(5 mẫu) Phân tích đặc điểm nhân vật tía nuôi của An
Phân tích đặc điểm nhân vật người cha - tía nuôi của cậu bé An
- 1. Dàn ý phân tích nhân vật tía nuôi trong Đi lấy mật
- 2. Phân tích đặc điểm nhân vật người cha – tía nuôi của cậu bé An - mẫu 1
- 3. Phân tích đặc điểm nhân vật người cha – tía nuôi của cậu bé An - mẫu 2
- 4. Phân tích đặc điểm nhân vật người cha – tía nuôi của cậu bé An - mẫu 3
- 5. Đoạn văn phân tích đặc điểm nhân vật tía nuôi An - mẫu 1
- 6. Đoạn văn phân tích đặc điểm nhân vật tía nuôi An - mẫu 2
Phân tích đặc điểm nhân vật người cha - tía nuôi của cậu bé An là một trong những dạng bài viết thường gặp trong chương trình Ngữ văn lớp 7, sau khi các em đã được học văn bản Đi lấy mật - trích Đất rừng phương Nam của nhà văn Đoàn Giỏi. Sau đây là một số mẫu đoạn văn phân tích đặc điểm nhân vật người cha - tía nuôi của cậu bé An, bài văn phân tích đặc điểm nhân vật tía nuôi của An hay và chi tiết sẽ là tài liệu ôn tập cuối học kì 1 bổ ích cho các em học sinh.
Để viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học, trước hết các em phải giới thiệu được nhân vật trong tác phẩm văn học, chỉ ra được đặc điểm của nhân vật dựa trên các bằng chứng trong tác phẩm, nhận xét được nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn cũng như nêu được ý nghĩa của hình tượng nhân vật. Dưới đây là một số bài văn mẫu phân tích nhân vật tía nuôi trong Đi lấy mật sẽ giúp các em có thêm tài liệu tham khảo làm dạng đề này.
1. Dàn ý phân tích nhân vật tía nuôi trong Đi lấy mật
2. Phân tích đặc điểm nhân vật người cha – tía nuôi của cậu bé An - mẫu 1
Nhân vật người cha – tía nuôi của cậu bé An là một người mà tôi rất ấn tượng trong tác phẩm “Đất rừng phương Nam” của Đoàn Giỏi. Từ đoạn trích “Đi lấy mật”, ông hiện lên với một ngoại hình khoẻ khoắn, điểm xuyết là những chi tiết nhỏ thể hiện sự tinh tế, chăm sóc con của mình. Và ở trong đoạn trích “Rừng cháy”, tính cách ấy lại càng được thể hiện rõ ràng hơn. Câu chuyện kể về hành trình quay trở về của hai cha con An sau khi lấy được mật, ngỡ tưởng con đường về sẽ đầy ắp sự yên ả, vui vẻ. Nhưng đột nhiên, có một tiếng động lớn từ khắp rừng, đó chính là ba chiếc máy bay địch và chúng đã thả một cái gì đó đen đen xuống mặt đất. Ngay lập tức, tía nuôi nói với An: “Nằm xuống mau”. Điều này chứng tỏ, ông là một người rất nhanh trí và có khả năng quan sát rất tốt. Quả không hổ danh là người con của rừng núi, am hiểu đời sống cũng như hoàn cảnh lúc bấy giờ. Trong tình thế khá nguy hiểm như vậy, tía nuôi An hành động rất thận trọng và bình tĩnh, ông còn bảo An: “Chắc là bom lép, đừng ngóc đầu dậy nghe con!”. Hai chữ “nghe con” khiến người đọc cảm nhận được rất sâu sắc tình cảm mà tía nuôi dành cho An, đó chính là tình cảm gia đình, gắn bó, đầy yêu thương. Khi biết được giặc đốt rừng, ông lại một lần nữa xử lí tình huống rất khéo léo. Tía nuôi bảo An chạy thoát thân trước, bỏ lại hai thùng mật mía và cùng động viên An và bản thân mình “Cố lên. May ra còn kịp …” Đối với tía nuôi, tính mạng con người luôn là quan trọng nhất và chúng ta cần phải thật nhanh và cố gắng vượt qua nghịch cảnh. Tóm lại, nhân vật tía nuôi đã để lại trong em nhiều suy nghĩ về con người và cuộc sống, ông là một tấm gương vượt qua khó khăn, nghịch cảnh đời thường mà chúng ta không thể nào quên.
3. Phân tích đặc điểm nhân vật người cha – tía nuôi của cậu bé An - mẫu 2
Nhân vật người tía trong đoạn trích “Rừng cháy” là một nông dân Nam Bộ đã góp phần tạo nên linh hồn của câu chuyện. Giữa cái nền thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ, con người xuất hiện với sự chân thật, đôn hậu như tạo nên cái hồn cho văn bản. Người tía trong văn bản xuất hiện qua những lần tất tả, vội vã lôi đứa con trai nuôi tháo chạy khỏi bom mìn, lửa đạn. Ở đây, ta thấy thấm đẫm tấm lòng nhân hậu, chất phác, bình dị của con người Nam Bộ. An không phải là con ruột của người tía nuôi, nhưng có lẽ ở bên cạnh tía, An phần nào cảm thấy vơi bớt đi những tủi hờn, khốn khổ của đứa trẻ mồ côi giữa những ngày chiến trinh lửa đạn. Những tiếng gọi rụng rời, đầy khủng khiếp, kinh hoàng của người cha trong những lần có bom giật khiến người đọc không khỏi xốn xang vì sự tàn ác của chiến tranh và cũng cảm phục tấm lòng yêu thương nơi người cha nghèo khổ. Nỗi đau, nỗi nhớ thương và mất mát... do quân giặc đem đến cho người cha, cho An, cho nhân dân trên khắp mọi miền đất nước ta có bao giờ nguôi! Và chính trong những nỗi đau ấy, có những thứ tình cảm đã sưởi ấm con tim của đồng loại, đã làm cho người ta vơi đi được phần nào đớn đau, mất mát, đó chính là sự cưu mang. Người cha trong văn bản đã khiến người đọc ấm lòng vì tính cách khẳng khái, trái tim yêu thương, đôn hậu. Có thể nói, con người và thiên nhiên trong đoạn trích “Rừng cháy” đã cùng nhau song hành để tạo nên bản anh hùng ca về một dân tộc mạnh mẽ, kiên cường.
4. Phân tích đặc điểm nhân vật người cha – tía nuôi của cậu bé An - mẫu 3
Nhân vật người tía trong đoạn trích “Rừng cháy” là một nông dân Nam Bộ đã góp phần tạo nên linh hồn của câu chuyện. Giữa cái nền thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ, con người xuất hiện với sự chân thật, đôn hậu như tạo nên cái hồn cho văn bản. Người tía trong văn bản xuất hiện qua những lần tất tả, vội vã lôi đứa con trai nuôi tháo chạy khỏi bom mìn, lửa đạn. Ở đây, ta thấy thấm đẫm tấm lòng nhân hậu, chất phác, bình dị của con người Nam Bộ. An không phải là con ruột của người tía nuôi, nhưng có lẽ ở bên cạnh tía, An phần nào cảm thấy vơi bớt đi những tủi hờn, khốn khổ của đứa trẻ mồ côi giữa những ngày chiến trinh lửa đạn. Những tiếng gọi rụng rời, đầy khủng khiếp, kinh hoàng của người cha trong những lần có bom giật khiến người đọc không khỏi xốn xang vì sự tàn ác của chiến tranh và cũng cảm phục tấm lòng yêu thương nơi người cha nghèo khổ. Nỗi đau, nỗi nhớ thương và mất mát... do quân giặc đem đến cho người cha, cho An, cho nhân dân trên khắp mọi miền đất nước ta có bao giờ nguôi! Và chính trong những nỗi đau ấy, có những thứ tình cảm đã sưởi ấm con tim của đồng loại, đã làm cho người ta vơi đi được phần nào đớn đau, mất mát, đó chính là sự cưu mang. Người cha trong văn bản đã khiến người đọc ấm lòng vì tính cách khẳng khái, trái tim yêu thương, đôn hậu. Có thể nói, con người và thiên nhiên trong đoạn trích “Rừng cháy” đã cùng nhau song hành để tạo nên bản anh hùng ca về một dân tộc mạnh mẽ, kiên cường.
5. Đoạn văn phân tích đặc điểm nhân vật tía nuôi An - mẫu 1
6. Đoạn văn phân tích đặc điểm nhân vật tía nuôi An - mẫu 2
Nhân vật người tía trong đoạn trích “Rừng cháy” là một nông dân Nam Bộ đã góp phần tạo nên linh hồn của câu chuyện. Giữa cái nền thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ, con người xuất hiện với sự chân thật, đôn hậu như tạo nên cái hồn cho văn bản. Người tía trong văn bản xuất hiện qua những lần tất tả, vội vã lôi đứa con trai nuôi tháo chạy khỏi bom mìn, lửa đạn. Ở đây, ta thấy thấm đẫm tấm lòng nhân hậu, chất phác, bình dị của con người Nam Bộ. An không phải là con ruột của người tía nuôi, nhưng có lẽ ở bên cạnh tía, An phần nào cảm thấy vơi bớt đi những tủi hờn, khốn khổ của đứa trẻ mồ côi giữa những ngày chiến trinh lửa đạn. Những tiếng gọi rụng rời, đầy khủng khiếp, kinh hoàng của người cha trong những lần có bom giật khiến người đọc không khỏi xốn xang vì sự tàn ác của chiến tranh và cũng cảm phục tấm lòng yêu thương nơi người cha nghèo khổ. Nỗi đau, nỗi nhớ thương và mất mát... do quân giặc đem đến cho người cha, cho An, cho nhân dân trên khắp mọi miền đất nước ta có bao giờ nguôi! Và chính trong những nỗi đau ấy, có những thứ tình cảm đã sưởi ấm con tim của đồng loại, đã làm cho người ta vơi đi được phần nào đớn đau, mất mát, đó chính là sự cưu mang. Người cha trong văn bản đã khiến người đọc ấm lòng vì tính cách khẳng khái, trái tim yêu thương, đôn hậu. Có thể nói, con người và thiên nhiên trong đoạn trích “Rừng cháy” đã cùng nhau song hành để tạo nên bản anh hùng ca về một dân tộc mạnh mẽ, kiên cường.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 7 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Cảm nhận về cái tôi tác giả được thể hiện trong Chuyện cơm hến
Soạn bài Chuyện cơm hến - Hoàng Phủ Ngọc Tường
Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại (6 mẫu)
30 đề thi cuối kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 cả 3 bộ sách
Soạn Văn bài Hội lồng tồng siêu hay
Viết văn bản tường trình lớp 7 Kết nối tri thức
Thực hành tiếng Việt trang 116 lớp 7 tập 1 KNTT
Viết đoạn văn về nét sinh hoạt thể hiện vẻ đẹp con người nơi em sinh sống lớp 7
Gợi ý cho bạn
-
Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc lớp 7
-
Soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội lớp 7 Cánh Diều
-
(13 đề) Đề thi Văn cuối kì 2 lớp 7 năm 2024 có đáp án
-
Phân tích đặc điểm nhân vật thầy Ha-men trong Buổi học cuối cùng
-
Nói và nghe thảo luận nhóm về một vấn đề trang 96 - Ngữ văn 7 Cánh Diều tập 1
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Ngữ văn 7 Cánh Diều
Viết đoạn văn ngắn biểu cảm từ 5-7 câu về kỉ niệm tuổi thơ mà em ấn tượng trong bài thơ Tiếng Gà Trưa của Xuân Quỳnh
Tóm tắt bài Người đàn ông cô độc giữa rừng
Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 69, 70
Viết đoạn văn giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã được học
Viết bản tường trình về việc không làm bài tập
Tóm tắt văn bản Bạch tuộc lớp 7