PowerPoint Tiếng Việt 4 Bài 14: Kể chuyện Danh tướng Lý Thường Kiệt
Giáo án Powerpoint Tiếng Việt 4 Cánh Diều Bài 14 Nói và nghe 1: Kể chuyện Danh tướng Lý Thường Kiệt được trình bày trên silde trình chiếu PPT và Word có hình ảnh đẹp mắt, đảm bảo kênh hình, kênh chữ, hỗ trợ giáo viên soạn giáo án điện tử theo chương trình mới.
Sau đây là nội dung chi tiết Bài giảng điện tử Tiếng Việt 4 Bài Nói và nghe: Kể chuyện Danh tướng Lý Thường Kiệt Tuần 25 thuộc Bài 14: Bài ca giữ nước, bộ sgk Tiếng Việt 4 Cánh Diều tập 2. Mời thầy cô tải về sử dụng.
Giáo án điện tử Tiếng Việt 4 Cánh Diều Bài 14 Nói và nghe 1
1. PowerPoint Nói và nghe: Kể chuyện Danh tướng Lý Thường Kiệt
Bài giảng điện tử Kể chuyện: Danh tướng Lý Thường Kiệt mẫu 1
Bài giảng điện tử Kể chuyện: Danh tướng Lý Thường Kiệt mẫu 2
2. Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt 4 Cánh Diều Bài 14 Nói và nghe 1
Nói và nghe
Kể chuyện: DANH TƯỚNG LÝ THƯỜNG KIỆT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Sau bài học này, học sinh sẽ:
1. Phát triển các năng lực đặcthù:
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ:
- Nhớ nội dung, dựa vào gợi ý kể lại được câu chuyện đã nghe ở lớp.
- Biết ghi chép, nhận xét, đóng góp ý kiến cho lời kể và ý kiến trao đổi của bạn.
1.2. Phát triển năng lực văn học:
- Thể hiện được lời kể bằng từ ngữ phù hợp, giọng kể diễn cảm; động tác và nét mặt phù hợp với câu chuyện.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất:
- Phát triển năng lực (NL) NL giao tiếp và hợp tác (biết cùng các bạn kể lại câu chuyện đã học bằng hình thức nối tiếp); NL sáng tạo (bước đầu biết kể giọng diễn cảm kết hợp thể hiện nét mặt, cử chỉ phù hợp).
- Bồi dưỡng phẩm chất (PC) yêu nước (yêu đất nước, tự hào về lịch sử bảo vệ đất nước của dân tộc ta).
*GDKNS: Yêu đất nước, tự hào về lịch sử bảo vệ đất nước của dân tộc ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
– GV chuẩn bị: Ti vi, máy tính, tranh sgk tr52.
– HS chuẩn bị: SGK.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
– Phương pháp dạy học: thuyết trình, đàm thoại, thảo luận nhóm.
– Hình thức tổ chức dạy học: hoạt động nhóm, kĩ thuật mảnh ghép.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên | Hoạt động của học sinh |
1. Khởi động: (5p) *Mục tiêu: - Kết nối bài học, tạo hứng thú cho HS. *Cách tiến hành: | |
- Cho HS chơi trò chơi: “Tiếp sức” - GV nhận xét và chuyển tiếp giới bài: Các em đã biết đến rất nhiều vị anh hùng của dân tộc như: Quốc tổ Hùng Vương, Ngô Quyền, Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, …. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe và tập kể chuyện về một vị anh hừng của dân tộc, đó là danh tướng Lý Thường Kiệt. (Dùng tranh) | - Lớp phó HT điều hành: - 2 đội chơi, mỗi đội 3 người tiếp sức nhau ghi tên những vị tướng của Việt Nam mà các bạn biết, thời gian chơi bằng 1 bài hát (3p). - Cả lớp cùng nhận xét 2 đội chơi. - Vừa nghe, vừa qua sát tranh. |
2. Khám phá: (25p) * Mục tiêu: - Nhớ nội dung, dựa vào gợi ý kể lại được câu chuyện đã nghe ở lớp. - Biết ghi chép, nhận xét, đóng góp ý kiến cho lời kể và ý kiến trao đổi của bạn. * Cách tiến hành: Cá nhân – nhóm 5 – Kỉ thuật mảnh ghép. | |
HĐ 1: Nghe kể chuyện - GV cho HS xem tranh và nghe GV kể hoặc chiếu video. - GV kể lần 1, kết hợp giải nghĩa từ khó - GV kể lại lần 2, lần 3. HĐ 2: Kể chuyện 2.1. Kể chuyện trong nhóm - GVHD: Từ đoạn 1- đoạn 4 giọng kể hào hùng. Đoạn 5 giọng thông thả, chậm rải (chiếu sẵn bài thơ lên bảng). - Quan sát các nhóm kể để hỗ trợ để mỗi HS đều kể được các đoạn.
2.2. Kể chuyện trước lớp (Hướng dẫn HS ghi lại lời nhận xét của bạn) + GV góp ý cho các nhóm.
2.3. Trao đổi về câu chuyện
+ GV lắng nghe và bổ sung thêm. ? Các em có tự hào về lịch sử bảo vệ đất nước của dân tộc không? ? Là thế hệ trẻ sống trong thời bình, các em cần làm gì để thể hiện lòng biết ơn đối với các vị anh hùng đã có công dựng nước và giữ nước? *Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện, động viên những em còn chậm cố gắng hơn. | - HS nghe câu chuyện. - HS nghe – quan sát tranh và đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý dưới tranh. - Nghe lại. - Nhóm – Kỉ thuật mảnh ghép - LPHT điều hành chia 5 nhóm kể (mỗi nhóm 1 đoạn, sử dụng kỉ thuật mảnh ghép để ghép thành viên mỗi nhóm thành nhóm mới, mỗi em có nhiệm vụ kể 1 đoạn để hoàn chỉnh câu chuyện và mỗi nhóm đều có thành viên kể được cả câu chuyện). - LPHT điều hành. - 1- 2 nhóm kể trước lớp, các nhóm khác nhận xét (ghi lời nhận xét vào vở). - 1- 2 HS K-G kể lại toàn bộ câu chuyện. - LPHT điều hành - 1HS đọc bài tập 2. - Trao đổi với bạn bên cạnh. - 1- 2 nhóm cùng trao đổi với các nhóm khác trong lớp (ghi ý kiến trao đổi của bạn vào vở). - HS trả lời |
>> Tải file Giáo án PowerPoint Tiếng Việt 4 Cánh Diều Bài 14 Nói và nghe 1: Kể chuyện Danh tướng Lý Thường Kiệt về máy để xem đầy đủ nội dung.
Mời các bạn xem thêm nhiều mẫu giáo án, bài giảng điện tử khác trong chuyên mục Giáo án lớp 4 trên Hoatieu.vn.
- Chia sẻ:
Trang Nguyễn
- Ngày:
PowerPoint Tiếng Việt 4 Bài 14: Kể chuyện Danh tướng Lý Thường Kiệt
25,6 MB 19/02/2025 2:45:00 CHGiáo án Tiếng Việt 4 Bài 14: Kể chuyện Danh tướng Lý Thường Kiệt
19/02/2025 3:06:31 CH
Tham khảo thêm
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

- Sách Cánh Diều
- Bài 11: Trái tim yêu thương
- Bài 12: Những người dũng cảm
- Đọc 1: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Bài viết 1: Tả con vật
- Nói và nghe: Kể chuyện: Chiếc tẩu
- Bài đọc 2: Xả thân cứu đoàn tàu
- Luyện từ và câu: Luyện tập về vị ngữ
- Bài viết 2: Trả bài viết thư thăm hỏi
- Bài đọc 3: Sự thật là thước đo chân lí
- Bài viết 3: Luyện tập tả con vật
- Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo
- Bài đọc 4: Người lính dũng cảm
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
- Góc sáng tạo: Gương dũng cảm
- Bài 13: Niềm vui lao động
- Bài đọc 1: Đàn bò gặm cỏ
- Bài viết 1: Luyện tập tả con vật
- Nói và nghe 1: Kể chuyện: Chuyện của loài chim
- Bài đọc 2: Người giàn khoan
- Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
- Bài viết 2: Luyện tập tả con vật
- Bài đọc 3: Đoàn thuyền đánh cá
- Bài viết 3: Luyện tập tả con vật
- Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo
- Bài đọc 4: Có thể bạn đã biết
- Luyện từ và câu: Dấu ngoặc đơn
- Góc sáng tạo: Cuộc sống quanh em
- Bài 14: Bài ca giữ nước
- Bài đọc 1: Ngô Quyền đại phá Quân Nam Hán
- Bài viết 1: Luyện tập tả con vật
- Nói và nghe: Kể chuyện: Danh tướng Lý Thường Kiệt
- Bài đọc 2: Mít tinh mừng độc lập
- Luyện từ và câu: Trạng ngữ
- Bài viết 2: Luyện tập tả con vật
- Bài đọc 3: Bức ảnh
- Bài viết 3: Luyện tập tả con vật
- Nói và nghe: Trao đổi: Tình yêu quê hương đất nước
- Bài đọc 4: Trường Sa
- Luyện từ và câu: Trạng ngữ (Tiếp theo)
- Góc sáng tạo: Những trang sử vàng
- Bài 15: Ôn tập giữa học kì 2
- Bài 16: Tuổi nhỏ chí lớn
- Bài đọc 1: Chiến công của những du kích nhỏ
- Bài viết 1: Viết báo cáo
- Nói và nghe: Kể chuyện Lên đường
- Bài đọc 2: Em bé Bảo Ninh
- Luyện từ và câu: Luyện tập về lựa chọn từ ngữ
- Bài viết 2: Luyện tập viết báo cáo
- Bài viết 3: Viết hướng dẫn thực hiện một công việc
- Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo
- Bài đọc 4: Mùa xuân em đi trồng cây
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ý chí
- Góc sáng tạo: Lập kế hoạch nhỏ
- Bài 17: Khám phá thế giới
- Bài đọc 1: Chẳng phải chuyện đùa
- Bài viết 1: Viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm
- Nói và nghe: Kể chuyện: Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon
- Bài đọc 2: Đường đi Sa Pa
- Luyện từ và câu: Luyện tập về lựa chọn từ ngữ
- Bài viết 2: Trả bài viết báo cáo
- Bài đọc 3: Ngọn đuốc trong đêm
- Bài viết 3: Viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm
- Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo
- Bài đọc 4: Bức mật thư
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch
- Góc sáng tạo: Vẽ tiếp sức
- Sách Chân trời sáng tạo
- Chủ đề 6: Việt Nam quê hương em
- Bài 1: Sự tích bánh chưng, bánh giầy
- Luyện từ và câu: Luyện tập về vị ngữ
- Viết: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây cối
- Bài 2: Độc đáo Tháp Chăm
- Nói và nghe: Giới thiệu một cảnh đẹp
- Viết: Trả bài văn miêu tả cây cối
- Bài 3: Dòng sông mặc áo
- Luyện từ và câu: Luyện tập về thành phần chính của câu
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn miêu tả cây cối
- Bài 4: Buổi sáng ở Hòn Gai
- Luyện từ và câu: Câu chủ đề
- Viết: Luyện tập viết bài văn miêu tả cây cối
- Bài 5: Hoa cúc áo
- Luyện từ và câu: Luyện tập về câu chủ đề
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc
- Bài 6: Một kì quan thế giới
- Nói và nghe: Nói về một việc làm góp phần bảo vệ môi trường
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc
- Bài 7: Chợ Tết
- Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
- Viết: Trả bài văn miêu tả cây cối
- Bài 8: Về lại Gò Công
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Quê hương
- Viết: Viết hướng dẫn làm hoặc sử dụng một sản phẩm
- Ôn tập giữa kì 2
- Chủ đề 7: Thế giới quanh ta
- Bài 1: Cậu bé gặt gió
- Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép
- Viết: Nhận diện bài văn miêu tả con vật
- Bài 2: Kì lạ thế giới thực vật ở Nam Mỹ
- Nói và nghe: Nói về vai trò của cây xanh
- Viết: Quan sát, tìm ý cho bài văn miêu tả con vật
- Bài 3: Từ Cu-ba
- Luyện từ và câu: Dấu ngoặc đơn
- Viết: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật
- Bài 4: Thảo nguyên bao la
- Luyện từ và câu: Luyện tập về dấu câu
- Viết: Viết đoạn văn cho bài văn miêu tả con vật
- Bài 5: Biển và rừng cây dưới lòng đất
- Luyện từ và câu: Trạng ngữ
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn miêu tả con vật
- Bài 6: Một biểu tượng của Ô-xtrây-li-a
- Nói và nghe: Giới thiệu về một công trình kiến trúc
- Viết: Viết đoạn mở bài và đoạn kết bài cho bài văn miêu tả con vật
- Bài 7: Rừng mơ
- Luyện từ và câu: Trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn
- Viết: Viết bài văn miêu tả con vật
- Bài 8: Kì diệu Ma-rốc
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Du lịch
- Viết: Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn miêu tả con vật
- Chủ đề 8: Vòng tay thân ái
- Bài 1: Cá heo ở biển Trường Sa
- Luyện từ và câu: Trạng ngữ chỉ mục đích, nguyên nhân
- Viết: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật
- Bài 2: Vòng tay bè bạn
- Nói và nghe: Tranh luận theo chủ đề Thời gian là vốn quý
- Viết: Trả bài văn miêu tả con vật
- Bài 3: Nàng tiên Ốc
- Luyện từ và câu: Trạng ngữ chỉ phương tiện
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn miêu tả con vật
- Bài 4: Nghe hạt dẻ hát
- Luyện từ và câu: Luyện tập về trạng ngữ
- Viết: Luyện tập viết bài văn miêu tả con vật
- Bài 5: Quà tặng của chim non
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Kết nối
- Viết: Viết hướng dẫn thực hiện một công việc
- Bài 6: Thành phố nối hai châu lục
- Nói và nghe: Nghe - kể câu chuyện về một chuyến thám hiểm
- Viết: Trả bài văn miêu tả con vật
- Ôn tập cuối học kì 2
- Chủ đề 6: Việt Nam quê hương em
- Không tìm thấy
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028

Bài viết hay Giáo án lớp 4
PowerPoint Tiếng Việt 4 Bài 1: Luyện tập về vị ngữ
PowerPoint Tiếng Việt 4 Bài 15: Ôn tập giữa học kì 2
PowerPoint Tiếng Việt 4 Bài 2: Giới thiệu một cảnh đẹp
Giáo án Khoa học 4 Chân trời sáng tạo trọn bộ cả năm 2024-2025
PowerPoint Tiếng Việt 4 Bài 12: Trao đổi: Em đọc sách báo
PowerPoint Tiếng Việt 4 Bài 7: Chợ Tết