát hiện có sai phạm.
  • Tham gia bàn bạc, xây dựng công trình công cộng.
  • Tham gia bầu cử tại địa phương.
  • Tham gia các cuộc hội thảo lấy ý kiến nhân dân về những vấn đề chung.

Mời bạn đọc tham khảo thêm những thông tin hữu ích trong mục Hỏi đáp pháp luật chuyên mục Là gì? liên quan.

Đánh giá bài viết
1 135
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm