Đoạn văn cảm nhận bài Gò me
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gò Me
Đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Gò Me - Gò Me là một bài thơ tiêu biểu nhất trong tập Gò Me của tác giả Hoàng Tố Nguyên thể hiện tấm lòng thương nhớ quê hương của tác giả. Với phương thức biểu đạt biểu cảm, Gò Me chính là tiếng lòng và nỗi nhớ khôn nguôi của ông về quê hương miền Nam thân thương. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ đến bạn đọc một số đoạn văn cảm nhận bài Gò me hay nhất giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về nội dung tác phẩm.
1. Đoạn văn cảm nhận về bài thơ Gò Me
Gò Me là một trong số những bài thơ đặc sắc viết về quê hương của tác giả Hoàng Tố Nguyên.
Tình cảm yêu mến, gắn bó, tự hào được thể hiện qua việc khắc họa những hình ảnh đẹp đẽ của thiên nhiên và con người Gò Me. Cách mở đầu bài thơ với cụm từ “Quê tôi đó” như một sự khẳng định, niềm tự hào của người con về quê mẹ. Tiếp theo đó là hàng loạt những khung cảnh hiền hòa, đẹp đẽ hiện lên dưới đôi mắt trìu mến của tác giả. Nổi bật trong khung cảnh ấy là hình ảnh con người với điệu hò ngọt ngào, sự cần cù trong lao động, giản dị trong lối sống. Tất cả đã tạo nên một bức tranh quê tuyệt đẹp được vẽ bởi người con luôn yêu thương, tự hào về xứ sở mình.
Thông qua bài thơ tác giả đã thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó, tự hào của tác giả dành cho quê hương Gò Me yêu quý của mình.
2. Cảm nhận bài Gò Me siêu ngắn
3. Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước trong bài thơ Gò Me
Bài thơ “Gò Me” của Hoàng Tố Nguyên đã để lại rất nhiều ấn tượng không chỉ bởi vì cảnh đẹp thiên nhiên Gò Me, mà còn là tình cảm của tác giả dành cho con người mảnh đất nơi đây. Trong khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp, quen thuộc và bình dị ấy là hình ảnh con người vô cùng nổi bật. Họ hiện lên cùng với làn điệu hò ngọt ngào, sự cần cù trong lao động và giản dị trong lối sống. Nhà thơ nhớ về quê hương, nhớ về con người nơi đây trong sự bồi hối, xao xuyến. Chính điều đó đã giúp nhà thơ tạo nên một bức tranh làng quê tuyệt đẹp được vẽ bởi người con luôn yêu thương, tự hào và hướng về quê hương, xứ sở của mình.
4. Đoạn văn ngắn cảm nhận bài Gò Me
Tác giả Hoàng Tố Nguyên trong bài thơ “Gò Me” đã dành rất nhiều tình cảm yêu mên, gắn bó và tự hào đối với quê hương đất nước. Điều đó đã được thể hiện qua việc khắc họa những hình ảnh đẹp đẽ của thiên nhiên và con người Gò Me. Từ việc miêu tả thiên nhiên với những hình ảnh quen thuộc như ngọn hải đăng, con đê cát đỏ, ruộng đồng bát ngát, lửa vàng rực cả góc trời cùng tiếng ngựa leng keng, dòng người đổ xô nhau lên chợ Gò. Tác giả còn ví nước ao làng trong vắt như nước mắt người yêu, khẳng định một tình cảm yêu thương, gắn bó sâu nặng dành cho mảnh đất này. Nhà thơ quả thực phải quan sát tinh tế lắm mới nhận ra được những điều đó để đem vào trong từng câu thơ.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 7 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:
Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Phân tích nội dung và nghệ thuật văn bản Bầy chim chìa vôi
Nêu suy nghĩ của em về một người thân trong gia đình
Soạn Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 110 Tập 1 KNTT
So sánh giống nhau và khác nhau giữa tản văn và tuỳ bút
Mùa xuân trong cảm nhận của em có gì đáng nhớ?
Nêu cảm nhận về cảnh sắc và không khí mùa xuân ở quê hương em Lớp 7 KNTT (8 mẫu)

Gợi ý cho bạn
-
Phân tích bài viết tham khảo Con mèo tuyệt vời nhất thế giới
-
(4 mẫu + 2 dàn ý) Nghị luận Tắt thiết bị điện trong Giờ Trái Đất chỉ là việc làm hình thức, không có tác dụng vì chẳng tiết kiệm điện được bao nhiêu
-
Nghị luận Thành công và thất bại, mặt nào mới là trải nghiệm bổ ích giúp con người tiến bộ?
-
(Có đáp án) Trắc nghiệm Ngữ văn 7 Kết nối tri thức theo bài
-
Nói và nghe kể lại một truyện ngụ ngôn lớp 7 Kết nối tri thức tập 2
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Top 4 bài phân tích 16 câu giữa bài Vội vàng
Mẫu hợp đồng góp vốn
Có thể bạn quan tâm
-
Có ý kiến cho rằng sống trải nghiệm là lối sống rất cần thiết với giới trẻ hiện nay lớp 7
-
Nghị luận Không thầy đố mày làm nên và Học thầy chẳng tày học bạn, câu nào là chân lí?
-
Nghị luận Thành công và thất bại, mặt nào mới là trải nghiệm bổ ích giúp con người tiến bộ?
-
Viết kết nối với đọc trang 34 SGK văn 7 tập 2 Kết nối tri thức
-
Soạn bài Cuộc chạm trán trên đại dương ngắn nhất
-
Nói và nghe kể lại một truyện ngụ ngôn lớp 7 Kết nối tri thức tập 2
-
Phân tích bài viết tham khảo Trường học đầu tiên
-
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành) siêu hay
-
So sánh giống nhau và khác nhau giữa tản văn và tuỳ bút
-
Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử lớp 7 Kết nối tri thức
-
Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người siêu hay
-
Viết đoạn văn kể lại một tình huống trong Cuộc chạm trán trên đại dương

Bài viết hay Ngữ văn 7 Kết nối tri thức
Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu về một món quà em đặc biệt yêu thích lớp 7 Kết nối tri thức
Viết đoạn văn kể lại một tình huống trong Cuộc chạm trán trên đại dương
(12 mẫu) Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học lớp 7 KNTT
Chuyên đề nghị luận về một vấn đề đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
Soạn bài Trong lòng mẹ lớp 7 trang 84
Luyện tập tổng hợp trang 118 Ngữ văn 7 tập 2 Kết nối tri thức