Phiếu góp ý sách giáo khoa lớp 5 môn Khoa học (3 bộ sách)

Tải về

HoaTieu.vn xin chia sẻ Phiếu góp ý bản mẫu sách giáo khoa lớp 5 môn Khoa học - Phụ lục 2 góp ý bộ SGK môn Khoa học lớp 5. Đây là biểu mẫu được sử dụng để thu thập ý kiến đánh giá, nhận xét của giáo viên về những điểm còn thiếu sót, góp ý để hoàn thiện nội dung SGK môn Khoa học 5 trước khi đưa vào giảng dạy chính thức trên toàn quốc.

Sau đây là nội dung chi tiết mẫu bản Góp ý SGK lớp 5 môn Khoa học thực hiện theo chỉ đạo công văn của Bộ GDĐT, mời thầy cô cùng tham khảo.

1. Phiếu góp ý bản mẫu sách giáo lớp 5 môn Khoa học sách Kết nối tri thức

Phụ lục 2 Phiếu góp ý SGK lớp 5 môn Khoa học KNTT

Phụ lục 2 góp ý bản mẫu sách giáo lớp 5 môn Khoa học sách Kết nối tri thức
Phụ lục 2 góp ý bản mẫu sách giáo lớp 5 môn Khoa học KNTT

Phụ lục II

(Đính kèm Công văn số /SGDĐT-GDMNTH ngày /11/2023 của Sở SGDĐT)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HUYỆN............

 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5

MÔN: KHOA HỌC

Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống

Tổng chủ biên môn: Vũ Văn Hùng

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 2: Ô nhiễm, xói mòn đất và bảo vệ môi trường đất

Trang 11-Dòng 1

Ở gia đình và địa phương em có những việc làm nào đã và đang gây ô nhiễm đất?

Ở gia đình, địa phương em hoặc nơi mà em biết có những việc làm nào đã và đang gây ô nhiễm đất?

Mở rộng phạm vi tìm hiểu.

Bài 6: Ôn tập chủ đề chất

Trang 25-Dòng 4

Điều gì làm em thích nhất khi tìm hiểu về chủ đề này?

Điều gì làm em thích nhất khi tìm hiểu về chủ đề này? Vì Sao ?

Làm rõ vấn đề hơn.

Bài 19: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm

Trang 70-Dòng 6

Vì sao nên cho đường khi muối chua quả sung?

Vì sao nên cho đường khi muối chua quả sung? Ngoài quả sung ra, còn rau, củ, quả nào có thể muối chua được?

Mở rộng phạm vi tìm hiểu.

........., ngày... tháng ...năm 20...

TRƯỞNG PHÒNG

(Kí tên và đóng dấu)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Phụ lục 1 Phiếu góp ý SGK lớp 5 môn Khoa học KNTT đợt 2

Phụ lục 1. Phiếu góp ý bản mẫu sách giáo khoa lớp 5

UBND ...

TRƯỜNG TIỂU HỌC ...

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5 – ĐỢT 2

MÔN: Khoa học

BỘ SÁCH: Kết nối tri thức với cuộc sống

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 1: Thành phần và vai trò của đất đối với cây trồng

Trang 6/ Mục 3(Em có biết)

SGK ghi từ “hạt sét”

Thay “hạt sét” bằng cụm từ “hạt đất sét”

Phù hợp với HS tiểu học. HS dễ nhận biết.

Bài 3: Hỗn hợp và dung dịch

Trang 14/ Dòng 8

Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan và phân bố đều vào nhau tạo thành dung dịch.

Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn hòa tan và phân bố đều hoặc chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau tạo thành dung dịch

Tránh lặp từ, gây khó hiểu, khó nhớ.

Bài 14: Cây con mọc lên từ hạt

Trang 54/ Hình 5

Hình ảnh chưa cụ thể, chưa thực tế.

Cần đưa hình ảnh từ thực tế.

Kích thích sự hứng thú của HS

Bài 18; Vi khuẩn xung quanh chúng ta.

Trang 67/ dòng 4

Mục 1. Quan sát hình 3 về một số vi khuẩn thu được ở các mẫu trong hình 1 và nhận xét hình dạng, kích thước của vi khuẩn.

Quan sát hình 3 về một số vi khuẩn “ có” ở các mẫu trong hình 1 và nhận xét hình dạng, kích thước của vi khuẩn

Câu hỏi chưa mang tính cụ thể còn mang tính “ Vi khuẩn là vật thể có lợi”

Bài 22: Sự hình thành cơ thể người.

Trang 78

H.2: Người trưởng thành tham gia lao động sản xuất. Hình người đang gặt lúa.

Điều chỉnh hình phù hợp với Người lao động chân tay, người lao động trí óc.

Hiện nay người lao động trên đồng ruộng theo sự phát triển của XH. Thu hoạch lúa là dùng toàn bằng máy gặt, tuốt lúa...con người chỉ điều chỉnh máy. Không còn đập lúa như trước.

.............., ngày ... tháng ... năm 2023

Đại diện GV tổ...

2. Phiếu góp ý bản mẫu sách giáo lớp 5 môn Khoa học Chân trời sáng tạo

Phiếu góp ý SGK lớp 5 môn Khoa học CTST mẫu 1

Phụ lục II

(Đính kèm Công văn số /SGDĐT-GDMNTH ngày /11/2023 của Sở SGDĐT)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HUYỆN............

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5

MÔN: KHOA HỌC

Bộ sách: Chân trời sáng tạo

Tổng chủ biên môn: Đỗ Xuân Hội

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 8: Vật dẫn điện và vật cách điện

Trang 32-Dòng 5

Dây dẫn điện trong lớp em làm bằng những vật liệu gì?

Dây dẫn điện mà em biết thường được làm bằng những vật liệu gì?

Mở rộng phạm vi tìm hiểu hơn.

Bài 16: Sự lớn lên và phát triển của động vật

Trang 63-Dòng 4

Em sẽ nói gì với bạn trong tình huống dưới đây?

Em sẽ nói gì với bạn trong tình huống dưới đây? Vì sao?

Giải thích rõ vấn đề.

Bài 12: Một số bệnh ở người do vi khuẩn gây ra

Trang 73-Dòng 11

Em sẽ khuyên bạn điều gì trong mỗi tình huống dưới sau ?

Em sẽ khuyên bạn điều gì trong mỗi tình huống dưới sau ? Vì sao?

Giải thích rõ vấn đề.

........., ngày... tháng ...năm 20...

TRƯỞNG PHÒNG

(Kí tên và đóng dấu)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Phiếu góp ý SGK lớp 5 môn Khoa học CTST mẫu 2

PHÒNG GDĐT TP ..............

TRƯỜNG TH ...............

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5

BỘ SÁCH BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

MÔN : KHOA HỌC

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Bài 2.

Ô nhiễm, xói mòn đất

- Trang 10

Hoạt động khởi động

- Hình 1 mô tả hiện tượng gì?

- Em có nhận xét gì về hiện tượng của đất trong hình 1?

- Hình minh họa 1 chưa rõ hiện tượng đất bị xói mòn, câu hỏi chung chung.

- Trang 11

Hoạt động cùng thảo luận

- Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm đất ở địa phương em? Chia sẻ với bạn.

- Ở địa phương em đất có bị ô nhiễm không? Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm đất ở địa phương em? Chia sẻ với bạn.

- Giúp học sinh biết liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi.

Bài 3. Hỗn hợp và dung dịch

- Trang 17

Hình 10. Cốc nước có dầu ăn

- Nước và dầu ăn không trộn lẫn hay hoà tan vào nhau để tạo thành hỗn hợp hay dung dịch.

- Gây khó khăn cho học sinh khi xác định đây là hỗn hợp hay dung dịch.

Bài 6. Năng lượng và vai trò của năng lượng

Trang 27

Hoạt động luyện tập, thực hành

- Tìm hiểu về một số nguồn năng lượng có ở địa phương em và chia sẻ với bạn.

- Em hãy kể tên một số nguồn năng lượng có ở địa phương em và chia sẻ với bạn.

- Yêu cầu chưa rõ, học sinh khó xác định nhiệm vụ.

Bài 13. Sự sinh sản của thực vật có hoa

Trang 48

Yêu cầu: Vẽ sơ đồ và ghi chú tên các bộ phận của một hoa mà em quan sát được.

Bỏ yêu cầu này vì nội dung khám phá bên trên đã có sơ đồ chi tiết.

Giảm tải cho HS nhưng vẫn đảm bảo được nội dung bài học.

Bài 15. Sự sinh sản của động vật

Trang 58

Yêu cầu: Cùng làm bộ sưu tầm. Sưu tầm hình ảnh một số loài động vật và sắp xếp vào hai nhóm: Động vật đẻ trứng, động vật đẻ con.

Sửa thành: Kể tên những con vật mà em biết, sắp xếp con vật đó vào 2 nhóm: Động vật đẻ trứng, động vật đẻ con.

HS kể được nhiều con vật hơn và giảm tải cho việc các em phải sưu tầm tranh ảnh (Có thể các em sẽ cắt ra từ sách báo).

Bài 19. Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm

Trang 68

* Hoạt động khởi động

- Em có biết món dưa muối được chế biến từ nguyên liệu gì? Mùi, vị của dưa muối đó như thế nào? Hình 1 (dưa leo muối)

- Đưa thêm nhiều hình ảnh về các món dưa muối để học sinh chia sẻ.

- Phạm vi và nội dung kiến thức sẽ được mở rộng.Phạm vi và nội dung sẽ rộng hơn trong cuộc sống sẽ giúp các xác định rõ hơn khả năng hiểu bài của mình.

Trang 70

* Em đã học được:

Vi khuẩn có ích được sử dụng trong chế biến thực phẩm để làm ra dưa cải muối, sữa chua,… phục vụ cho đời sống hằng ngày của con người.

* Em đã học được:

Vi khuẩn có ích được sử dụng trong chế biến thực phẩm để làm ra dưa cải muối, sữa chua,… phục vụ cho đời sống hằng ngày của con người.

HS được mở rộng kiến thức về công dụng của các vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm.

..........., ngày ... tháng ... năm 2023

GIÁO VIÊN THỰC HIỆN

3. Phiếu góp ý bản mẫu sách giáo lớp 5 môn Khoa học Cánh Diều

Phụ lục II

(Đính kèm Công văn số /SGDĐT-GDMNTH ngày /11/2023 của Sở SGDĐT)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HUYỆN............

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU GÓP Ý BẢN MẪU SÁCH GIÁO KHOA LỚP 5 – ĐỢT 2

MÔN: Khoa học

BỘ SÁCH: Cánh diều

Tên bài

Trang/dòng

Nội dung hiện tại

Đề nghị chỉnh sửa

Lí do đề xuất

Trang 2

Hướng dẫn sử dụng sách.

Nội dung và hình ảnh.

Chỉ cần đưa nội dung chủ đề vì nội dung và hình ảnh nhiều nhìn rối mắt.

CHỦ ĐỀ 1: Chất

Bài: Sự biến đổi trạng thái của chất.

Trang 16/

Mục 1

Một số đặc điểm chất ở trạng thái rắn, lỏng, khí

Giảm mực nước ở cốc 1 hoặc tăng mực nước ở cốc 2.

Hình b1 có 2 cốc lượng nước chưa phù hợp.

CHỦ ĐỀ 2

Bài 5: Năng lượng và năng lượng chất đốt.

Bài 7: Năng lượng điện.

Trang 28/ từ dòng 22

Trang 35/ Dòng 5

Nội dung bài học.

Phần nội dung

Câu từ cần ngắn gọn, xúc tích.

Nên cho ví dụ hoặc hình ảnh cụ thể( có thể cho bài tập trắc nghiệm giúp HS nhận biết vật cách điện, vật dẫn điện) giúp học sinh vận dụng vào thực tế.

Câu từ dài dòng, lặp từ.

Phần nội dung, không có hình ảnh.

CHỦ ĐỀ 3

Bài 10: Sự sinh sản của động vật đẻ trứng và đẻ con.

Trang 49, dòng 7

Động vật đẻ con thụ tinh trong. Trứng kết hợp…

Câu từ chưa rõ ý. Cần viết câu rõ ý, giúp HS dễ hiểu.

CHỦ ĐỀ 4

Vi khuẩn

Bài 12: Vi khuẩn và vi khuẩn gây bệnh cho người.

Trang 55 -56

Tựa bài

Tựa bài: Vi khuẩn và tác hại của vi khuẩn.( HS dễ hiểu và các em sẽ biết mình cần tìm hiểu về nội dung gì , tránh hiểu sai lệch).

Tựa bài chưa rõ ràng, cụ thể.

Bài 13: Vi khuẩn có ích trong chế biến thực phẩm.

Trang 62

Bố làm dưa chuột muối chua.

Làm rau cải muối chua, hoặc dưa leo.

Món ăn thiết thực của người VN; Phù hợp với tiếng phổ thông.

CHỦ ĐỀ 5: Con người và sức khỏe.

Bài 14: Nam và nữ.

Bài 17: Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì.

CHỦ ĐỀ 6: Sinh vật và môi trường.

Bài 20: Tác động của con người đến môi trường

Trang 65

Trang 79/ Dòng 11

Trang 92/Mục 2

Hình ảnh

Cô y tá chườm để bạn đỡ đau bụng

Câu hỏi: Dựa vào hình 4, cho biết môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì và nhận được từ con người những gì.

Hình ảnh rõ ràng hơn

Cô y tá chườm nước nóng hay đá lạnh để bạn đỡ đau bụng.

Câu hỏi: Dựa vào hình 4, cho biết môi trường tự nhiên cung cấp cho con người những gì và nhận được từ con người những gì?

HS nhận biết một cách khoa học.

Nêu cách làm cụ thể.

Lưu ý đến dấu câu.

Trang 95

Hình 3

…gấu ngựa, sơn dương, khỉ mặt đỏ,…lát hoa, tuế lá rộng,sắng,..

Ghi rõ câu từ, …cây lát hoa, cây sắng

HS dễ nhận biết. Câu từ gần gũi, tránh gây hiểu lầm với HS tiểu học.

........., ngày... tháng ...năm 20...

TRƯỞNG PHÒNG

(Kí tên và đóng dấu)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác tại chuyên mục Tài liệu - Dành cho giáo viên của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
12 12.171
Bạn có thể tải về tập tin thích hợp cho bạn tại các liên kết dưới đây.
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm