Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 - Tất cả các môn
Đáp án trắc nghiệm tập huấn và bồi dưỡng Giáo viên Mô Đun 2 - Tất cả các môn: Cơ sở lý luận, Tiếng việt, Toán, Hoạt động trải nghiệm, TNXH, Mỹ thuật, Lịch sử địa lý, Đạo đức, GDTC......... là đáp án để các thầy cô tham khảo nhằm hoàn thành bài tập trong Chương trình bồi dưỡng giáo viên trên taphuan csdl. Mời các bạn tham khảo chi tiết.
Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 - Tất cả các môn với các đáp án của các câu hỏi trắc nghiệm được thầy cô gửi đến chia sẻ miễn phí cùng đồng nghiệp những nội dung chung nhất. Nội dung trả lời mang tính chất tham khảo, các bạn chỉ nên đọc để lấy ý tưởng làm bài, phù hợp với kiến thức, môi trường dạy và học cá nhân.
Đáp án bài tập cuối khóa mô đun 2
- 1. Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn cơ sở lý luận
- 2. Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Toán
- 3. Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Đạo đức
- 4. Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Tự nhiên xã hội
- 5. Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Tiếng Việt
- 6. Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm
- 7. Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Lịch sử và Địa lý
- 8. Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Tin học
- 9. Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Giáo dục thể chất
1. Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn cơ sở lý luận
1. Lựa chọn nào sau đây thể hiện đặc trưng quan trọng của một giờ dạy học phát triển năng lực
D. Giáo viên thường mời học sinh lựa chọn và chia sẻ ý tưởng của mình
2. Học tập phân hóa hiệu quả nhất khi?
C. Số lượng và tiến độ của bài tập khác nhau, để đáp ứng sự khác biệt của xác học sinh
3. Theo quan điểm dạy học theo phát triển năng lực, giáo viên?
A. Linh hoạt trong việc lựa chọn nội dung phu hợp với học sinh
4. Để bồi dưỡng tốt nhất năng lực tự chủ và tự học, giáo viên nên:
B. Dạy học các chiến lược và kĩ năng học tập
5. Theo các YCCĐ về năng lực tự chủ và tự học trong CTGDPT 2018, một đặc điểm của việc tự điều chỉnh cảm xúc, thái độ và hành vi của một người là ?
C. Sẵn sàng đón nhận, quyết tâm và vượt qua các thử thách trong học tập và cuộc sống
6. Những câu hỏi hay giúp học sinh xác định được những lỗ hổng kiến thức của họ?
A. Đúng
7. Cộng tác:
B. bao gồm việc đàm phán các ý tưởng khác nhau và đạt được sự đồng thuận
8. Khả năng đưa ra nhận xét về tầm quan trọng của điều gì đó được nhiều người biết đến nhất là khả năng?
C. tổng hợp ý kiến
9. Giải quyết để thành công diễn ra khi:
B. Nhiều giải pháp khả thi được xác định và thảo luận
10. Trong CTGDPT2018, các yêu cầu cần đạt về năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, một đặc điểm của khả năng thiết kế và tổ chức hoạt động là:
D. Biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham gia hoạt động
11. Lý thuyết của Vygotsky nhấn mạnh tầm quan trọng của tương tác đối với việc học của học sinh?
A. Đúng
12. Định nghĩa về Vùng phát triển gần (ZPD) nào dưới đây là đúng và đầy đủ nhất?
C. Vùng giữa những gì một người học chỉ có thể làm với sự hỗ trợ của những người khác và những gì họ không thể làm với sự trợ giúp
13. Thảo luận và tham gia các cuộc thảo luận có hướng dẫn và học sinh là một ví dụ về phương pháp giàn giáo?
A. đúng
14. Trong khung nhận thức Bloom các động từ dẫn được kết hợp tốt nhất với sự hiểu biết là?
D. Phân loại, tổng hợp, thiết kế
15. Tư duy bậc thấp đòi hỏi người học vận dụng thông tin và ý tưởng đánh giá và tạo ra ý nghĩa mới?
B. Sai
16. Để giúp học sinh phát triển sự hiểu biết sâu sắc, giáo viên phải dạy cả kĩ năng tư duy bậc thầy và kĩ năng tư duy bậc cao?
A. Đúng
17. Việc dạy và học trong CTGDPT mới tập trung vào?
D. Giao tiếp, tư duy và giải quyết vấn đề
18. Các phương pháp dạy học là:
C. Một tập hợp các quy trình dựa trên một cách tiếp cận cụ thể để dạy và học giúp học sinh đạt được mục tiêu bài học
19. Trong mô hình truy vấn 6 giai đoạn được sử dụng phổ biến, giai đoạn thứ 3 sắp xếp bao gồm?
A. Phân tích, so sánh và hiểu thông tin
20. Sơ đồ tư duy là:
B. Một công cụ trực quan để tổ chức các ý tưởng và khái niệm
2. Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Toán
1. Chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất:
D. Phương pháp dạy học môn Toán góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm với những biểu hiện cụ thể như tỉnh kỉ
luật, kiên trì, chủ động, linh hoạ, độc lập; hứng thú và niêm tin trong học tập.
3. Định hướng chung trong dạy học phát triển năng lực toán học cho HS trong Chương trình môn Toán 2018 là:
A. Năng lực được hình thành và phát triển thông qua hoạt động học tập va trải nghiệm ca nhân.
B. Tăng cường tính ứng dụng, gắn kết giữa nội dung môn Toản với đời sông thực tế.
C. Việc rèn luyện phương pháp học tập có ý nghĩa quan trọng.
4. Chọn phát biểu không là đặc điểm cơ bản của dạy học phát triên năng lực, phâm chât môn Toán là:
C. Tập trung vào đánh giá sự phát triển NL học tập môn toán của người học bằng nhiều hình thức: tự đánh giá, đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì, đánh giả thông qua sản phẩm của HS.... Tăng cường quan sát, nhận xét cụ thể bằng lời, động viên, giúp HS tự tin, hứng thú, tiễn bộ trong học tập môn Toán
5. Một trong những yêu câu của dạy học phát triển năng lực, phẩm chất môn Toán là:
A. Chọn lựa và tổ chức nội dung DH không chỉ dựa vào tính hệ thống, logic của khoa học toán
học mà ưu tiên những nội dung phủ hợp trình độ nhận thức của HS tiểu học, thiết thực với đời sống thực tế hoặc có tính tích hợp, liên môn, góp phần giúp HS hình thành, rèn luyện và làm
chủ các "kỹ năng sống".
6. Một trong những yêu cầu cần đạt của năng lực:
B. Nhận biết được vấn để cần giải quyết và nêu được thành câu hỏi.
7. Yêu cầu cần đạt của năng lực mô hình hoá toán học của HS cấp Tiểu học là:
C. Lựa chọn được các phép toán, công thức số học, sơ đô, bảng biểu, hình vẽ để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng của tình huỗng xuất hiện trong bài toán thực tiễn đơn giản.
8. Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc:
C. Sử dụng được ngôn ngữ toản học kết hợp với ngôn ngữ thông thường, động tác hình thể để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản.
9. Những năng lực nào sau đây không phải là năng lực thành tố của năng lực toán học:
B. Năng lực giao tiếp và hợp tác
10. Chọn đáp án đúng:
A. Mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực phải làm rõ được hai yêu tô cơ bản là quá trình và kết quả
11. “ „. là những hoạt động của học sinh, dưới sự tổ chức và hướng dân của giáo viên, huy động đồng thời kiên thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập”
C. Dạy học tích hợp
12. Các hình thức đánh giá kết quả giáo dục Toán học gồm:
C. Tự đánh giá; Đánh giá đồng đẳng; Đánh giá của cha mẹ học sinh và cộng đồng. Đảnh giả của giáo viên.
13. Phát biểu nào sau đây là định hướng xác định nội dung môn toán:
A. Nội dung DH môn Toản, phải đi từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đên khó. Không chỉ coi trọng
tính logic của Toán học như một khoa học suy diễn, mà cần chủ ÿ cách tiếp cận dựa trên vốn kinh nghiệm va sự trải nghiệm của HS.
14. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về nguyên tắc, tiêu chuân lựa chọn nội dung học tập cốt lõi của môn Toán
C. Xác định nội dung tối thiểu bắt buộc (hạt nhân học vấn toán học phổ thông) và đường phát
triển của các mạch và các chủ đề nội dung then chốt, sao cho tạo được cơ hội để hình thành phát triển các PC, NL toán học cân đạt.
15. Phát biểu nào sau đây là một trong những quan điểm cần quán triệt khi lựa chọn PPDH phát triển năng lực học sinh:
B. Thiết kế và tổ chức một chuỗi các hoạt động học tập cho học sinh
16. Thiết bị dạy học có những chức năng sau:
B. Chức năng thông tin, chức năng phản ánh, chức năng giảo dục, chức năng phục vụ.
17. Phát biểu nào sau đây không phải là vai trò của thiết bị dạy học đối với phương pháp dạy học
A. Thiết bị DH đảm bảo cho việc thực hiện mục tiêu của từng đơn vị kiên thức, mục tiêu của từng bài học, vì vậy nó có vai trò đảm bảo cho việc thực hiện có hiệu quả cao nhất các yêu cầu của CT và nội dung SGK.
18. Nội dung phải phù hợp và phục vụ cho việc giúp học sinh đạt được mục tiêu của bài:
A. Đúng
19. Cấu trúc của bài học theo tiếp cận năng lực là:
C. Trải nghiệm, phân tích khảm phả rút ra bài học, thực hành luyện tập, vận dụng kiến thức, kĩ
năng vào thực tiễn
20. Nội dung bài học là sự cụ thể hoá nội dung chương trình môn học mà chương trình môn học có tính pháp lí nên giáo viên cân bám sát nội dung chương trinh, không dạy cho học sinh những nội dung ngoài chương trình quy định.
A. Đúng
3. Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Đạo đức
1. Các năng lực được hình thành, phát triển trong môn Đạo đức gồm những năng lực nào?
A. Năng lực điều chỉnh hành vi, năng lực phát triển bản thân, nàng lực tìm hiểu và tham gia
hoạt động kinh tế - xã hội.
2. Năng lực tìm hiểu và tham gia hoạt động kinh tế - xã hội trong môn Đạo đức gồm các năng lực cụ thể nào?
C. Cả 2 ý trên.
3. Định hướng phương pháp dạy học trong Chương trình giáo dục phố thông tổng thể liên quan đến những yếu tố nào?
B. Vai trò của giao viên, vai trò của học sinh, các loại hoạt động của học sinh, các hình thức hoạt động học tập.
4. Việc tự học của học sinh được trong môn Đạo đức thể hiện qua các khâu, các bước nào?
C. Lập kế hoạch hoạt động, tiến hành các hoạt động, kiểm tra quá trình thực hiện hoạt động,
đánh giá quá trình tham gia, thực hiện hoạt động.
5. Quá trình dạy học môn Đạo đức được tổ chức qua những hoạt động nào?
A. Khởi động, hình thành tri thức, thực hành, ứng dụng, mở rộng.
6. Việc phát triển tư duy của học sinh trong môn Đạo đức đòi hỏi giáo viên thực hiện những yêu cầu gì?
C. Cả 2 ý trên.
7. Phương pháp tổ chức trò chơi được vận dụng trong môn Đạo đức có thê được tô chức cho hoạt động nào?
C. Cả 2 ý trên.
8. Phương pháp điều tra trong dạy học môn Đạo đức giúp học sinh xác định được những vân đề gì?
D. Cả 3 ý trên.
9. Đặc trưng của phương pháp rèn luyện trong môn Đạo đức là giúp học sinh hình thành được kết quả gì?
C. Hành vi
10. Phương pháp dự án trong môn Đạo đức có những đặc trưng gì?
B. Định hướng thực tiễn, ý nghĩa thực tiễn xã hội, tính phức hợp, định hướng sản phẩm.
11. Khi xác định mục tiêu của bài học đạo đức, giáo viên cần căn cứ vào những yếu tô cơ bản nào?
E. Cả 4 ý trên
12. Để lựa chọn và xây dựng nội dung bài học phát triển năng lực học sinh tiểu học trong qua trình thiết kế bài học đạo đức, giáo viên cân căn cứ vào những yếu tố nào?
C. Nội dung và yêu câu cân đạt của Chương trình môn đạo đức, mục tiêu của bài học đã đề ra,
bối cảnh cuộc sống, thực tiễn địa phương, khả năng, hứng thú của học sinh, tỉnh tích hợp của
nội dung bài học liên quan các môn học khác.
13. Khi thiết kế hoạt động tại hiện trường cho bài học trong môn Đạo đức, giáo viên cần xác định những yếu tố nào?
C. Mục tiêu, nội dụng, phương pháp, quy mô học sinh tham gia, thời gian học tập tại hiện trường, phương tiện, sự phối hợp với các lực lượng giáo dục, việc đánh giá hoạt động.
14. Cấu trúc của một kế hoạch dạy học bài đạo đức phát triên năng lực gồm những yếu tố nào?
D. Cả 3 ý trên
15. Mục tiêu bài học đạo đức gồm có những nội dung gì?
A. Kiến thức, thái độ, kỹ nằng, hành vi và những biểu hiện phẩm chất, năng lực cần hình thành
và phát triển cho học sinh qua bài học.
16. Mỗi bài học đạo đức có thể được tổ chức qua các hoạt động nào?
B. Khởi động, hình thành trị thức, thực hành, ứng dụng, mở rộng.
17. Cấu trúc một hoạt động trong kế hoạch dạy học bài đạo đức gồm có những yếu tố nào?
C. Tên của hoạt động, mục tiêu hoạt động, các bước tiến hành hoạt động.
18. Mục đích kiểm tra, đánh giá học sinh trong dạy học môn Đạo đức là gì?
D. Cả 3 ý trên.
19. Những ai tham gia kiểm tra, đánh giá trong dạy học môn Đạo đức?
C. Cả 2 ý trên.
20. Trong dạy học môn Đạo đức, có những phương pháp kiêm tra, đánh giá nào?
C. Vấn đáp, đối thoại, tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, quan sát, trắc nghiệm tự luận, trắc
nghiệm khách quan.
4. Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Tự nhiên xã hội
1. Phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội góp phần hình thành và phát triển các năng lực chung và năng lực đặc thù của môn học.
A. Đúng
2. Phương pháp dạy học môn Tự nhiên và Xã hội góp phần hình thành và phát triển các năng lực: Năng lực Giao tiếp và hợp tác
A. Năng lực Giao tiếp và hợp tác
C. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
D. Năng lực Khoa học
3. Ba thành phần của năng lực Khoa học môn Tự nhiên và Xã hội bao gồm:
B. Nhận thức khoa học
D. Tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh
E. Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học
4. Ba yêu cầu cần đạt về phẩm chất có nhiều cơ hội hình thành và phát triển trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội là:
A. Tình yêu con người, thiên nhiên
C. Ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân, gia đình, cộng đồng
E. Tinh thần trách nhiệm với môi trường sống.
5. Đâu không phải là những phẩm chất thể hiện qua môn Tự nhiên và Xã hội?
A. Đi học đầy đủ, đúng giờ
C. Sẵn sàng tha thứ cho những hành vi có lỗi của bạn
6. Định hướng chung về phương pháp dạy học phát triển năng lực Khoa học cho học sinh trong Chươngtrình môn Tự nhiên và Xã hội là:
A. Tổ chức cho học sinh học thông qua quan sát
D. Tổ chức cho HS học thông qua trải nghiệm
E. Tổ chức cho HS học thông qua tương tác
7. Trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội, đối tượng quan sát của học sinh bao gồm:
A. Tranh ảnh, mẫu vật, mô hình
B. Khung cảnh thực tế ở gia đình, lớp học, trường học, cộng đồng
D. Cảnh quan thực tế cây cối, con vật xung quanh
8. Khi tổ chức các hoạt động học tập thông qua tương tác ở môn Tự nhiên và Xã hội, HS có cơ hội hình thành và phát triển các kĩ năng, năng lực:
B. Giao tiếp và hợp tác
C. Sự tự tin
D. Diễn đạt và trình bày
9. Ba phương pháp có nhiều cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội là:
B. Phương pháp đóng vai
D. Phương pháp dạy học tình huống
F. Phương pháp thực hành
10. Nối ô chữ cột A với ô chữ cột B:
1. Phương pháp Quan sát:....................hết các cơ quan thị giác để thu thập thông tin. Sau đó học sinh phải xử lý thông tin đã tìm được để rút ra kết luận.
2. Phương pháp hợp tác theo nhóm: Mọi thành viên trong nhóm đều được phân công trách nhiệm, hợp tác với nhau để giải quyết nhiệm vụ chung được giao.
3. Phương pháp trò chơi: HS tìm hiểu vấn đề học tập hay thể nghiệm những kiến thức, hành động, chơi những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi
4. Phương pháp..............: HS được tổ chức học ở ngoài lớp học để tìm hiểu một vấn đề và sau đó xử lí các thông tin thu thập được để rút ra kết luận, nêu các giải pháp hoặc kiến nghị
5. Phương pháp thực hành: HS được trực tiếp thao tác trên đối tượng nhằm giúp các em hiểu rõ và vận dụng lí thuyết vào thực hành, luyện tập, hình thành kĩ năng.
11. Sắp xếp các phương án sau theo thứ tự đúng các bước thực hiện phương pháp hợp tác theo nhóm
3. Phân công nhiệm vụ và hướng dẫn chung cả lớp
2. Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
1. Trình bày, thảo luận và tổng kết trước lớp
12. Sắp xếp các phương án sau theo thứ tự đúng các bước thực hiện phương pháp quan sát:
4. Lựa chọn đối tượng quan sát
1. Xác định mục đích quan sát
3. Tổ chức và hướng dẫn quan sát
2. Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả quan sát
13. Sắp xếp các phương án sau theo thứ tự đúng các bước thực hiện phương pháp nặn bột?
2. Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
3. Quan niệm ban đầu và câu hỏi nghiên cứu
4. Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
1. Tiến hành thực nghiệm, tìm tòi nghiên cứu
5. Kết luận và hệ thống hóa kiến thức
15. Kỹ thuật khăn trải bàn đòi hỏi mỗi cá nhân ghi lại các ý kiến của mình về một nội dung trước khi chia sẻ ý kiến trong nhóm lớn. Ý kiến của nhóm là ý kiến đã được tất cả các em nhất trí.
A. đúng
16. Hai kĩ thuật dạy học có nhiều cơ hội phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội?
C. Kĩ thuật khăn trải bản
E. KT thuật mảnh ghép
17. Kĩ thuật dạy học có nhiều cơ hội phát triển tư duy sáng tạo và năng lực tự học trong dạy học môn Tự nhiên và Xã hội là:
B. Kĩ thuật sơ đồ tư duy
18. Sắp xếp các ý sau theo thứ tự đúng các bước của “Qui trình lựa chọn và xây dựng nội dung, phương pháp và kí thuật dạy học một chủ đề/bài học”
2. Lựa chọn nội dung của bài học/chủ đề trong môn Tự nhiên và Xã hội
3. Xác định những yêu câu cần đạt của bài học/chủ đề môn Tự nhiên và Xã hội
4. Cụ thể hóa những biểu hiện của phẩm chất, năng lực cần hình thành trong bài học/chủ đề đó
1. Lựa chọn thiết bị, đồ dùng, phương tiện DH để tổ chức DH bài học/chủ đề đó
5. Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học và hình thức tổ chức dạy học
6 Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
19. Sắp xếp theo thứ tự các bước của “Quy trình lựa chọn và xây dựng nội dung, phương pháp và kí thuật dạy học một chủ đề/bài học”
4. Lựa chọn nội dung của bài học/chủ đề trong môn Tự nhiên và Xã hội
5. Xác định những yêu câu cần đạt của bài học/chủ đề môn Tự nhiên và Xã hội
1. Cụ thể hóa những biểu hiện của phẩm chất, năng lực cân hình thành trong bài học/chủ đề đó
6 Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật dạy học và hình thức tổ chức dạy học
3. Lựa chọn thiết bị, đồ dùng, phương tiện DH để tổ chức DH bài học/chủ đề đó
2 Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
20. Chọn phương án điền vào chỗ (......) cho phù hợp để xác định những yếu tố cần căn cứ khi lựa chọn phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực trong môn Tự nhiên và Xã hội.
Thứ nhất, mục tiêu, yêu cầu cần đạt của bài học về các phẩm chất, năng lực có thể hình thành cho HS đã được xác định.
Thứ hai, nội dung bài học được cụ thể hóa qua các hoạt động của HS
Thứ ba, năng lực, kinh nghiệm thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh liên quan đến phương pháp và hình thức tổ chức dạy học được sử dụng.
Thứ tư, Thời lượng dành cho bài học đề gia công các phương pháp tương ứng cho phù hợp và hiệu quả.
5. Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Tiếng Việt
1. Cơ sở thực tiễn của việc xác định phương pháp và KTDH gồm: đặc điểm tâm lý của các học sinh ở các vùng miền, trình độ của giáo viên, cơ sở vật chất và trang thiết bị của trường học, đặc điểm về kinh tế xã hội của địa phương nơi trường đóng.
A. Đúng
2. Trong bài học âm hoặc học vần ở lớp 1, hoạt động vận dụng nào được sử dụng dưới đây?
D. Đọc câu văn, đoạn văn có tiếng chứa âm vần mới
3. Trong dạy đọc thành tiếng, những phương pháp, kĩ thuật nào được lựa chọn?
A. Rèn luyện theo mẫu
D. Chơi đọc truyền điện
E. Thi đọc giữa các nhóm
4. Kĩ thuật đọc phân vai để dạy đọc thành tiếng...
B. Truyện
5. Cuộc thi đọc diễn cảm là kĩ thuật dạy đọc văn.......
A. Đúng
6. Cuộc thi đọc thuộc một đoạn văn hoặc cả bai.....
A. Đúng
7. Kĩ thuật đọc tích cực dùng để dạy đọc hiểu.......
D. Tất cả các kiểu văn bản trên
8. Trong bài học âm hoặc vần lớp 1, mục đích của hoạt động khám phá là:
B. Đọc đúng âm hoặc vần mới, tiếng chứa âm hoặc vần mới
9. Mục đích của hoạt động khởi động ở mỗi bài học là?
A. Định hướng sự chú ý của học sinh vào vấn đề của bài mới
10. Kĩ thuật đặt câu hỏi dùng để dạy đọc hiểu văn bản ở lớp nào là phù hợp?
D. Lớp 4 và lớp 5
11. Kĩ thuật KWL dùng để hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản vào khi nào?
D. Cả trước, trong, sau khi đọc bài ở lớp
12. Dù giáo viên lựa chọn phương pháp hoặc kĩ thuật nào trong dạy ........điều quan trọng là giáo viên cân dạy học sinh cách sử dụng chúng....
A. Đúng
13. Phương pháp rèn luyện theo mẫu được dung để dạy những nội dung viết nào?
A. Tất cả các nội dung nêu trên ở câu trả lời a,b,c
14. Kĩ thuật đặt câu hỏi phù hợp với yêu câu nào trong dạy viết đoạn văn?
D. Tất cả các yêu câu nêu trong các câu trả lời a,b,c
15. Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật ghi lại ý chính được dùng trong dạy kĩ năng nào?
B. Kĩ năng nghe hiểu
16. Thảo luận, tranh luận là những kĩ thuật dạy kĩ năng nghe, kĩ năng nghe-nói tương tác?
B. Đúng
17. Để chọn nội dung cho bài học, giáo viên cần làm những việc sau: 1. Xác định nội dung chính của bài học, 2...........
A. Đúng
18. Khi xác định yêu câu cần đạt cho bài học, giáo viên cần căn cứ vào yêu cầu cần đạt vê đọc, viết, nói và nghe, kiến thức tiếng việt..............
B. Đúng
19. Giáo viên dựa trên căn cứ nào để đưa ra những yêu câu phân hóa bài học
A. Trình độ của học sinh trong lớp
20. Để lựa chọn phương tiện và thiết bị cho mỗi bài học, giáo viên cần căn cứ vào:
- Các yêu cầu cần đặt về PC và NL..............
- Từng dạng hoạt động va hình thức tổ chức...........
A. Đúng
6. Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Hoạt động trải nghiệm
1. Năng lực thích ứng bao gôm các thành phần
D. Cả A và B
2. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động bao gồm các thành phần
C. Kĩ năng lập kế hoạch, kĩ năng thực hiện kế hoạch ba điều chỉnh đánh giá hoạt động
3. Tư duy độc lập là thanh phân của năng lực nào?
B. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
4. Ki năng điêu
5. Kĩ năng lập kế hoạch là thanh phần của năng lực nào?
C. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt đông
6. Kĩ năng thực hiện kế hoạch và điều chỉnh hoạt động là năng lực nào dưới đây
B. Năng lực thiết kế va tổ chức hoạt động
7. Kĩ năng đánh giá hoạt động là thanh phần của năng lực
C. Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động
8. Hoạt động trải nghiệm ở lớp 1 gồm các mạch nội dung
C. Hoạt động hướng vào bản thân, hoạt động hướng đến xã hội, hướng đến tự nhiên
Nối cột A với cột B
1. Học sinh.............khái quát được..............làm quen với.............có phạm vi rộng hơn những gì các em đã biết, đã làm => Kiến tạo, tri thức, kĩ năng
2. Học sinh được tăng cường tham gia các hoạt động...............:..............: giao tiếp giữa học sinh với hs, hs vs gv và các đối tượng khác => làm việc nhóm, giao lưu
9. Hiểu biết và rèn luyện phẩm chất, năng lực liên quan ......phần của năng lực nào dưới đây
C. Năng lực định hướng nghề nghiệp
10. Hoạt động trải nghiệm ở tiểu học gồm các mạch nội dung?
D. Cả A và C
11. Hoạt động trải nghiệm trong CT GDPT2018 bao gồm những loại hình nào?
C. Sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động trải nghiệm theo chủ đề, hoạt động câu lạc bộ
13. Khi lựa chọn phương pháp và hình thức tổ chức HĐTN ở trường tiểu học cần lưu ý đến các yếu tố nào?
D. Tất cả các ý trên
14.
15.
16.
16.
17.
18.
19. Sắp xếp các mệnh đề sau thành quy trình thiết kế 1 hoạt động trong chủ đề trải nghiệm?
1. Đặt tên cho hoạt động
2. Xác định mục tiêu hoạt động
3. Xác định cách tổ chức hoạt động
4. Chuẩn bị các điêu kiện tổ chức hoạt động
7. Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Lịch sử và Địa lý
2. Kĩ thuật dạy học nào không có ưu thế trong phương pháp dạy học hợp tác:
D. Đọc tịch cực
3. Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề có ưu thể trong việc phát triển năng lực nào?
A. Nhận thức khoa học lịch sử và địa lí
B. Giao tiếp và hợp tác
D. Giải quyết vấn đề và sáng tạo
4. Phương pháp dạy học tình huống có ưu thế trong việc phát triển năng lực nào?
B. Giao tiếp và hợp tác
5. Phương pháp dạy học tình huống có tác dụng: (lựa chọn nhiều phương án)
A. Tăng cường khả năng suy nghĩ độc lập, tiếp cận một tình huống dưới nhiều góc độ
B. Tăng cường tính sáng tạo để tìm giải pháp cho vấn đề thực tiễn.
C. Phát triển kĩ năng đánh giá, kĩ năng dự đoán kết quả của các giải pháp đã lựa chọn.
7. Hãy sắp xếp thứ tự của các bước tổ chức dạy học tại thực địa:
1. Chuẩn bị cho bài học tại bảo tàng, thực địa
3. Tổ chức hoạt động
2. Báo cáo kết quả sau khi học tập
8. Điều kiện để bài học tại thực địa đạt hiệu quả là (lựa chọn nhiều phương án)
A. Chuẩn bị trước cho HS về tư tưởng và kiến thức chuyên môn.
B. Chuẩn bị về chuyên môn cho người thực hiện bài học.
C. Chuẩn bị không gian phù hợp cho bài học.
9. Hãy sắp xếp thứ tự đúng
1. Tổ chức cho học sinh tìm hiểu truyện
4. Tổ chức cho học sinh thảo luận và kế chuyện trong nhóm
2. Tổ chức cho học sinh kể chuyện trước lớp
3. Nhận xét và rút ra kết luận chung
10. Những lưu ý cần tránh khi thực hiện phương pháp kế chuyện trong dạy học môn Lịch sử và Địa lí (lựa chọn nhiều phương án)
A. Hiện đại hoá lịch sử
B. Kể lại từng câu, từng chữ
C. Đọc lại câu chuyện
11. Phương pháp đóng vai có ưu thế góp phần hình thành năng lực
A. Giao tiếp và hợp tác
12. Phương pháp trực quan có tác dụng (lựa chọn nhiều phương án)
A. Hình thành biểu tượng lịch sử và địa lí
B. Nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử và địa lí.
15. Phương pháp sử dụng bản đồ là tổ chức cho HS tìm được vị trí địa lí, mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí trên bản đồ.
A. Tổ chức cho HS đối chiếu, so sánh, phân tích các số liệu của biểu đổ để rút ra nhận xét về kiến thức địa lí.
16. Sắp xếp theo thứ tự của các bước trong quy trình thực hiện phương pháp sử dụng bản đồ
5. Đọc tên bản đồ và biết được mục đích làm việc với bản đồ
3. Xem bảng chú giải để có biểu tượng địa lí cần tìm trên bản đồ
-------------
17. Việc lựa chọn nội dung dạy học cần căn cứ vào những yếu tổ nào? (lựa chọn nhiều phương án)
A. Nội dung chương trinh môn học
B. Yêu cầu cần đạt của chủ đề
C. Năng lực HS
18. Chọn các đáp án đúng: Kiến thức trong sách giáo khoa
A. Mục tiêu chủ đề/bài học
B. Nội dung của chủ đề/bài học
C. Năng tực HS
D. Thời lượng của chủ đề/bài học
20. Khi thiết kế và tổ chức một bài học thì giáo viên cân lựa chọn và vận dụng phương pháp trên cơ sở nào? (lựa chọn nhiều phương án)
A. Mục tiêu bài học đã xác định.
C. Nội dung bài học đã dự kiến
D. Khả năng, trình độ nhận thức của học sinh trong lớp
E. Cơ sở vật chất, điều kiện thực tiễn của địa phương.
8. Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Tin học
1. Chọn cặp tương ứng bằng cách click ô bên trái và sau đó ô bên phải tương ứng:
1. Chú trọng DH tích cực: Coi trọng DH trực quan và thực hành. Khuyến khích sử dụng các phương pháp và kĩ thuật DH tích cực. Việc dạy học ở phòng máy cần được tổ chức linh hoạt
2. Chú trọng chọn lựa và lựa chọn các HĐ tương thích với nội dung dạy học:
3. Chú trọng liên hệ và giải quyết các vấn đề của thực tiễn: Gắn nội dung KT với các vấn đề thực tiễn. Yêu cầu học sinh không chỉ đề xuất giải pháp cho vấn đề mà còn phải biết............
2. Các định hướng phương pháp giáo dục môn Tin học ở các cấp học nào dưới đây là đúng:
B. Khuyến khích sử dụng PPDH theo dự án để phát huy NL làm việc nhóm, NL tự học và
tính chủ động của HS
C. Chú ý thực hiện DH phân hóa.
3. Khẳng định nào sau đây SAI về quan điểm dạy học?
A. Quan điểm DH chỉ ra các bước dạy học tường minh
4. Lí thuyết dạy học nào dưới đây chú trọng tổ chức cho HS hoạt động chiếm lĩnh tri thức thay vì truyền thụ kiến thức cho HS?
A. Lí thuyết kiến tạo
5. Kĩ thuật dạy học nào sau đây KHÔNG đòi hỏi các yêu cầu hoạt động (câu hỏi hoặc bài tập) phải độc lập với nhau?
C. Bể cá
6. Mẫu dạy học nào dưới đây đặc biệt có tác dụng luyện tập, củng cố kiến thức ngay sau khi hình thành kiến thức trên lớp học?
B. Tổ chức dạy học nhận dạng và thể hiện
7. Loại tư duy nào sau đây KHÔNG được hình thành và phát triển khi thực hiện “mẫu dạy học” phát triển tư duy máy tính?
D. Tư duy hình ảnh
9. Chủ đề về “đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số” trong môn Tin học ở Tiểu học có nhiều cơ hội giáo dục những nội dung nào sau đây?
A. Đạo đức tin học
D. Pháp luật và văn hóa trong môi trường số
10. Hoạt động giáo dục có nhiều cơ hội được thực hiện nhất khi triền khai loại kê hoạch bài dạy (giáo án) nào sau đây:
A. Kế hoạch bài dạy trải nghiệm
11. Hoạt động nào sau đây KHÔNG bắt buộc trong tiễn trình dạy một bài học lí thuyêt môn Tin học ở tiểu học?
D. Mở rộng và đào sâu
12. Cách nào sau đây KHÔNG nên lựa chọn để gợi động cơ mở đầu bài học?
B. Hình thành kiến thức mới
13. Phát biểu nào sau đây SAI khi so sánh giữa hoạt động luyện tập và hoạt động vận dụng?
C. Cả hai hoạt động đều nhằm mục đích ôn tập, củng cố kiến thức vừa học
15. Khi xác định yêu cầu cần đạt của chủ đề, KHÔNG cần phải tạo bảng thông tin nào sau đây?
d. Bảng xác định phương pháp và công cụ đánh giá khi dạy học chủ đề
16.
17. Biểu hiện nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của năng lực NLb ở cấp Tiểu học?
A. Phát hiện ra được loại máy tính và các bộ phận của những loại máy tính thông dụng khác nhau.
18. Công việc nào nào sau đây KHÔNG cần thực hiện khi lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học một chủ đề?
D. Mô tả cách tổ chức dạy học theo mẫu dạy học đã chọn
19.
20. Công cụ nào sau đây KHÔNG phù hợp khi thực hiện đánh giá thường xuyên?
D. Bài kiểm tra định kì
9. Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Giáo dục thể chất
1. Để dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, tích cực luyện tập của HS. Thầy cô cần mấy yếu tố?
D. 8 yếu tố
2. Mỗi hoạt động trong bài học phát triển năng lực, phẩm chất có mục đích gì để đạt được mục tiêu bài học?
B. Tạo tâm thế học tập, ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú với bài học mới
3. Mỗi hoạt động trong bài học phát triển năng lực, phẩm chất có mục đích gì để giúp học sinh đạt được mục tiêu bài học
C. HS củng cố, hoàn thiện động tác, bài tập vừa mới lĩnh hội
4. Mỗi hoạt động trong bài học phát triển năng lực, phẩm chất có mục đích gi để giúp Hs đạt được mục tiêu bài học?
C. Học sinh củng cố, hoàn thiện động tác, bài tập vừa được lĩnh hội
5. Tên những phương pháp thương dùng khi dạy học môn GDTC theo định hướng phát triển năng lực, pc cho học sinh là?
B. Nhóm các phương pháp dùng lời, trực quan, tập luyện
6. Sử dụng những hình thức nào khi dạy mới động tác Vươn thở của bài thể dục?
A. Hàng ngang, so le, giãn rộng
7. Sau đây là các bước của Dạy học hợp tác
B. b,c,a
8. Yêu cầu của PP phân tích, giảng giải là gì?
D. Dễ hiểu, phù hợp với lứa tuổi
9. Dạy học hợp tác giúp người học?
C. Tiếp thu, củng cố kiến thức, kĩ năng qua các hoạt đông tương tác đa dạng
10. Dạy học hợp tác là cách dạy học?
A. Nhóm hoạt động, giúp đỡ lẫn nhau hoàn thành mục đích
11. Kĩ thuật làm mẫu thuộc phương pháp nào?
C. Trực quan trực tiếp
12. Các yêu cầu khi sử dụng phương pháp làm mẫu?
D. Tất cả các phương án trên
13. Bản chất của kĩ thuật giao nhiệm vụ là giáo viên căn cứ vào nhiệm vụ, nội dung bài học và thời điểm thích hợp để giao nhiệm vụ phù hợp cho học sinh trong việc giải quyết vấn đề. Điều đó tác động thế nào đến HS?
B. Phát huy tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh
14. Kĩ thuật trình bài 1 phút tạo cơ hội cho hs trình bày ngắn gọn va cô đọng trong 1 phút để:
A. Tổng kết, giải quyết những băn khoăn về nội dung đã học
15. Kĩ thuật trình bày 1 phút thực hiện trong quá trình Hs học trên lớp vào thời điểm nào?
D. Sau khi học kiến thức mới, luyện tập hoặc cuối bài học trên lớp
16. Kĩ thuật trình bày 1 phút thực hiện trong quá trình học sinh học trên lớp vào thời điểm. Sau khi học kiến thức mới, luyện tập hoặc cuối bài học trên lớp nhằm:
D. Cả 3 đáp án trên
17. Chọn ý kiến mà thầy cô thấy phù hợp khi lựa chọn PPDH và kĩ thuật cho 1 bài học môn GDTC?
B. Trong các hoạt động DH của GV, hoạt động lựa chọn PPDH va kĩ thuật DH là hoạt động GV hoàn toàn được trao quyền tự chủ, là hoạt động GV thể hiện được bản lĩnh chuyên môn và tài năng của mình
18. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Trong dạy học phát triển năng lực, nội dung dạy học là yếu tố............ để đạt được mục tiêu bài học:
B. Then chốt
19. Chọn đáp án mà thầy cô thấy phù hợp trong việc lựa chọn PPDH môn GDTC theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của HS?
D. Khi dạy học một bài học (chủ đê) để thực hiện có hiệu quả một mục tiêu (yêu cầu) nao đó thì với những học sinh khác nhau có thể có những cách thức dạy học cụ thể khác nhau.
20. Phát biểu nào sau đây đúng với việc thiết kế kế hoạch bài học là phù hợp?
A. Cần đặc biệt chú ý tới các yêu cầu được nêu trong chương trình GDTC tương ứng với bài học (chủ đề)
Trên đây là Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 - Tất cả các môn mà Hoatieu.vn sưu tầm được gửi tới các thầy cô nhằm hoàn thành chương trình tập huấn module 2 đạt kết quả cao nhất, tiết kiệm thời gian và công sức làm bài.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.
Mời các bạn tham khảo các giáo án khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.
- Chia sẻ:Tran Thao
- Ngày:
- Thành CôngThích · Phản hồi · 0 · 10/12/20
Gợi ý cho bạn
-
Nêu các hạn chế trong thực tiễn rèn luyện ĐĐNN của GVMN nói chung và tại đơn vị anh/ chị đang công tác
-
Đáp án trắc nghiệm Module 6 năm 2024 (Mới cập nhật)
-
Tham luận một số thuận lợi, khó khăn và giải pháp thực hiện chương trình GDPT 2018
-
Nêu cách thức tải và cài đặt phần mềm ứng dụng dạy học tương tác (ActiveInspite) và phần mềm hình học động (GeoGebra)
-
(Chính xác) Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Mĩ Thuật 5 Kết nối tri thức 2024-2025
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Dành cho giáo viên
Gợi ý học tập môn Đạo đức mô đun 3 Tiểu học
Bài thuyết trình dự thi giáo viên chủ nhiệm giỏi
(File word) Phiếu học tập Ngữ văn 12 Kết nối tri thức cả năm
Đáp án trắc nghiệm tập huấn lớp 3 môn Công nghệ Kết nối tri thức
(4 mẫu) Powerpoint Đại hội liên đội 2024
Bộ ảnh nền slide khai giảng năm học 2024-2025