Em hãy lập kế hoạch chi tiêu cho sinh hoạt và học tập theo các bước cụ thể và thực hiện kế hoạch đã lập
Em hãy lập kế hoạch chi tiêu cho sinh hoạt và học tập theo các bước cụ thể và thực hiện kế hoạch đã lập. Chi tiêu là một trong những yếu tố quan trọng trong đời sống mà bất cứ ai cũng phải thực hiện để đảm bảo cho mọi chi tiêu sinh hoạt được ổn định. Dưới đây hoatieu.vn sẽ phân tích và gửi đến bạn đọc kế hoạch chi tiêu cho sinh hoạt và học tập cụ thể từng bước thực hiện.
Lưu ý: Nội dung dưới đây được sản xuất và biên tập lại bởi HoaTieu.vn, không vì mục đích thương mại. Mọi website lấy nội dung bài viết xin vui lòng dẫn nguồn.
Hãy lập kế hoạch chi tiêu cho sinh hoạt và học tập theo các bước cụ thể và thực hiện kế hoạch đã lập
Cụ thể trong sinh hoạt và học tập có những khoản cần chi tiêu như sau:
- Mua đồ dùng cá nhân như quần áo, giày dép,...
- Chi tiêu cho việc ăn uống;
- Chi tiêu cho việc đi chơi;
- Chi tiêu cho mua đồ dùng học tập;
- Mua những khoá học cần thiết;
Để thực hiện được chi tiêu đúng cách cần lập kế hoạch cụ thể như sau:
Bước 1: Xác định mục tiêu và thời hạn mong muốn thực hiện;
- Mục tiêu của việc lập kế hoạch chi tiêu là đảm bảo hằng tháng chi tiêu đúng cách, không vượt quá số tiền có dành cho việc chi tiêu đó;
- Thời hạn là thực hiện hằng tháng để đảm bảo chi tiêu đúng cách;
Bước 2: Xác định tình hình tài chính hiện tại, thu và chi thường xuyên của cá nhân;
- Thời điểm hiện tại khoản thu chủ yếu là khoản tiền được bố mẹ cho hằng tháng để chi tiêu: khoảng 1.500.000 đồng/tháng.
- Chi thường xuyên là khoản tiền cho việc ăn uống khi lên trường, mua đồ dùng học tập cơ bản khoảng 780.000 đồng/tháng.
- Các khoản chi không thường xuyên là chi tiêu cho việc đi chơi. Bên cạnh đó việc mua khoá học và đồ dùng cá nhân thì gần như bố mẹ đã chi tiêu nhưng khi bản thân mong muốn mua thì cần tiết kiệm để có thể mua được chúng.
- Còn khoản tiền còn lại sẽ tiết tiệm và linh hoạt chi cho những khoản chi không thường xuyên.
Bước 3: Thiết lập quy tắc thu chi cá nhân;
Để chi tiêu đúng đắn nhất thì mỗi tháng cần có kế hoạch từ đầu tháng để chia khoản tiền có một cách tốt nhất. Kế hoạch được lập ra đầy đủ các khoản chi tiêu thường xuyên, khoản tiền chi tiêu các khoản không thường xuyên mong muốn và khoản tiền tiết kiệm lại để dùng khi cần thiết.
Ví dụ trong tháng đó bạn mong muốn mua một đôi giày mới thì cần chi khoản tiền ra là:
- Khoản tiền chi tiêu ăn uống, mua đồ dùng học tập cố định hằng tháng;
- Khoản tiền mua đôi giày;
- Một số tiền nhỏ để linh hoạt;
- Và một khoản tiền dành tiết kiệm.
Bước 4: Tuân thủ kế hoạch tài chính đã đề ra.
Khi lập được kế hoạch như vậy thì mỗi tháng cần thực hiện đầy đủ và đều đặn để kiểm soát việc chi tiêu thật đúng đắn tránh việc chi tiêu quá tay. Điều này sẽ đáp ứng được việc chi tiêu cần thiết và giúp bạn có một khoản tiền tiết kiệm thông minh.
Trên đây là những tìm hiểu của Hoa Tiêu về vấn đề Em hãy lập kế hoạch chi tiêu cho sinh hoạt và học tập theo các bước cụ thể và thực hiện kế hoạch đã lập. Mời bạn đọc tham khảo thêm những thông tin hữu ích trong mục Học tập liên quan.
- Chia sẻ:Vũ Thị Uyên
- Ngày:
Tham khảo thêm
Hãy kể lại một trường hợp pháp luật đã bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
Em hãy nêu ý nghĩa của pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân
Em hãy nêu vai trò của pháp luật trong trường hợp sau KTPL 10 KNTT
Em hãy viết bài kể về một trường hợp chi tiêu có kế hoạch trong cuộc sống và bài học rút ra cho bản thân
Em hãy chỉ ra các đặc điểm của pháp luật thể hiện trong các quy định sau KTPL 10
Em hãy xác định một kế hoạch tài chính cụ thể của bản thân (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) và vẽ sơ đồ các bước để thực hiện kế hoạch tài chính cá nhân
Em hãy sưu tầm một số quy tắc hoặc công cụ hỗ trợ quản lí tài chính cá nhân hiệu quả
Em hãy thiết kế câu khẩu hiệu tuyên truyền về việc kiểm soát tài chính cá nhân và sử dụng kế hoạch tài chính cá nhân hiệu quả
- Bài 1:
- Bài 2:
- Bài 3:
- Bài 4:
- Bài 5:
- Bài 6:
- Bài 7:
- Bài 8:
- Bài 9:
- Bài 10: Kế hoạch tài chính cá nhân
- bài 11 Công dân với hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Bài 12: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Bài 13: Chính quyền địa phương
- Bài 14: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Bài 15: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về chế độ chính trị
- Bài 16: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Bài 17: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường
- Bài 18:
- Bài 19: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Bài 20:
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Công dân 10
Hoạt động sản xuất trên đã mang lại hiệu quả như thế nào cho gia đình anh D và xã hội?
Thuế có vai trò như thế nào trong đời sống kinh tế xã hội?
Em hãy xây dựng kế hoạch và tổ chức toạ đàm về hoạt động của Đoàn thanh niên trong phong trào đóng góp xây dựng quê hương
Hãy viết bài luận và chia sẻ với các bạn về bài học rút ra từ việc thực hiện pháp luật theo hình thức sử dụng pháp luật mà em biết
Hãy viết một bài tuyên truyền về nghĩa vụ nộp thuế của công dân?
Em hãy liệt kê những hành vi học sinh nên làm và không nên làm để góp phản thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân