Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Tin học (Cả 3 bộ sách)

Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Tin học (Cả 3 bộ sách) năm học 2023-2024 là Biên bản họp tổ chuyên môn Nhận xét sách giáo khoa lớp 11 theo thông tư 25/2020/TT-BGDĐT. Với mẫu biên bản họp lựa chọn SGK mới lớp 11 môn Tin học file Word dưới đây, các thầy cô có thể tham khảo và sử dụng cho công tác nhận xét, đánh giá, lựa chọn sách giáo khoa mới lớp 11 của trường mình.

1. Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Tin học Kết nối tri thức

TRƯỜNG THCS ……

TỔ …..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP TỔ CHUYÊN MÔN

NHẬN XÉT SÁCH GIÁO KHOA LỚP 11 THEO THÔNG TƯ 25/2020/TT-BGDĐT

NĂM HỌC 2023 - 2024

I. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM

Thời gian họp: Vào hồi 7 giờ 30 phút ngày .... tháng 3 năm 2023

Địa điểm: Phòng Giáo viên

Tổng số thành viên: …

Tổng số thành viên: ….

Số thành viên có mặt: ….

Thành viên vắng mặt: Không

I. NỘI DUNG NHẬN XÉT

A. TÊN SÁCH: TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH– KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Tác giả: Phạm Thế Long (Tổng Chủ biên), Bùi Việt Hà - Đào Kiến Quốc (đồng Chủ biên), Nguyễn Hoàng Hà, Nguyễn Nam Hải, Nguyễn Thị Hiền, Dương Quỳnh Nga, Trương Võ Hữu Thiên, Lê Hữu Tôn, Phạm Thị Bích Vân, Đặng Bích Việt

Tiêu chí (Theo TT 25/2020/TT-BGDĐT) và các chỉ báo cụ thể của tiêu chí

Minh chứng đáp ứng của SGK

TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH – Kết nối tri thức với cuộc sống

1. Tiêu chí 1: phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương.

1.1. Nội dung sách phù hợp với đặc điểm về văn hoá, truyền thống, phong tục tập quán, bản sắc dân tộc, ngôn ngữ, tính chất vùng miền... trên địa bàn

Sách TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH – Kết nối tri thức với cuộc sống đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp với truyền thống, văn hóa, lịch sử, địa lí của địa phương. Sách gồm 6 chủ đề với 31 bài học bám sát yêu cầu cần đạt của chương trình.

Sách có các nội dung về đạo đức, pháp luật và đạo đức trên môi trường số, trong đó có nêu việ cấm những hành vi gây hại đến thuần phong mỹ tục, truyền thống đoàn kết của các dân tộc.

1.2. Nội dung sách phù hợp với đặc điểm các ngành kinh tế của các địa phương trên địa bàn tỉnh (du lịch, cửa khẩu, khoáng sản, nông lâm nghiệp...).

Sách TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH – Kết nối tri thức với cuộc sống có tính mở giúp:

- Có thể bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.

- Có nhiều câu hỏi vận dụng để GV và HS có thể bổ sung nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.

- Có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.

- Xây dựng được nhiều hoạt động cho học sinh cơ hội trải nghiệm, tương tác với gia đình, cộng đồng,…

Ví dụ: Các bài nội dung hướng nghiệp đều có yêu cầu các em tìm hiểu các cơ sở đào tạo ngành nghề, các công ti tuyển dụng tại địa phương.

1.3. Cấu trúc sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện cho các trường, các địa phương bổ sung thông tin và nội dung phù hợp, gắn với đặc thù của địa phương.

Sách TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH – Kết nối tri thức với cuộc sống có tính mở giúp:

- Có thể bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.

- Có nhiều câu hỏi vận dụng, dự án mở để GV và HS có thể bổ sung nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.

- Có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.

1.4. Giá sách giáo khoa phù hợp với điều kiện kinh tế và thu nhập của người dân; sách có thể sử dụng lâu dài.

Sách TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH – Kết nối tri thức với cuộc sống viết theo chủ đề không có chỗ cho HS viết, vẽ; giấy in có chất lượng nên có thể sử dụng lâu dài.

Số trang vừa đủ, do đó giá sách giáo khoa Tin học 11 – Định hướng Khoa học máy tính (Kết nối tri thức với cuộc sống) phù hợp với kinh tế của người dân địa phương.

2. Tiêu chí 2: phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông.

2.1. Phù hợp với năng lực, trình độ cán bộ quản lý, giáo viên; phù hợp với các hoạt động đổi mới giáo dục có hiệu quả đã triển khai ở địa phương:

Sách TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH – Kết nối tri thức với cuộc sống có nội dung đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đối tượng giáo viên, học sinh.

- Có thể triển khai tốt nhất với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học tại địa phương.

- Các nội dung thực hành được viết cụ thể, rõ ràng và được minh họa bằng hình ảnh giúp GV có thể hướng dẫn HS ngay cả khi không có máy tính thực hành.

- Các vấn đề khoa học mới, hay các nội dung có tính hàn lâm được giảng giải qua những minh họa trực quan hay ví dụ thực tế ở Việt Nam giúp giáo viên dễ triển khai bài giảng, ví dụ mô phỏng các thuật toán sắp xếp qua các minh họa số đơn giản; các quy tắc đơn giản để đánh giá thuật toán/chương trình hoặc thiết kế chương trình theo các phương pháp làm mịn dần, theo mô đun… đều được dẫn dắt thông qua các ví dụ số cụ thể vừa cơ bản, dễ hình dung và dễ hiểu; những khái niệm ban đầu về CSDL và CSDL quan hệ được dẫn dắt thông qua các ví dụ thực tế liên quan tới quản lí điểm trong nhà trường hay quản lý các bản nhạc trên 1 website âm nhạc… là những bài toán vừa gần gũi, vừa dễ hiểu với học sinh.

2.1.1. Nội dung mỗi bài học trong sách giáo khoa giúp giáo viên dễ dàng lựa chọn các hình thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh.

Các bài học trong SGK TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH – Kết nối tri thức với cuộc sống đều được kết cấu dưới dạng hoạt động, giúp giáo viên dễ dàng tổ chức hoạt động dạy học.

- Các chủ đề được trình bày với đa dạng các hoạt động, thuận lợi cho giáo viên, học sinh.

- Cấu trúc SGK phù hợp với các bước của kế hoạch bài dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho GV soạn giáo án và triển khai các hoạt động học tập trên lớp. Mỗi bài đều được định dạng theo một cấu trúc chung, phù hợp với 4 bước lên lớp.

1/ Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập

2/ Hình thành kiến thức, giải quyết vấn đề

3/ Luyện tập, củng cố, hệ thống hóa

4/ Vận dụng và tìm tòi sáng tạo

- Các hoạt động trong sách được xây dựng đa dạng: Trong các hoạt động, học sinh có thể quan sát thực tế, chơi trò chơi hoặc thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi; thảo luận nhóm để xây dựng và thực hiện dự án, nêu các ví dụ trong thực tế,... Điều này thuận lợi cho giáo viên triển khai các phương pháp dạy học tích cực.

2.1.2. Sách giáo khoa có các nội dung, chủ đề kiến thức liên môn giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết bài học với thực tiễn cuộc sống.

SGK TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH – Kết nối tri thức với cuộc sống kết nối, tích hợp, tương tác tối đa với các môn học và các hoạt động giáo dục khác để đạt mục tiêu giáo dục từ đó hình thành phẩm chất, năng lực cho học sinh.

Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.

Sách giáo khoa đã quan tâm tới các nội dung liên ngành. Ví dụ: khi học về thiết kế thuật toán theo phương pháp làm mịn dần SGK đưa ra yêu cầu xác định hoán vị của 1 dãy là một bài toán quen thuộc của toán học; hoặc sắp xếp theo chiều cao/cân nặng là những nội dung cần cho đánh giá thể lực; hoặc bài toán liên quan tới sắp xếp hàng tồn kho trong 1 cửa hàng….

2.1.3. Nội dung sách giáo khoa giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.

Tất cả các bài của SGK TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH – Kết nối tri thức với cuộc sống đều có phần mục tiêu ở đầu mỗi bài nêu đầy đủ và cụ thể về các yêu cầu và mức độ cần đạt được quy định ở Chương trình. Điều này giúp học sinh biết được mình cần học tập, tìm hiểu để nắm được nhưng nội dung gì; giúp giáo viên dựa vào đó để đánh giá được học sinh. Các thầy cô có thể dễ dàng tìm thấy sự tương thích giữa các chỉ báo nêu trong mục tiêu bài học với các yêu cầu cần đạt nêu trong Chương trình GDPT mới.

Các lệnh hoạt động có yêu cầu rõ ràng, tường minh về kết quả cần đạt của hoạt động, GV có thể sử dụng chính hoạt động để đánh giá học sinh.

2.1.4. Nội dung sách giáo khoa giúp nhà trường và giáo viên tự chủ, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục.

Các chủ đề của SGK TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH – Kết nối tri thức với cuộc sống đều viết theo hướng mở, chủ yếu chỉ định hướng yêu cầu cần đạt của hoạt động. GV chủ động, sáng tạo trong việc thay đổi nội dung chất liệu trải nghiệm. Nội dung các chủ đề độc lập với nhau (trừ chủ đề 5 hướng nghiệp nghề quản trị CSDL nên học sau chủ đề 4 giới thiệu các hệ CSDL) GV có thể đảo trình tự thực hiện các chủ đề khi xây dụng kế hoạch giáo dục mà hoàn toàn không ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu giáo dục. Thậm chí, có bài học như bài 9 (thuộc chủ đề Đạo đức, pháp luật trong môi trường số) có thể học xen giữa 2 bài thực hành 7 và 8 thuộc chủ đề Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm thông tin để giảm bớt khó khăn bố trí phòng máy do hai bài thực hành 4 tiết liền nhau.

-Tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn, khối chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh;

2.2. Phù hợp với năng lực và tâm lý lứa tuổi học sinh:

2.2.1. Mức độ tiếp cận kiến thức hợp lý, vừa phù hợp với sức học của đại đa số học sinh ở các vùng miền, vừa tạo điều kiện cho học sinh phát huy năng lực riêng; đảm bảo sự thân thiện, gần gũi với mọi học sinh.

SGK TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH – Kết nối tri thức với cuộc sống với cách thể hiện nội dung rất thú vị, gần gũi với HS, nhiều hình ảnh đẹp mắt. Cách trình bày bố cục, màu sắc, kênh hình kênh chữ hài hoà khiến cuốn sách nhẹ nhàng, thu hút, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Sách được viết bằng ngôn ngữ chọn lọc, chuẩn mực, ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với các em HS lớp 11.

Có các hoạt động phù hợp với học sinh, chú trọng đến phát triển phẩm chất, năng lực.

- Thúc đẩy học sinh học tập tích cực, rèn các kĩ năng.

- Mỗi bài học đều có các hoạt động. Điều đó vừa nhằm thực hiện mục tiêu tiếp cận phát triển năng lực của học sinh, vừa nhằm đa dạng hoá các hình thức tổ chức lớp học, gây hứng thú cho các em trong quá trình nhận thức.

- Nhiều hoạt động, nhiều tình huống lấy từ thực tiễn của cuộc sống gần gũi với các em ví dụ như nguy cơ và ứng xử trên mạng xã hội. Những vấn đề mang tính hàn lâm như sắp xếp và tìm kiếm; đánh giá thuật toán; thiết kế chương trình theo phương pháp làm mịn dần/mô đun hóa… đều được trình bày thông qua các minh họa số rất cơ bản nhưng đơn giản và dễ hiểu.

- Nhiều các bài vận dụng có nội dung tìm hiểu, ứng dụng vào thực tiễn, có tác dụng thúc đầy HS học tập tích cực, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo và vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.

2.2.2. Sách giáo khoa có chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, tương tác, hình thành các năng lực của học sinh.

SGK TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH – Kết nối tri thức với cuộc sống có nội dung đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực. Tất cả các hoạt động trong sách được chỉ dẫn rõ ràng.

Nội dung sách đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực. Sách thể hiện rõ ràng cấu trúc bài học phù hợp với 4 bước lên lớp: mở bài, kiến thức mới, câu hỏi củng cố, luyện tập, vận dụng giúp GV, HS dễ dàng trong dạy học.

Ví dụ: Tất cả các bài học bao giờ cũng bắt đầu bằng việc nêu rõ mục tiêu cần đạt : “Sau khi học bài này em sẽ …”. Các chỉ báo về mục tiêu bài học hoàn toàn tương thích với các yêu cầu cần đạt nêu trong Chương trình GDPT mới.

2.2.3. Sách giáo khoa, học liệu điện tử hỗ trợ tối đa cho học sinh học tích cực, hiệu quả.

· SGK TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH – Kết nối tri thức với cuộc sống có tính mở, có website, phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền. Cụ thể NXBGDVN có các trang cung cấp học liệu và hướng dẫn giúp GV và HS trong quá trình dạy và học:

Taphuan.nxbgd.vn: dành cho GV, giúp tập huấn giáo viên trực tuyến. Tập huấn là nền tảng tập huấn giáo viên trực tuyến của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, phục vụ việc tiếp nhận tài liệu, thông tin... chính thống từ NXB tới các cấp quản lý giáo dục tại địa phương và giáo viên toàn quốc trong quá trình tập huấn tiếp cận chương trình giáo dục.

Hanhtrangso.nxbgd.vn: cung cấp học liệu điện tử cho học sinh. Hành trang số là nền tảng sách điện tử của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Song hành với các bộ Sách giáo khoa, Hành trang số mang sứ mệnh mở ra kho tri thức rộng lớn và hỗ trợ việc học tập trực tuyến của học sinh, cũng như giảng dạy của giáo viên.

· Ngoài ra giáo viên và học sinh còn có thể trao đổi với các biên tập viên, tác giả qua các mạng xã hội như facebook, zalo,…

Trang facebook của Bộ sách:

Sách giáo khoa "Kết nối Tri thức với Cuộc sống"

Nhóm facebook của TIN HỌC 11

SGK TIN HỌC 101112 - Kết nối TTVCS

2.3. Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất: sách giáo khoa có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất (phòng học, phòng chức năng, sân chơi, bãi tập...) của địa phương.

SGK TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH – Kết nối tri thức với cuộc sống có các hoạt động được xây dựng với cách tổ chức đơn giản, linh hoạt nên phù hợp điều kiện cơ sở vật chất (phòng học, phòng máy tính,...) của địa phương. Các phần mềm lựa chọn đều phổ biến và miễn phí trên mạng, dễ tìm kiếm và cài đặt.

2.4. Phù hợp với thiết bị dạy học: sách giáo khoa có thể triển khai tốt với hệ thống thiết bị dạy học (theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu) và những thiết bị dạy học hiện có, thiết bị dạy học tự làm.

SGK TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH – Kết nối tri thức với cuộc sống sử dụng các đồ dùng, thiết bị dạy học có trong danh mục thiết bị tối thiểu theo Thông tư 44/2020/TT-BGDĐT vì vậy địa phương triển khai tốt với hệ thống thiết bị dạy học (theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu) và những thiết bị dạy học hiện có, thiết bị dạy học tự làm.

B. TÊN SÁCH: CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP TIN HỌC 11 – ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Tác giả: Phạm Thế Long (Tổng Chủ biên), Bùi Việt Hà (Chủ biên), Nguyễn Hoàng Hà, Nguyễn Thị Hiền, Trương Võ Hữu Thiên, Lê Hữu Tôn, Phạm Thị Bích Vân

Tiêu chí (Theo TT 25/2020/TT-BGDĐT) và các chỉ báo cụ thể của tiêu chí

Minh chứng đáp ứng của SGK

CHUYÊN ĐỀ TIN HỌC 11ĐỊNH HƯỚNG KHOA HỌC MÁY TÍNH - Kết nối tri thức với cuộc sống

1. Tiêu chí 1: phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương.

1.1. Nội dung sách phù hợp với đặc điểm về văn hoá, truyền thống, phong tục tập quán, bản sắc dân tộc, ngôn ngữ, tính chất vùng miền... trên địa bàn

Sách Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Khoa học máy tính – Kết nối tri thức với cuộc sống đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp với truyền thống, văn hóa, lịch sử, địa lí của địa phương. Sách gồm 3 chuyên đề thành phần với 16 bài học bám sát yêu cầu cần đạt của chương trình.

Ngôn ngữ diễn đạt gần gũi, dễ hiểu giúp học sinh không gặp khó khăn đáng kể nào khi tiếp cận tới nội dung kiến thức trong các bài học.

1.2. Nội dung sách phù hợp với đặc điểm các ngành kinh tế của các địa phương trên địa bàn tỉnh (du lịch, cửa khẩu, khoáng sản, nông lâm nghiệp...).

Sách Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Khoa học máy tính – Kết nối tri thức với cuộc sống có tính mở giúp:

- Có thể bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn điều kiện cụ thể gắn với thực tiễn.

- Có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.

- Xây dựng được nhiều hoạt động cho học sinh cơ hội trải nghiệm, làm việc theo nhóm, phối hợp giải quyết vấn đề đặt ra trong mỗi bài một cách hiệu quả.

- Các câu hỏi/bài tập và hoạt động là các ví dụ số dễ tìm thấy các vấn đề thực tiễn để minh họa.

1.3. Cấu trúc sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện cho các trường, các địa phương bổ sung thông tin và nội dung phù hợp, gắn với đặc thù của địa phương.

Sách Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Khoa học máy tính – Kết nối tri thức với cuộc sống có tính mở giúp:

- Có thể bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.

- Có nhiều câu hỏi vận dụng, dự án mở để GV và HS có thể bổ sung nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.

1.4. Giá sách giáo khoa phù hợp với điều kiện kinh tế và thu nhập của người dân; sách có thể sử dụng lâu dài.

Sách Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Khoa học máy tính – Kết nối tri thức với cuộc sống viết theo chủ đề không có chỗ cho HS viết, vẽ; giấy in có chất lượng nên có thể sử dụng lâu dài.

Giá sách Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Khoa học máy tính – Kết nối tri thức với cuộc sống phù hợp với kinh tế của người dân địa phương.

2. Tiêu chí 2: phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông.

2.1. Phù hợp với năng lực, trình độ cán bộ quản lý, giáo viên; phù hợp với các hoạt động đổi mới giáo dục có hiệu quả đã triển khai ở địa phương:

Sách Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Khoa học máy tính – Kết nối tri thức với cuộc sống có nội dung đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đối tượng giáo viên, học sinh.

- Có thể triển khai tốt nhất với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học tại địa phương.

- Các nội dung thực hành được viết cụ thể, rõ ràng và được minh họa bằng hình ảnh giúp GV có thể hướng dẫn HS ngay cả khi không có máy tính thực hành.

- Các vấn đề khoa học, hàn lâm như đệ quy, chia để trị, duyệt và duyệt quay lui được trình bày ngắn gọn, minh họa cụ thể, cơ bản nhưng đơn giản, mang tính hệ thống, vẫn đủ chi tiết, dễ hiểu

2.1.1. Nội dung mỗi bài học trong sách giáo khoa giúp giáo viên dễ dàng lựa chọn các hình thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh.

Các hoạt động trong Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Khoa học máy tính – Kết nối tri thức với cuộc sống đều mở về hình thức tổ chức hoạt động dạy học.

- Các chủ đề được trình bày với đa dạng các hoạt động, thuận lợi cho giáo viên, học sinh.

- Cấu trúc SGK phù hợp với các bước của kế hoạch bài dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho GV soạn giáo án và triển khai các hoạt động học tập trên lớp. Mỗi bài đều được định dạng theo một cấu trúc chung, phù hợp với 4 bước lên lớp.

1/ Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập

2/ Hình thành kiến thức, giải quyết vấn đề

3/ Luyện tập, củng cố, hệ thống hóa

4/ Vận dụng và tìm tòi sáng tạo

- Các hoạt động trong sách được xây dựng đa dạng: Trong các hoạt động, học sinh có thể quan sát thực tế, chơi trò chơi hoặc thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi; thảo luận nhóm để xây dựng và thực hiện dự án, nêu các ví dụ trong thực tế,... Điều này thuận lợi cho giáo viên lựa chọn các hình thức tổ chức học tập.

2.1.2. Sách giáo khoa có các nội dung, chủ đề kiến thức liên môn giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết bài học với thực tiễn cuộc sống.

Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Khoa học máy tính – Kết nối tri thức với cuộc sống, tích hợp, tương tác tối đa với các môn học và các hoạt động giáo dục khác để đạt mục tiêu giáo dục từ đó hình thành phẩm chất, năng lực cho học sinh.

Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.

- Chủ đề Thực hành thiết kế thuật toán theo kĩ thuật đệ quy được bắt đầu bằng bài học với minh họa đệ quy qua các hình ảnh liên tưởng có sẵn trong tự nhiên; hoặc chủ đề Thực hành thiết kế thuật toán theo kĩ thuật chia để trị được bắt đầu với bài toán xác định món hang (ở đây là hòn bi) thông qua trọng lượng; chủ đề Thực hành thiết kế thuật toán theo kĩ thuật duyệt cũng đề cập một số bài toán quen thuộc trong thực tế như tìm đường đi trong mê cung, sắp xếp các con hậu trên bàn cờ… Qua đó, học sinh hình thành và phát triển được các năng lực chung và năng lực Tin học.

2.1.3. Nội dung sách giáo khoa giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.

Tất cả các bài của Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Khoa học máy tính – Kết nối tri thức với cuộc sống đều có phần mục tiêu ở đầu mỗi bài nêu đầy đủ và cụ thể về các yêu cầu và mức độ cần đạt được quy định ở Chương trình. Điều này giúp học sinh biết được mình cần học tập, tìm hiểu để nắm được nhưng nội dung gì; giúp giáo viên dựa vào đó để đánh giá được học sinh.

Các lệnh hoạt động có yêu cầu rõ ràng, tường minh về kết quả cần đạt của hoạt động, GV có thể sử dụng chính hoạt động để đánh giá học sinh.

2.1.4. Nội dung sách giáo khoa giúp nhà trường và giáo viên tự chủ, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục.

Các chủ đề của Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Khoa học máy tính – Kết nối tri thức với cuộc sống đều viết theo hướng mở, chủ yếu chỉ định hướng yêu cầu cần đạt của hoạt động. GV chủ động, sáng tạo trong việc thay đổi nội dung chất liệu trải nghiệm. GV có thể đảo đổi vị trí các chủ đề thực hiện khi xây dụng kế hoạch giáo dục mà không ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu giáo dục.

-Tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn, khối chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh;

2.2. Phù hợp với năng lực và tâm lý lứa tuổi học sinh:

2.2.1. Mức độ tiếp cận kiến thức hợp lý, vừa phù hợp với sức học của đại đa số học sinh ở các vùng miền, vừa tạo điều kiện cho học sinh phát huy năng lực riêng; đảm bảo sự thân thiện, gần gũi với mọi học sinh.

Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Khoa học máy tính – Kết nối tri thức với cuộc sống với cách thể hiện nội dung rất thú vị, gần gũi với HS, nhiều hình ảnh đẹp mắt. Cách trình bày bố cục, màu sắc, kênh hình kênh chữ hài hoà khiến cuốn sách nhẹ nhàng, thu hút, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Sách được viết bằng ngôn ngữ chọn lọc, chuẩn mực, ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với các em HS lớp 11.

Có các hoạt động phù hợp với học sinh, chú trọng đến phát triển phẩm chất, năng lực.

- Thúc đẩy học sinh học tập tích cực, rèn các kĩ năng.

- Mỗi bài học đều có các hoạt động. Điều đó vừa nhằm thực hiện mục tiêu tiếp cận phát triển năng lực của học sinh, vừa nhằm đa dạng hoá các hình thức tổ chức lớp học, gây hứng thú cho các em trong quá trình nhận thức.

- Sách có nhiều hoạt động giúp các em trau dồi ý thức giải quyết nhiều vấn đề trong cuộc sống bằng những kiến thức, kỹ năng Tin học. Từ đó phát triển các phẩm chất, năng lực cần thiết.

2.2.2. Sách giáo khoa có chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, tương tác, hình thành các năng lực của học sinh.

Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Khoa học máy tính – Kết nối tri thức với cuộc sống có nội dung đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực. Tất cả các hoạt động trong sách được chỉ dẫn rõ ràng.

Nội dung sách đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực. Sách thể hiện rõ ràng cấu trúc bài học phù hợp với 4 bước lên lớp: mở bài, kiến thức mới, câu hỏi củng cố, luyện tập, vận dụng giúp GV, HS dễ dàng trong dạy học.

2.2.3. Sách giáo khoa, học liệu điện tử hỗ trợ tối đa cho học sinh học tích cực, hiệu quả.

· Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Khoa học máy tính – Kết nối tri thức với cuộc sống có tính mở, có website, phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền. Cụ thể NXBGDVN có các trang cung cấp học liệu và hướng dẫn giúp GV và HS trong quá trình dạy và học:

Taphuan.nxbgd.vn: dành cho GV, giúp tập huấn giáo viên trực tuyến. Tập huấn là nền tảng tập huấn giáo viên trực tuyến của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, phục vụ việc tiếp nhận tài liệu, thông tin... chính thống từ NXB tới các cấp quản lý giáo dục tại địa phương và giáo viên toàn quốc trong quá trình tập huấn tiếp cận chương trình giáo dục.

Hanhtrangso.nxbgd.vn: cung cấp học liệu điện tử cho học sinh. Hành trang số là nền tảng sách điện tử của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Song hành với các bộ Sách giáo khoa, Hành trang số mang sứ mệnh mở ra kho tri thức rộng lớn và hỗ trợ việc học tập trực tuyến của học sinh, cũng như giảng dạy của giáo viên.

· Ngoài ra giáo viên và học sinh còn có thể trao đổi với các biên tập viên, tác giả qua các mạng xã hội như facebook, zalo,…

Trang facebook của Bộ sách:

Sách giáo khoa "Kết nối Tri thức với Cuộc sống"

Nhóm facebook của TIN HỌC 11

SGK TIN HỌC 101112 - Kết nối TTVCS

2.3. Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất: sách giáo khoa có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất (phòng học, phòng chức năng, sân chơi, bãi tập...) của địa phương.

Sách Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Khoa học máy tính – Kết nối tri thức với cuộc sống có các hoạt động được xây dựng với cách tổ chức đơn giản, linh hoạt nên phù hợp điều kiện cơ sở vật chất (phòng học, phòng máy tính,...) của địa phương. Môi trường lập trình Python là phần mềm nguồn mở, được sử dụng rộng rãi và miễn phí trên mạng, dễ tìm kiếm và cài đặt.

2.4. Phù hợp với thiết bị dạy học: sách giáo khoa có thể triển khai tốt với hệ thống thiết bị dạy học (theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu) và những thiết bị dạy học hiện có, thiết bị dạy học tự làm.

Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Khoa học máy tính – Kết nối tri thức với cuộc sống sử dụng các đồ dùng, thiết bị dạy học có trong danh mục thiết bị tối thiểu theo Thông tư 44/2020/TT-BGDĐT vì vậy địa phương triển khai tốt với hệ thống thiết bị dạy học (theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu) và những thiết bị dạy học hiện có, thiết bị dạy học tự làm.

C.TÊN SÁCH: TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG– KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Tác giả: Phạm Thế Long (Tổng Chủ biên), Bùi Việt Hà – Đào Kiến Quốc (đồng Chủ biên), Nguyễn Nam Hải, Dương Quỳnh Nga, Trương Võ Hữu Thiên, Lê Kim Thư, Đặng Bích Việt

Tiêu chí (Theo TT 25/2020/TT-BGDĐT) và các chỉ báo cụ thể của tiêu chí

Minh chứng đáp ứng của SGK

TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG – Kết nối tri thức với cuộc sống

1. Tiêu chí 1: phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương.

1.1. Nội dung sách phù hợp với đặc điểm về văn hoá, truyền thống, phong tục tập quán, bản sắc dân tộc, ngôn ngữ, tính chất vùng miền... trên địa bàn

Sách TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG – Kết nối tri thức với cuộc sống đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp với truyền thống, văn hóa, lịch sử, địa lí của địa phương. Sách gồm 7 chủ đề với 31 bài học bám sát yêu cầu cần đạt của chương trình.

Sách có các nội dung về đạo đức, pháp luật và đạo đức trên môi trường số, trong đó có nêu việ cấm những hành vi gây hại đến thuần phong mỹ tục, truyền thống đoàn kết của các dân tộc.

1.2. Nội dung sách phù hợp với đặc điểm các ngành kinh tế của các địa phương trên địa bàn tỉnh (du lịch, cửa khẩu, khoáng sản, nông lâm nghiệp...).

Sách TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG – Kết nối tri thức với cuộc sống có tính mở giúp:

- Có thể bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.

- Có nhiều câu hỏi vận dụng để GV và HS có thể bổ sung nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.

- Có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.

- Xây dựng được nhiều hoạt động cho học sinh cơ hội trải nghiệm, tương tác với gia đình, cộng đồng,…

Ví dụ: Các bài nội dung hướng nghiệp đều có yêu cầu các em tìm hiểu các cơ sở đào tạo ngành nghề, các công ty tuyển dụng tại địa phương.

1.3. Cấu trúc sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện cho các trường, các địa phương bổ sung thông tin và nội dung phù hợp, gắn với đặc thù của địa phương.

Sách TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG – Kết nối tri thức với cuộc sống có tính mở giúp:

- Có thể bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.

- Có nhiều gợi ý vận dụng, dự án mở như các bài toán quản lí cửa hàng, quản lí cây xăng, mua bán trực tuyến, quản lí hành chính quy mô cấp huyện… để GV và HS có thể bổ sung nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.

- Có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.

1.4. Giá sách giáo khoa phù hợp với điều kiện kinh tế và thu nhập của người dân; sách có thể sử dụng lâu dài.

Sách TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG – Kết nối tri thức với cuộc sống viết theo chủ đề không có chỗ cho HS viết, vẽ; giấy in có chất lượng nên có thể sử dụng lâu dài.

Số trang vừa đủ, do đó giá sách giáo khoa Tin học 11 ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG – Kết nối tri thức với cuộc sống phù hợp với kinh tế của người dân địa phương.

2. Tiêu chí 2: phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông.

2.1. Phù hợp với năng lực, trình độ cán bộ quản lý, giáo viên; phù hợp với các hoạt động đổi mới giáo dục có hiệu quả đã triển khai ở địa phương:

Sách TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG – Kết nối tri thức với cuộc sống có nội dung đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đối tượng giáo viên, học sinh.

- Có thể triển khai tốt nhất với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học tại địa phương.

- Các nội dung thực hành được viết cụ thể, rõ ràng và được minh họa bằng hình ảnh giúp GV có thể hướng dẫn HS ngay cả khi không có máy tính thực hành.

- Các vấn đề khoa học mới, hay các nội dung có tính hàn lâm được giảng giải qua những minh họa trực quan hay ví dụ thực tế ở Việt Nam giúp giáo viên dễ triển khai bài giảng, ví dụ mô phỏng các thuật toán sắp xếp qua các minh họa số đơn giản; các quy tắc đơn giản để đánh giá thuật toán/chương trình hoặc thiết kế chương trình theo các phương pháp làm mịn dần, theo mô đun… đều được dẫn dắt thông qua các ví dụ số cụ thể vừa cơ bản, dễ hình dung và dễ hiểu; những khái niệm ban đầu về CSDL và CSDL quan hệ được dẫn dắt thông qua các ví dụ thực tế liên quan tới quản lí điểm trong nhà trường hay quản lý các bản nhạc trên 1 website âm nhạc… là những bài toán vừa gần gũi, vừa dễ hiểu với học sinh. Đặc biệt bài toán quản lí CSDL các bản thu âm trên 1 website âm nhạc được chọn là ví dụ xuyên suốt từ chủ đề giới thiệu về các hệ CSDL tới thực hành tạo và khai thác CSDL là nội dung quen thuộc và hấp dẫn với các em học sinh.

2.1.1. Nội dung mỗi bài học trong sách giáo khoa giúp giáo viên dễ dàng lựa chọn các hình thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh.

Các hoạt động trong SGK TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG – Kết nối tri thức với cuộc sống đều mở về hình thức tổ chức hoạt động dạy học.

- Các chủ đề được trình bày với đa dạng các hoạt động, thuận lợi cho giáo viên, học sinh.

- Cấu trúc SGK phù hợp với các bước của kế hoạch bài dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho GV soạn giáo án và triển khai các hoạt động học tập trên lớp. Mỗi bài đều được định dạng theo một cấu trúc chung, phù hợp với 4 bước lên lớp.

1/ Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập

2/ Hình thành kiến thức, giải quyết vấn đề

3/ Luyện tập, củng cố, hệ thống hóa

4/ Vận dụng và tìm tòi sáng tạo

- Các hoạt động trong sách được xây dựng đa dạng: Trong các hoạt động, học sinh có thể quan sát thực tế, chơi trò chơi hoặc thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi; thảo luận nhóm để xây dựng và thực hiện dự án, nêu các ví dụ trong thực tế,... Điều này thuận lợi cho giáo viên lựa chọn các hình thức tổ chức học tập.

2.1.2. Sách giáo khoa có các nội dung, chủ đề kiến thức liên môn giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết bài học với thực tiễn cuộc sống.

SGK TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG – Kết nối tri thức với cuộc sống kết nối, tích hợp, tương tác tối đa với các môn học và các hoạt động giáo dục khác để đạt mục tiêu giáo dục từ đó hình thành phẩm chất, năng lực cho học sinh.

Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.

Sách giáo khoa có nhiều nội dung liên ngành. Ví dụ các nội dung về chỉnh sửa ảnh, thiết kế đồ họa hay biên tập phim, tạo hoạt hình từ ảnh động… là những hỗ trợ hết sức thiết thực cho các môn học/lĩnh vực nghệ thuật. Các nội dung liên quan tới CSDL là những nội dung có thể vận dụng nhiều cho các bài toán quản lí trong thực tiễn.

2.1.3. Nội dung sách giáo khoa giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.

Tất cả các bài của SGK TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG – Kết nối tri thức với cuộc sống đều có phần mục tiêu ở đầu mỗi bài nêu đầy đủ và cụ thể về các yêu cầu và mức độ cần đạt được quy định ở Chương trình. Điều này giúp học sinh biết được mình cần học tập, tìm hiểu để nắm được nhưng nội dung gì; giúp giáo viên dựa vào đó để đánh giá được học sinh. Các thầy cô có thể dễ dàng tìm thấy sự tương thích giữa các chỉ báo nêu trong mục tiêu bài học với các yêu cầu cần đạt nêu trong Chương trình GDPT mới.

Các lệnh hoạt động có yêu cầu rõ ràng, tường minh về kết quả cần đạt của hoạt động, GV có thể sử dụng chính hoạt động để đánh giá học sinh.

2.1.4. Nội dung sách giáo khoa giúp nhà trường và giáo viên tự chủ, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục.

Các chủ đề của SGK TIN HỌC 11 – ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG – Kết nối tri thức với cuộc sống đều viết theo hướng mở, chủ yếu chỉ định hướng yêu cầu cần đạt của hoạt động. GV chủ động, sáng tạo trong việc thay đổi nội dung chất liệu trải nghiệm. GV có thể đảo đổi vị trí các chủ đề thực hiện khi xây dụng kế hoạch giáo dục mà không ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu giáo dục.

-Tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn, khối chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh;

2.2. Phù hợp với năng lực và tâm lý lứa tuổi học sinh:

2.2.1. Mức độ tiếp cận kiến thức hợp lý, vừa phù hợp với sức học của đại đa số học sinh ở các vùng miền, vừa tạo điều kiện cho học sinh phát huy năng lực riêng; đảm bảo sự thân thiện, gần gũi với mọi học sinh.

SGK TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG – Kết nối tri thức với cuộc sống với cách thể hiện nội dung rất thú vị, gần gũi với HS, nhiều hình ảnh đẹp mắt. Cách trình bày bố cục, màu sắc, kênh hình kênh chữ hài hoà khiến cuốn sách nhẹ nhàng, thu hút, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Sách được viết bằng ngôn ngữ chọn lọc, chuẩn mực, ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với các em HS lớp 11.

Có các hoạt động phù hợp với học sinh, chú trọng đến phát triển phẩm chất, năng lực.

- Thúc đẩy học sinh học tập tích cực, rèn các kĩ năng.

- Mỗi bài học đều có các hoạt động. Điều đó vừa nhằm thực hiện mục tiêu tiếp cận phát triển năng lực của học sinh, vừa nhằm đa dạng hoá các hình thức tổ chức lớp học, gây hứng thú cho các em trong quá trình nhận thức.

- Nhiều hoạt động, nhiều tình huống lấy từ thực tiễn của cuộc sống gần gũi với các em ví dụ như nguy cơ và ứng xử trên mạng xã hội. Những vấn đề mang tính hàn lâm như khái niệm CSDL và hệ quản trị CSDL được dẫn dắt qua các ví dụ minh họa thực tế gần gũi, dễ hình dung đối với học sinh.

- Nhiều các bài vận dụng có nội dung tìm hiểu, ứng dụng vào thực tiễn, có tác dụng thúc đầy HS học tập tích cực, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo và vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.

2.2.2. Sách giáo khoa có chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, tương tác, hình thành các năng lực của học sinh.

SGK TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG – Kết nối tri thức với cuộc sống có nội dung đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực. Tất cả các hoạt động trong sách được chỉ dẫn rõ ràng.

Nội dung sách đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực. Sách thể hiện rõ ràng cấu trúc bài học phù hợp với 4 bước lên lớp: mở bài, kiến thức mới, câu hỏi củng cố, luyện tập, vận dụng giúp GV, HS dễ dàng trong dạy học.

Các chỉ báo về mục tiêu bài học hoàn toàn tương thích với các yêu cầu cần đạt nêu trong Chương trình GDPT mới.

2.2.3. Sách giáo khoa, học liệu điện tử hỗ trợ tối đa cho học sinh học tích cực, hiệu quả.

· SGK TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG – Kết nối tri thức với cuộc sống có tính mở, có website, phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền. Cụ thể NXBGDVN có các trang cung cấp học liệu và hướng dẫn giúp GV và HS trong quá trình dạy và học:

Taphuan.nxbgd.vn: dành cho GV, giúp tập huấn giáo viên trực tuyến. Tập huấn là nền tảng tập huấn giáo viên trực tuyến của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, phục vụ việc tiếp nhận tài liệu, thông tin... chính thống từ NXB tới các cấp quản lý giáo dục tại địa phương và giáo viên toàn quốc trong quá trình tập huấn tiếp cận chương trình giáo dục.

Hanhtrangso.nxbgd.vn: cung cấp học liệu điện tử cho học sinh. Hành trang số là nền tảng sách điện tử của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Song hành với các bộ Sách giáo khoa, Hành trang số mang sứ mệnh mở ra kho tri thức rộng lớn và hỗ trợ việc học tập trực tuyến của học sinh, cũng như giảng dạy của giáo viên.

· Ngoài ra giáo viên và học sinh còn có thể trao đổi với các biên tập viên, tác giả qua các mạng xã hội như facebook, zalo,…

Trang facebook của Bộ sách:

Sách giáo khoa "Kết nối Tri thức với Cuộc sống"

Nhóm facebook của TIN HỌC 11

SGK TIN HỌC 101112 - Kết nối TTVCS

2.3. Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất: sách giáo khoa có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất (phòng học, phòng chức năng, sân chơi, bãi tập...) của địa phương.

SGK TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG – Kết nối tri thức với cuộc sống có các hoạt động được xây dựng với cách tổ chức đơn giản, linh hoạt nên phù hợp điều kiện cơ sở vật chất (phòng học, phòng máy tính,...) của địa phương. Các phần mềm lựa chọn đều phổ biến và miễn phí trên mạng, dễ tìm kiếm và cài đặt.

2.4. Phù hợp với thiết bị dạy học: sách giáo khoa có thể triển khai tốt với hệ thống thiết bị dạy học (theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu) và những thiết bị dạy học hiện có, thiết bị dạy học tự làm.

SGK TIN HỌC 11 ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG – Kết nối tri thức với cuộc sống sử dụng các đồ dùng, thiết bị dạy học có trong danh mục thiết bị tối thiểu theo Thông tư 44/2020/TT-BGDĐT vì vậy địa phương triển khai tốt với hệ thống thiết bị dạy học (theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu) và những thiết bị dạy học hiện có, thiết bị dạy học tự làm.

D. TÊN SÁCH: CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP TIN HỌC 11 – ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Tác giả: Phạm Thế Long (Tổng Chủ biên), Bùi Việt Hà - Đào Kiến Quốc (đồng Chủ biên), Nguyễn Thị Huyền, Lê Kim Thư, Đặng Bích Việt

Tiêu chí (Theo TT 25/2020/TT-BGDĐT) và các chỉ báo cụ thể của tiêu chí

Minh chứng đáp ứng của SGK

CHUYÊN ĐỀ TIN HỌC 11ĐỊNH HƯỚNG TIN HỌC ỨNG DỤNG - Kết nối tri thức với cuộc sống

1. Tiêu chí 1: phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương.

1.1. Nội dung sách phù hợp với đặc điểm về văn hoá, truyền thống, phong tục tập quán, bản sắc dân tộc, ngôn ngữ, tính chất vùng miền... trên địa bàn

Sách Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Tin học ứng dụng – Kết nối tri thức với cuộc sống đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp với truyền thống, văn hóa, lịch sử, địa lí của địa phương. Sách gồm 3 chuyên đề với 15 bài học bám sát yêu cầu cần đạt của chương trình.

1.2. Nội dung sách phù hợp với đặc điểm các ngành kinh tế của các địa phương trên địa bàn tỉnh (du lịch, cửa khẩu, khoáng sản, nông lâm nghiệp...).

Sách Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Tin học ứng dụng – Kết nối tri thức với cuộc sống có tính mở giúp:

- Có thể bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.

- Các yêu cầu thực hành được lựa chọn trong chuyên đề ICT không những hấp dẫn mà còn rất phù hợp để giáo dục truyền thống, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương một cách hiệu quả và tự nhiên. Ví dụ chuyên đề thành phần sử dụng phần mềm vẽ trang trí yêu cầu thiết kế cây thông, mô hình tháp cổ, ruộng bậc thang… có thể áp dụng để thiết kế các pano, áp phích quảng bá cho du lịch các địa phương.

- Có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.

1.3. Cấu trúc sách giáo khoa có tính mở, tạo điều kiện cho các trường, các địa phương bổ sung thông tin và nội dung phù hợp, gắn với đặc thù của địa phương.

Sách Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Tin học ứng dụng – Kết nối tri thức với cuộc sống có tính mở giúp:

- Có thể bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.

- Có nhiều câu hỏi vận dụng, dự án mở để GV và HS có thể bổ sung và có nhiều hoạt động nhằm khích lệ GV, HS chủ động bổ sung nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.

- Có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.

1.4. Giá sách giáo khoa phù hợp với điều kiện kinh tế và thu nhập của người dân; sách có thể sử dụng lâu dài.

Sách Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Tin học ứng dụng – Kết nối tri thức với cuộc sống viết theo chủ đề không có chỗ cho HS viết, vẽ; giấy in chất lượng nên có thể sử dụng lâu dài.

Giá sách Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Tin học ứng dụng – Kết nối tri thức với cuộc sống phù hợp với kinh tế của người dân địa phương.

2. Tiêu chí 2: phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông.

2.1. Phù hợp với năng lực, trình độ cán bộ quản lý, giáo viên; phù hợp với các hoạt động đổi mới giáo dục có hiệu quả đã triển khai ở địa phương:

Sách Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Tin học ứng dụng – Kết nối tri thức với cuộc sống có nội dung đảm bảo tính khả thi, phù hợp với đối tượng giáo viên, học sinh.

- Có thể triển khai tốt nhất với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học tại địa phương.

- Các nội dung thực hành được viết cụ thể, rõ ràng và được minh họa bằng hình ảnh giúp GV có thể hướng dẫn HS ngay cả khi không có máy tính thực hành.

- Các nội dung thực hành với chuyên đề bảng tính đều có câu lệnh, công thức gợi ý với hệ thống hình ảnh minh họa đầy đủ, giúp HS có thể tham khảo và đảm bảo chất lượng sản phẩm đầu ra theo đúng yêu cầu.

2.1.1. Nội dung mỗi bài học trong sách giáo khoa giúp giáo viên dễ dàng lựa chọn các hình thức tổ chức hoạt động học tập cho học sinh.

Các hoạt động trong Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Tin học ứng dụng – Kết nối tri thức với cuộc sống đều mở về hình thức tổ chức hoạt động dạy học.

- Các chủ đề được trình bày với đa dạng các hoạt động, thuận lợi cho giáo viên, học sinh.

- Cấu trúc SGK phù hợp với các bước của kế hoạch bài dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho GV soạn giáo án và triển khai các hoạt động học tập trên lớp. Mỗi bài đều được định dạng theo một cấu trúc chung, phù hợp với 4 bước lên lớp.

1/ Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập

2/ Hình thành kiến thức, giải quyết vấn đề

3/ Luyện tập, củng cố, hệ thống hóa

4/ Vận dụng và tìm tòi sáng tạo

- Các hoạt động trong sách được xây dựng đa dạng: Trong các hoạt động, học sinh có thể quan sát thực tế, chơi trò chơi hoặc thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi; thảo luận nhóm để xây dựng và thực hiện dự án, nêu các ví dụ, tình huống trong thực tế,... Điều này thuận lợi cho giáo viên lựa chọn các hình thức tổ chức học tập.

2.1.2. Sách giáo khoa có các nội dung, chủ đề kiến thức liên môn giúp giáo viên có thể thực hiện dạy học tích hợp, gắn kết bài học với thực tiễn cuộc sống.

Sách Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Tin học ứng dụng – Kết nối tri thức với cuộc sống, tích hợp, tương tác tối đa với các môn học và các hoạt động giáo dục khác để đạt mục tiêu giáo dục từ đó hình thành phẩm chất, năng lực cho học sinh.

Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.

Nội dung thiết thực, giúp học sinh hoàn thiện kĩ năng thiết kế đồ hoạ vector và kĩ năng xử lí ảnh bitmap để tạo một số sản phẩm đồ hoạ thiết thực với bố cục hợp lí, sinh động, có tính thẩm mĩ cao cũng như làm chủ được những tính năng cơ bản của phần mềm chỉnh sửa ảnh để tạo những bức ảnh động, có hiệu ứng phù hợp và khả năng biến đổi màu sắc theo ý thích. Đặc biệt các bài học với phần mềm làm phim hoạt hình Toontastic 3D cho phép học sinh tự mình tạo ra những đoạn phim thú vị chỉ sau những thao tác đơn giản.

Chuyên đề ICT có định hướng sẵn những hoạt động nhằm tạo cơ hội cho học sinh nhận xét, đánh giá chất lượng sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn, để các nhóm đều có cơ hội nhận được nhiều nhận xét góp ý. Trên cơ sở đó, giáo viên dễ dàng đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất , năng lực của học sinh.

2.1.3. Nội dung sách giáo khoa giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.

Tất cả các bài của Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Tin học ứng dụng – Kết nối tri thức với cuộc sống đều có phần mục tiêu ở đầu mỗi bài nêu đầy đủ và cụ thể về các yêu cầu và mức độ cần đạt được quy định ở Chương trình. Điều này giúp học sinh biết được mình cần học tập, tìm hiểu để nắm được nhưng nội dung gì; giúp giáo viên dựa vào đó để đánh giá được học sinh.

Các lệnh hoạt động có yêu cầu rõ ràng, tường minh về kết quả cần đạt của hoạt động, GV có thể sử dụng chính hoạt động để đánh giá học sinh.

2.1.4. Nội dung sách giáo khoa giúp nhà trường và giáo viên tự chủ, sáng tạo trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục.

Các chủ đề của Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Tin học ứng dụng – Kết nối tri thức với cuộc sống đều viết theo hướng mở, chủ yếu chỉ định hướng yêu cầu cần đạt của hoạt động. GV chủ động, sáng tạo trong việc thay đổi nội dung chất liệu trải nghiệm. GV có thể đảo đổi vị trí các chủ đề thực hiện khi xây dụng kế hoạch giáo dục mà không ảnh hưởng đến việc đạt mục tiêu giáo dục.

-Tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn, khối chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh;

2.2. Phù hợp với năng lực và tâm lý lứa tuổi học sinh:

2.2.1. Mức độ tiếp cận kiến thức hợp lý, vừa phù hợp với sức học của đại đa số học sinh ở các vùng miền, vừa tạo điều kiện cho học sinh phát huy năng lực riêng; đảm bảo sự thân thiện, gần gũi với mọi học sinh.

Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Tin học ứng dụng – Kết nối tri thức với cuộc sống với cách thể hiện nội dung rất thú vị, gần gũi với HS, nhiều hình ảnh đẹp mắt. Cách trình bày bố cục, màu sắc, kênh hình kênh chữ hài hoà khiến cuốn sách nhẹ nhàng, thu hút, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Sách được viết bằng ngôn ngữ chọn lọc, chuẩn mực, ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với các em HS lớp 11.

Có các hoạt động phù hợp với học sinh, chú trọng đến phát triển phẩm chất, năng lực.

- Thúc đẩy học sinh học tập tích cực, rèn các kĩ năng.

- Mỗi bài học đều có các hoạt động. Điều đó vừa nhằm thực hiện mục tiêu tiếp cận phát triển năng lực của học sinh, vừa nhằm đa dạng hoá các hình thức tổ chức lớp học, gây hứng thú cho các em trong quá trình nhận thức.

- Sách có nhiều hoạt động và 1 dự án tổng thể chia làm 3 giai đoạn giúp các em từng bước trau dồi ý thức giải quyết nhiều vấn đề trong cuộc sống bằng những kiến thức, kỹ năng Tin học. Từ đó phát triển các phẩm chất, năng lực cần thiết.

- Lấy thực tiễn cuộc sống làm chất liệu xây dựng tri thức và vận dụng giải quyết những vấn đề của cuộc sống.

- Nội dung thực hành dự án có nội dung giúp khuyến khích HS phân vai, phân công, thảo luận, thực hiện hoạt động nhóm một cách tự nhiên và hiệu quả nhất. Các em HS sẽ có cơ hội trải nghiệm nhiều vai trò, phát huy sở trường của mình.

2.2.2. Sách giáo khoa có chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, tương tác, hình thành các năng lực của học sinh.

Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Tin học ứng dụng – Kết nối tri thức với cuộc sống có nội dung đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực. Tất cả các hoạt động trong sách được chỉ dẫn rõ ràng.

Nội dung sách đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực. Sách thể hiện rõ ràng cấu trúc bài học phù hợp với 4 bước lên lớp: mở bài, kiến thức mới, câu hỏi củng cố, luyện tập, vận dụng giúp GV, HS dễ dàng trong dạy học.

Ví dụ:

Ở tiết lí thuyết, học sinh sẽ được cung cấp kiến thức về các công cụ thiết kế đồ họa, xử lí ảnh, dẫn dắt các bước làm phim hoạt hình từ thiết kế kịch bản, lựa chọn phông nền/nhân vật, tạo các hiệu ứng… thông qua các hoạt động khám phá, trải nghiệm. Học sinh được nhìn thấy công dụng, tác dụng của công cụ để từ đó hình thành ý tưởng áp dụng triển khai các hoạt động thực hành, vận dụng của mình.

Ở tiết thực hành, học sinh sẽ có những tình huống luyện tập và vận dụng để từng bước thực hiện yêu cầu của nhiệm vụ thực hành.

Các yêu cầu, gợi ý trong quá trình thực hành giúp HS có mong muốn cập nhật thêm những công cụ mới, khám phá và vận dụng được những kiến thức được học để hiện thực hoá ý tưởng, sản phẩm của mình. Đây là những kiến thức, kĩ năng quan trọng, hữu ích giúp các em tự tin, không ngừng sáng tạo để tạo ra nhiều sản phẩm số hoàn thiện, có chất lượng cao, có thể ứng dụng được trong thực tiễn, là hành trang vững chắc và hiệu quả theo suốt cuộc đời mỗi người ở mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực.

Các chuyên đề cũng khuyến khích, gợi mở để học sinh tự học, tự khai thác học liệu thông qua Internet để sáng tạo, mở rộng tính năng của sản phẩm.

Qua đó, giúp HS hình thành và phát triển đầy đủ các phẩm chất, năng lực cần thiết.

2.2.3. Sách giáo khoa, học liệu điện tử hỗ trợ tối đa cho học sinh học tích cực, hiệu quả.

· Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Tin học ứng dụng – Kết nối tri thức với cuộc sống có tính mở, có website, phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền. Cụ thể NXBGDVN có các trang cung cấp học liệu và hướng dẫn giúp GV và HS trong quá trình dạy và học:

Taphuan.nxbgd.vn: dành cho GV, giúp tập huấn giáo viên trực tuyến. Tập huấn là nền tảng tập huấn giáo viên trực tuyến của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, phục vụ việc tiếp nhận tài liệu, thông tin... chính thống từ NXB tới các cấp quản lý giáo dục tại địa phương và giáo viên toàn quốc trong quá trình tập huấn tiếp cận chương trình giáo dục.

Hanhtrangso.nxbgd.vn: cung cấp học liệu điện tử cho học sinh. Hành trang số là nền tảng sách điện tử của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Song hành với các bộ Sách giáo khoa, Hành trang số mang sứ mệnh mở ra kho tri thức rộng lớn và hỗ trợ việc học tập trực tuyến của học sinh, cũng như giảng dạy của giáo viên.

· Ngoài ra giáo viên và học sinh còn có thể trao đổi với các biên tập viên, tác giả qua thư điện tử, các mạng xã hội như facebook, zalo,…

Trang facebook của Bộ sách:

Sách giáo khoa "Kết nối Tri thức với Cuộc sống"

Nhóm facebook của TIN HỌC 11

SGK TIN HỌC 101112 - Kết nối TTVCS

2.3. Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất: sách giáo khoa có thể triển khai tốt với điều kiện cơ sở vật chất (phòng học, phòng chức năng, sân chơi, bãi tập...) của địa phương.

Sách Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Tin học ứng dụng – Kết nối tri thức với cuộc sống có các hoạt động được xây dựng với cách tổ chức đơn giản, linh hoạt nên phù hợp điều kiện cơ sở vật chất (phòng học, phòng máy tính,...) của địa phương. Các phần mềm lựa chọn đều phổ biến và miễn phí trên mạng, dễ tìm kiếm và cài đặt.

2.4. Phù hợp với thiết bị dạy học: sách giáo khoa có thể triển khai tốt với hệ thống thiết bị dạy học (theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu) và những thiết bị dạy học hiện có, thiết bị dạy học tự làm.

Sách Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Tin học ứng dụng – Kết nối tri thức với cuộc sống sử dụng các đồ dùng, thiết bị dạy học có trong danh mục thiết bị tối thiểu theo Thông tư 44/2020/TT-BGDĐT, vì vậy địa phương triển khai tốt với hệ thống thiết bị dạy học (theo danh mục thiết bị dạy học tối thiểu) và những thiết bị dạy học hiện có, thiết bị dạy học tự làm.

III. KẾT LUẬN:

A/ SGK Tin học 11 – Định hướng Khoa học máy tính (Kết nối tri thức với cuộc sống) là phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương và phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học của Nhà Trường.

  • Kết quả bỏ phiếu lựa chọn …… /….. (100%).
  • Sau khi rà soát theo các tiêu chí của Thông tư 25/2020/TT-BGDĐT bỏ phiếu tổ chuyên môn đề xuất lựa chọn sách giáo khoa TIN HỌC 11Định hướng Khoa học máy tínhKết nối tri thức với cuộc sống của nhóm tác giả Phạm Thế Long (Tổng Chủ biên), Bùi Việt Hà - Đào Kiến Quốc (đồng Chủ biên) để thực hiện trong năm học 2023 – 2024 và các năm tiếp theo.

B/ Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Khoa học máy tính (Kết nối tri thức với cuộc sống) là phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương và phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học của Nhà Trường.

  • Kết quả bỏ phiếu lựa chọn …… /….. (100%).
  • Sau khi rà soát theo các tiêu chí của Thông tư 25/2020/TT-BGDĐT bỏ phiếu tổ chuyên môn đề xuất lựa chọn sách giáo khoa Chuyên đề học tập TIN HỌC 11 Định hướng Khoa học máy tínhKết nối tri thức với cuộc sống của nhóm tác giả Phạm Thế Long (Tổng Chủ biên), Bùi Việt Hà - Đào Kiến Quốc (đồng Chủ biên) để thực hiện trong năm học 2023 – 2024 và các năm tiếp theo.

C/ SGK Tin học 11 – Định hướng Tin học ứng dụng (Kết nối tri thức với cuộc sống) là phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương và phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học của Nhà Trường.

  • Kết quả bỏ phiếu lựa chọn …… /….. (100%).
  • Sau khi rà soát theo các tiêu chí của Thông tư 25/2020/TT-BGDĐT bỏ phiếu tổ chuyên môn đề xuất lựa chọn sách giáo khoa TIN HỌC 11 Định hướng Tin học ứng dụngKết nối tri thức với cuộc sống của nhóm tác giả Phạm Thế Long (Tổng Chủ biên), Bùi Việt Hà - Đào Kiến Quốc (đồng Chủ biên) để thực hiện trong năm học 2023 – 2024 và các năm tiếp theo.

D/ Chuyên đề học tập Tin học 11 – Định hướng Tin học ứng dụng (Kết nối tri thức với cuộc sống) là phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phương và phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học của Nhà Trường.

  • Kết quả bỏ phiếu lựa chọn …… /….. (100%).
  • Sau khi rà soát theo các tiêu chí của Thông tư 25/2020/TT-BGDĐT bỏ phiếu tổ chuyên môn đề xuất lựa chọn sách giáo khoa TIN HỌC 11Định hướng Tin học ứng dụngKết nối tri thức với cuộc sống của nhóm tác giả Phạm Thế Long (Tổng Chủ biên), Bùi Việt Hà - Đào Kiến Quốc (đồng Chủ biên) để thực hiện trong năm học 2023 – 2024 và các năm tiếp theo.

2. Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Tin học Chân trời sáng tạo

Đang cập nhật...

3. Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Tin học Cánh Diều

Đang cập nhật...

Trên đây là mẫu Biên bản chọn sách giáo khoa lớp 11 môn Tin học cả 3 bộ sách mới kèm file tải về. Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết liên quan khác trong mục Tài liệu: Dành cho giáo viên nhé.

Đánh giá bài viết
4 1.713
0 Bình luận
Sắp xếp theo