Kế hoạch giáo dục môn Toán 10 Chân trời sáng tạo (Phụ lục 1, 2)

Tải phụ lục 1, 2 môn Toán lớp 10 CTST

Phụ lục 1, 2 môn Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo - Hoatieu xin chia sẻ đến quý thầy cô và bạn đọc mẫu phụ lục 1, 2, 3 môn Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo là mẫu khung kế hoạch giáo dục của tổ chuyên môn môn Toán lớp 10 CTST được trình bày dưới dạng file word theo đúng hướng dẫn tại công văn 5512. Sau đây là nội dung chi tiết kế hoạch giáo dục môn Toán lớp 10 sách Chân trời sáng tạo, mời các bạn cùng tham khảo và tải về làm tài liệu sử dụng.

Mời các bạn sử dụng file tải về để xem toàn bộ nội dung chi tiết.

Kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn Toán 10 CTST

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN: TOÁN - KHỔI LỚP 10

NĂM HỌC 20...– 20...

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: ……….; Số học sinh: …… ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……….

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: …….. ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ….. GV; Đại học: ……. GV; Trên đại học: ……. GV

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: ……. GV; Khá: ………. GV; Đạt: ………. GV; Chưa đạt:……… GV

3. Thiết bị dạy học:

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thực hành

Ghi chú

1

Máy tính có cài phần mềm ứng dụng Toán Geogebra

5

Vẽ được một số hình biểu diễn trong Toán học:

Vẽ đồ thị hàm số bậc hai, sử dụng đồ thị để tạo các hình ảnh hoa văn.

- Biểu thị điểm, vecto, các phép toán vecto trong hệ trục tọa dộ Oxy.

- Vẽ ba đường Conic.

- Thực hành sử dụng phần mềm để tính được số đặc trưng đo xu thế trung tâm và đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm.

- Thực hành sử dụng phần mềm để tính xác suất theo định nghĩa cổ điển.

2

Bộ dụng cụ vẽ trên bảng:compa, thước thẳng, thước eke,…

5

Thực hành vẽ trên bảng

...

4. Phòng học bộ môn/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng học

5

Sử dụng để giảng dạy

2

Phòng nghe nhìn

1

Sử dụng để giảng dạy, thao giảng, nghiên cứu khoa học…

3

Sân trường

1

Thực hành đo độ cao dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuông, tỉ số lượng giác.

II. Kế hoạch dạy học:

1. Phân phối chương trình

TUẦN

ĐẠI SỐ

HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

Chủ đề/ Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

Chủ đề/ Bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

1

Bài 1. Mệnh đề

1

Thiết lập và phát biểu được các mệnh đề toán học, bao gồm: mệnh đề phủ định; mệnh đề đảo; mệnh đề tương đương; mệnh đề có chứa kí hiệu ∀, ∃; điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.

– Xác định được tính đúng/sai của một mệnh đề toán học trong những trường hợp đơn giản.

Bài 1. Giá trị lượng giác của một góc từ đến

1

– Nhận biết được giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°.

– Tính được giá trị lượng giác (đúng hoặc gần đúng) của một góc từ 0° đến 180° bằng máy tính cầm tay.

– Giải thích được hệ thức liên hệ giữa giá trị lượng giác của các góc phụ nhau, bù nhau

Bài 2. Tập hợp

2

Nhận biết được các khái niệm cơ bản về tập hợp (tập con, hai tập hợp bằng nhau, tập rỗng) và biết sử dụng các kí hiệu ⊂, ⊃, ∅.

Bài 1. Giá trị lượng giác của một góc từ đến

2


2

Bài 2. Tập hợp

3

Nhận biết được các khái niệm cơ bản về tập hợp (tập con, hai tập hợp bằng nhau, tập rỗng) và biết sử dụng các kí hiệu ⊂, ⊃, ∅.

Bài 2. Định lí côsin và định lí sin

3

Giải thích được các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác: định lí côsin, định lí sin, công thức tính diện tích tam giác.

Bài 3. Các phép toán trên tập hợp

4

- Thực hiện được phép toán trên các tập hợp (hợp, giao, hiệu của hai tập hợp, phần bù của một tập con) và biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn chúng trong những trường hợp cụ thể.

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với phép toán trên tập hợp (ví dụ: những bài toán liên quan đến đếm số phần tử của hợp các tập hợp,...).

Bài 2. Định lí côsin và định lí sin (tt)

4

3

Bài 3. Các phép toán trên tập hợp (tt)

5

Nhận biết được các khái niệm cơ bản về tập hợp (tập con, hai tập hợp bằng nhau, tập rỗng) và biết sử dụng các kí hiệu ⊂, ⊃, ∅.

Bài 2. Định lí côsin và định lí sin (tt)

5

Giải thích được các hệ thức lượng cơ bản trong tam giác: định lí côsin, định lí sin, công thức tính diện tích tam giác.

Bài tập cuối chương I

6

Củng cố mệnh đề, tập hợp, các phép toán trên tập hợp

Bài 3. Giải tam giác và ứng dụng thực tế.

6

Mô tả được cách giải tam giác và vận dụng được vào việc giải một số bài toán có nội dung thực tiễn (ví dụ: xác định khoảng cách giữa hai địa điểm khi gặp vật cản, xác định chiều cao của vật khi không thể đo trực tiếp,...)

4

Bài 1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

7

– Nhận biết được bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

– Biểu diễn được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ.

– Vận dụng được kiến thức về bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: bài toán tìm cực trị của biểu thức F = ax + by trên một miền đa giác,...)

Bài 3. Giải tam giác và ứng dụng thực tế

7

– Mô tả được cách giải tam giác và vận dụng được vào việc giải một số bài toán có nội dung thực tiễn (ví dụ: xác định khoảng cách giữa hai địa điểm khi gặp vật cản, xác định chiều cao của vật khi không thể đo trực tiếp,...)

Bài 1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

8

– Nhận biết được bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

– Biểu diễn được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ.

– Vận dụng được kiến thức về bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: bài toán tìm cực trị của biểu thức F = ax + by trên một miền đa giác,...)

Bài tập cuối chương IV

8

Củng cố định lý cosin, định lý sin, giải tam giác

5

Bài 2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

9

– Nhận biết được bất phương trình bậc nhất hai ẩn.

– Biểu diễn được miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng toạ độ.

– Vận dụng được kiến thức về bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: bài toán tìm cực trị của biểu thức F = ax + by trên một miền đa giác,...)

Bài tập cuối chương IV

9

Củng cố định lý cosin, định lý sin, giải tam giác

Bài 2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

10

Bài tập cuối chương IV

10

Củng cố định lý cosin, định lý sin, giải tam giác

6

Bài 1: Hàm số và đồ thị

11

– Nhận biết được những mô hình thực tế (dạng bảng, biểu đồ, công thức) dẫn đến khái niệm hàm số.

– Mô tả được các khái niệm cơ bản về hàm số: định nghĩa hàm số, tập xác định, tập giá trị, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, đồ thị của hàm số.

– Mô tả được các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.

– Vận dụng được kiến thức của hàm số vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: xây dựng hàm số bậc nhất trên những khoảng khác nhau để tính số tiền y (phải trả) theo số phút gọi x đối với một gói cước điện thoại,...).

Bài 1. Khái niệm vectơ

11

– Nhận biết được khái niệm vectơ, vectơ bằng nhau, vectơ-không.

– Biểu thị được một số đại lượng trong thực tiễn bằng vectơ.

– Sử dụng được vectơ và các phép toán trên vectơ để giải thích một số hiện tượng có liên quan đến Vật lí và Hoá học (ví dụ: những vấn đề liên quan đến lực, đến chuyển động,...).

– Vận dụng được kiến thức về vectơ để giải một số bài toán hình học và một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: xác định lực tác dụng lên vật,...).

Bài 1: Hàm số và đồ thị

12

Bài 1. Khái niệm vectơ

12

7

Kiểm tra giữa học kì I

13

Bài 2. Tổng và hiệu của 2 vectơ

13

-Thực hiện được các phép toán trên vectơ (tổng và hiệu hai vectơ,) và mô tả được những tính chất hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác,...) bằng vectơ.

– Sử dụng được vectơ và các phép toán trên vectơ để giải thích một số hiện tượng có liên quan đến Vật lí và Hoá học (ví dụ: những vấn đề liên quan đến lực, đến chuyển động,...).

– Vận dụng được kiến thức về vectơ để giải một số bài toán hình học và một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: xác định lực tác dụng lên vật,...).

Kiểm tra giữa học kì I

14

Bài 2. Tổng và hiệu của 2 vectơ

14

8

Bài 1. Hàm số và đồ thị

15

– Nhận biết được những mô hình thực tế (dạng bảng, biểu đồ, công thức) dẫn đến khái niệm hàm số.

– Mô tả được các khái niệm cơ bản về hàm số: định nghĩa hàm số, tập xác định, tập giá trị, hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến, đồ thị của hàm số.

– Mô tả được các đặc trưng hình học của đồ thị hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.

– Vận dụng được kiến thức của hàm số vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: xây dựng hàm số bậc nhất trên những khoảng khác nhau để tính số tiền y (phải trả) theo số phút gọi x đối với một gói cước điện thoại,...).

Bài 3. Tích của một số với một vectơ

15

-Thực hiện được các phép toán trên vectơ (tích của một số với vectơ) và mô tả được những tính chất hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác,...) bằng vectơ.

– Sử dụng được vectơ và các phép toán trên vectơ để giải thích một số hiện tượng có liên quan đến Vật lí và Hoá học (ví dụ: những vấn đề liên quan đến lực, đến chuyển động,...).

– Vận dụng được kiến thức về vectơ để giải một số bài toán hình học và một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: xác định lực tác dụng lên vật,...).

Bài 2. Hàm số bậc hai

16

-Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc hai.

– Vẽ được Parabola (parabol) là đồ thị hàm số bậc hai.

– Nhận biết được các tính chất cơ bản của Parabola như đỉnh, trục đối xứng.

– Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị.

– Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: xác định độ cao của cầu, cổng có hình dạng Parabola,...).

Bài 3. Tích của một số với một vectơ

16

9

Bài 2. Hàm số bậc hai

17

-Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc hai.

– Vẽ được Parabola (parabol) là đồ thị hàm số bậc hai.

– Nhận biết được các tính chất cơ bản của Parabola như đỉnh, trục đối xứng.

– Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị.

– Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: xác định độ cao của cầu, cổng

Bài 4. Tích vô hướng của hai vectơ

17

-Thực hiện được các phép toán trên vectơ (tích vô hướng của hai vectơ) và mô tả được những tính chất hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác,...) bằng vectơ.

– Sử dụng được vectơ và các phép toán trên vectơ để giải thích một số hiện tượng có liên quan đến Vật lí và Hoá học (ví dụ: những vấn đề liên quan đến lực, đến chuyển động,...).

– Vận dụng được kiến thức về vectơ để giải một số bài toán hình học và một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: xác định lực tác dụng lên vật,...)

Bài 2. Hàm số bậc hai

18

-Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc hai.

– Vẽ được Parabola (parabol) là đồ thị hàm số bậc hai.

– Nhận biết được các tính chất cơ bản của Parabola như đỉnh, trục đối xứng.

– Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị.

– Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: xác định độ cao của cầu, cổng

Bài 4. Tích vô hướng của hai vectơ

18

10

Bài 2. Hàm số bậc hai

19

-Thiết lập được bảng giá trị của hàm số bậc hai.

– Vẽ được Parabola (parabol) là đồ thị hàm số bậc hai.

– Nhận biết được các tính chất cơ bản của Parabola như đỉnh, trục đối xứng.

– Nhận biết và giải thích được các tính chất của hàm số bậc hai thông qua đồ thị.

– Vận dụng được kiến thức về hàm số bậc hai và đồ thị vào giải quyết bài toán thực tiễn (ví dụ: xác định độ cao của cầu, cổng

Bài tập cuối chương V

19

-Thực hiện được các phép toán trên vectơ (tích vô hướng của hai vectơ) và mô tả được những tính chất hình học (ba điểm thẳng hàng, trung điểm của đoạn thẳng, trọng tâm của tam giác,...) bằng vectơ.

– Sử dụng được vectơ và các phép toán trên vectơ để giải thích một số hiện tượng có liên quan đến Vật lí và Hoá học (ví dụ: những vấn đề liên quan đến lực, đến chuyển động,...).

– Vận dụng được kiến thức về vectơ để giải một số bài toán hình học và một số bài toán liên quan đến thực tiễn (ví dụ: xác định lực tác dụng lên vật,...).

Bài tập cuối chương III

20

Bài tập cuối chương V

20

11

Bài tập cuối chương III

21

Củng cố hàm số và đồ thị, hàm số bậc hai

Bài tập cuối chương III

22

Củng cố hàm số và đồ thị, hàm số bậc hai

Bài 1. Số gần đúng và sai số

1

Hiểu được khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối.

– Xác định được số gần đúng của một số với độ chính xác cho trước.

– Xác định được sai số tương đối của số gần đúng. – Xác định được số quy tròn của số gần đúng với độ chính xác cho trước.

– Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán với các số gần đúng.

Bài 1. Số gần đúng và sai số

2

12

CĐ 1. Bài 1. Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn

1

Nhận biết được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn, nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn

Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss

Tìm được nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng máy tính cầm tay.

Vận dụng hệ phương trình bậc nhất ba ẩn để giải quyết một số vấn đề trong khoa học và trong thực tiễn cuộc sống

CĐ 1. Bài 1. Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn

2

Nhận biết được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn, nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn

Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss

Tìm được nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng máy tính cầm tay.

Vận dụng hệ phương trình bậc nhất ba ẩn để giải quyết một số vấn đề trong khoa học và trong thực tiễn cuộc sống

Bài 2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên bảng và biểu đồ

3

-Phát hiện và lí giải được số liệu không chính xác dựa trên mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu đã được biểu diễn trong nhiều ví dụ.

Bài 2. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên bảng và biểu đồ

4

-Phát hiện và lí giải được số liệu không chính xác dựa trên mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu đã được biểu diễn trong nhiều ví dụ.

13

CĐ 1. Bài 1. Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn

3

Nhận biết được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn, nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn

Giải được hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gauss

Tìm được nghiệm của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn bằng máy tính cầm tay.

Vận dụng hệ phương trình bậc nhất ba ẩn để giải quyết một số vấn đề trong khoa học và trong thực tiễn cuộc sống

CĐ 1. Bài 1. Hệ phương trình bậc nhất ba ẩn

4

Bài 3. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cảu mẫu số liệu

5

-Tính được số đặc trưng đo xu thế trung tâm cho mẫu số liệu không ghép nhóm: số trung bình cộng (hay số trung bình), trung vị (median), tứ phân vị (quartiles), mốt (mode).

– Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong thực tiễn.

– Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản.

Bài 3. Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm cảu mẫu số liệu

6

14

CĐ 1.Bài 2. Ứng dụng của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn

5

Vận dụng được cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn để giải quyết một số vấn đề thực tiền trong cuộc sống.

Vận dụng được cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn để giải quyết một số bài toán Vật lí, Hóa học, Sinh học,…

CĐ 1.Bài 2. Ứng dụng của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn

6

Vận dụng được cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn để giải quyết một số vấn đề thực tiền trong cuộc sống.

Vận dụng được cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn để giải quyết một số bài toán Vật lí, Hóa học, Sinh học,...

CĐ 1.Bài 2. Ứng dụng của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn

7

Bài 4. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu

7

– Tính được số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm: khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, phương sai, độ lệch chuẩn.

– Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong thực tiễn.

– Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của 86 Nội dung Yêu cầu cần đạt mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản.

– Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức của các môn học trong Chương trình lớp 10 và trong thực tiễn

15

CĐ 1.Bài 2. Ứng dụng của hệ phương trình bậc nhất ba ẩn

8

Vận dụng được cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn để giải quyết một số vấn đề thực tiền trong cuộc sống.

Vận dụng được cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn để giải quyết một số bài toán Vật lí, Hóa học, Sinh học,…

Bài tập cuối chuyên đề 1

9

Vận dụng được cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn để giải quyết một số vấn đề thực tiền trong cuộc sống.

Vận dụng được cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn để giải quyết một số bài toán Vật lí, Hóa học, Sinh học,…

Bài tập cuối chuyên đề 1

10

Vận dụng được cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn để giải quyết một số vấn đề thực tiền trong cuộc sống.

Vận dụng được cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn để giải quyết một số bài toán Vật lí, Hóa học, Sinh học,…

Bài 4. Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu

8

– Tính được số đặc trưng đo mức độ phân tán cho mẫu số liệu không ghép nhóm: khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị, phương sai, độ lệch chuẩn.

– Giải thích được ý nghĩa và vai trò của các số đặc trưng nói trên của mẫu số liệu trong thực tiễn.

– Chỉ ra được những kết luận nhờ ý nghĩa của số đặc trưng nói trên của 86 Nội dung Yêu cầu cần đạt mẫu số liệu trong trường hợp đơn giản.

– Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức của các môn học trong Chương trình lớp 10 và trong thực tiễn.

16

C Đ 2: Phương pháp quy nạp toán học và nhị thức Newton.

Bài 1: Phương pháp quy nạp toán học.

11

Nhận biết phương pháp quy nạp toán học;mô tả được các bước chứng minh đúng đắn của một mệnh đề toán học bằng phương pháp quy nạp.

Vận dụng phương pháp quy nạp toán học để chứng minh tính đúng đắn của một số mệnh đề cho trước.

Vận dụng được phương pháp quy nạp toán học để giải quyết một số vấn đề thực tiễn.

CĐ2: Phương pháp quy nạp toán học và nhị thức Newton.

Bài 1: Phương pháp quy nạp toán học.

12

Nhận biết phương pháp quy nạp toán học;mô tả được các bước chứng minh đúng đắn của một mệnh đề toán học bằng phương pháp quy nạp.

Vận dụng phương pháp quy nạp toán học để chứng minh tính đúng đắn của một số mệnh đề cho trước.

Vận dụng được phương pháp quy nạp toán học để giải quyết một số vấn đề thực tiễn.

Củng cố số gần đúng và sai số

CĐ2: Phương pháp quy nạp toán học và nhị thức Newton.

Bài 1: Phương pháp quy nạp toán học.

13

BT cuối chương IV

9

17

CĐ2: Phương pháp quy nạp toán học và nhị thức Newton.

Bài 1: Phương pháp quy nạp toán học.

14

Nhận biết phương pháp quy nạp toán học;mô tả được các bước chứng minh đúng đắn của một mệnh đề toán học bằng phương pháp quy nạp.

Vận dụng phương pháp quy nạp toán học để chứng minh tính đúng đắn của một số mệnh đề cho trước.

Vận dụng được phương pháp quy nạp toán học để giải quyết một số vấn đề thực tiễn

Bài tập cuối chuyên đề 2

15

Vận dụng phương pháp quy nạp toán học để chứng minh tính đúng đắn của một số mệnh đề cho trước.

Vận dụng được phương pháp quy nạp toán học để giải quyết một số vấn đề thực tiễn.

HĐTH&TN: Bài 1. Dùng máy tính cầm tay để tính toán với số gần đúng và tính các số đặc trưng của mẫu số liệu thồng kê

1

Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán được số gần đúng và tính các số đặc trưng của mẫu số liệu thồng kê

HĐTH&TN: Bài 1. Dùng máy tính cầm tay để tính toán với số gần đúng và tính các số đặc trưng của mẫu số liệu thồng kê

2

Biết sử dụng máy tính cầm tay để tính toán được số gần đúng và tính các số đặc trưng của mẫu số liệu thồng kê

18

Bài tập cuối chuyên đề 2

16

Vận dụng phương pháp quy nạp toán học để chứng minh tính đúng đắn của một số mệnh đề cho trước.

Vận dụng được phương pháp quy nạp toán học để giải quyết một số vấn đề thực tiễn.

Bài tập cuối chuyên đề 2

17

Kiểm tra học kì I

18

Kiểm tra học kì I

10

.....................

Phụ lục 2 Toán 10 CTST

Xem trong file tải về.

Mời bạn đọc tham khảo thêm các bài viết hữu ích khác tại mục Dành cho giáo viên thuộc chuyên mục Tài liệu nhé.

Đánh giá bài viết
1 327
0 Bình luận
Sắp xếp theo