PowerPoint Tiếng Việt 4 Bài 12: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Giáo án PowerPoint Tiếng Việt 4 Bài 12: Bài thơ về tiểu đội xe không kính sách Cánh Diều tập 2 được thiết kế dưới dạng slide trình chiếu PowerPoint với hiệu ứng sinh động, đẹp mắt, hỗ trợ giáo viên soạn giáo án điện tử theo chương trình mới tiết kiệm thời gian và công sức hơn.
PPT Tiếng Việt 4 Chia sẻ và bài đọc 1: Bài thơ về tiểu đội xe không kính thuộc Bài 12: Những người dũng cảm - Chủ điểm Cộng đồng, biên soạn bám sát sgk Tiếng Việt lớp 4 Cánh diều tập 2. Mời thầy cô cùng tham khảo nội dung chi tiết được đăng tải trên HoaTieu.vn.
Giáo án Tiếng Việt 4 Bài 12 đọc 1: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Giáo án điện tử Bài thơ về tiểu đội xe không kính lớp 4
Kế hoạch bài dạy Tiếng Việt 4 Bài thơ về tiểu đội xe không kính
TUẦN 21:
BÀI 12: NHỮNG NGƯỜI DŨNG CẢM
Chia sẻ về chủ điểm
(15 phút)
1. Quan sát tranh đoán nội dung bài đọc
- GV chiếu ảnh 3 câu hỏi => HS nhìn tranh phỏng đoán nội dung
+ Tranh 1: Bài đọc nói về lòng dũng cảm trong chiến đấu
+ Tranh 2: Bài đọc nói về lòng dũng cảm trong lao động
+ Tranh 3: Bài đọc nói về lòng dũng cảm trong bảo vệ lẽ phải
2. Trao đổi về một số biểu hiện về lòng dũng cảm ở HS
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi, thảo luận nhóm và chia sẻ.
Bài đọc 1: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
(55 phút)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phát triển các năng lực đặc thù
1.1. Phát triển năng lực ngôn ngữ
- Đọc thành tiếng trôi chảy toàn bài. Phát âm đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh mà HS địa phương dễ viết sai. Ngắt nghỉ hơi đúng. Thể hiện được tình cảm, cảm xúc phù hợp với nội dung bài đọc. Tốc độ đọc khoảng 85 – 90 tiếng/ phút. Đọc thầm nhanh hơn học kì I.
- Hiểu nghĩa của từ được chú giải và của các từ ngữ khác trong bài. Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài đọc: Ca ngợi lòng dũng cảm và tinh thần lạc quan của các chiến sĩ trẻ lái xe trên đường Trường Sơn, một lực lượng tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
1.2. Phát triển năng lực văn học
- Hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của hình ảnh người chiến sĩ trong bài thơ.
2. Góp phần phát triển các năng lực chung và phẩm chất
- Phát triển NL giao tiếp và hợp tác (biết cùng các bạn thảo luận nhóm), NL tự chủ và tự học (trả lời đúng các CH đọc hiểu). Bồi dưỡng PC yêu nước (biết ơn và kính trọng những chiến sĩ dũng cảm trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc).
3. Chuẩn bị
- Giáo viên: Máy tính, sách giáo viên
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động hỗ trợ của GV | Hoạt động học của HS |
1. Giới thiệu bài - GV nói lời giới thiệu chủ điểm và bài đọc 2. HĐ 1: Đọc thành tiếng - GV hoặc 1 HS đọc tốt đọc mẫu. Giọng đọc toàn bài hào hùng, sôi nổi, vui tươi. - GV hướng dẫn HS giải nghĩa từ ngữ khó (tiểu đội, ung dung, sa,…) và những từ ngữ khác HS chưa hiểu (nếu có). - Tổ chức cho HS luyện đọc. HS đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp. GV chỉ định một HS đầu bản (hoặc đầu dãy) đọc, sau đó lần lượt từng em đúng lên đọc tiếp nối đến hết bài. Khi theo dõi HS đọc, GV sửa lỗi phát âm, uốn nắm tư thể đọc cho HS, nhắc các em nghỉ hơi dài hơn giữa các khổ thơ, giọng đọc thể hiện tình cảm, cảm xúc phù hợp. 3. HĐ 2: Đọc hiểu - GV yêu cầu HS đọc thầm câu hỏi, suy nghĩ và trả lời (khuyến khích HS cộng tác). - GV yêu cầu HS chia sẻ trước lớp. (thực hiện trò chơi phỏng vấn) 4. HĐ 3: Đọc nâng cao - GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ: “Không có kính/ không phải vì xe không có kính// Bom giật/ bom rung/ kính vỡ đi rồi// Ung dung/ buồng lái ta ngồi// Nhìn đất/ nhìn trời/ nhìn thẳng.” - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn bất kì bằng trò chơi “truyền điện” 5. Củng cố, dặn dò - GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài đọc. - GV nhận xét, khen ngợi, tuyên dương HS | - HS lắng nghe. - HS lắng nghe, đọc thầm theo. - HS giải thích nghĩa. - HS luyện đọc nối tiếp đoạn. - HS đọc thầm câu hỏi và trả lời. - 1 HS làm phóng viên. Các HS khác lắng nghe câu hỏi và trả lời. GV lắng nghe điều chỉnh, bổ sung cho HS (nếu có). (1) Các chiến sĩ trong bài thơ làm nhiệm vụ gì? (Các chiến sĩ làm nhiệm vụ lái xe đưa hàng hóa, vũ khí vào chiến trường) (2) Những chiếc xe của họ có gì khác thường? Vì sao? (Những chiếc xe của họ đều không có kính vì bom đạn đã làm vỡ kính) (3) Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên khó khăn, nguy hiểm mà các chiến sĩ phải trải qua? (xe không có kính, bom giật, bom rung, mưa tuôn, mưa xối như ngoài trời, bom rơi) (4) Thái độ của các chiến sĩ trước khó khăn, nguy hiểm? (các khổ thơ đều nói lên những khó khăn, nguy hiểm) - HS luân phiên đọc nối tiếp đoạn. - HS tham gia. - HS nêu ý nghĩa bài đọc. - HS lắng nghe. |
>>>Tải file Giáo án PowerPoint Tiếng Việt 4 Bài 12: Bài thơ về tiểu đội xe không kính sách Cánh Diều tập 2 về máy để xem đầy đủ nội dung.
Mời các bạn xem thêm nhiều mẫu giáo án, bài giảng điện tử khác trong chuyên mục Giáo án lớp 4 trên Hoatieu.vn.
- Chia sẻ:
Cinderella
- Ngày:
PowerPoint Tiếng Việt 4 Bài 12: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
48,7 MB 21/01/2025 3:28:00 CHGiáo án Tiếng Việt 4 Bài 12: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
21/01/2025 3:48:41 CH
Tham khảo thêm
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

- Sách Cánh Diều
- Bài 11: Trái tim yêu thương
- Bài 12: Những người dũng cảm
- Đọc 1: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Bài viết 1: Tả con vật
- Nói và nghe: Kể chuyện: Chiếc tẩu
- Bài đọc 2: Xả thân cứu đoàn tàu
- Luyện từ và câu: Luyện tập về vị ngữ
- Bài viết 2: Trả bài viết thư thăm hỏi
- Bài đọc 3: Sự thật là thước đo chân lí
- Bài viết 3: Luyện tập tả con vật
- Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo
- Bài đọc 4: Người lính dũng cảm
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
- Góc sáng tạo: Gương dũng cảm
- Bài 13: Niềm vui lao động
- Bài đọc 1: Đàn bò gặm cỏ
- Bài viết 1: Luyện tập tả con vật
- Nói và nghe 1: Kể chuyện: Chuyện của loài chim
- Bài đọc 2: Người giàn khoan
- Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
- Bài viết 2: Luyện tập tả con vật
- Bài đọc 3: Đoàn thuyền đánh cá
- Bài viết 3: Luyện tập tả con vật
- Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo
- Bài đọc 4: Có thể bạn đã biết
- Luyện từ và câu: Dấu ngoặc đơn
- Góc sáng tạo: Cuộc sống quanh em
- Bài 14: Bài ca giữ nước
- Bài đọc 1: Ngô Quyền đại phá Quân Nam Hán
- Bài viết 1: Luyện tập tả con vật
- Nói và nghe: Kể chuyện: Danh tướng Lý Thường Kiệt
- Bài đọc 2: Mít tinh mừng độc lập
- Luyện từ và câu: Trạng ngữ
- Bài viết 2: Luyện tập tả con vật
- Bài đọc 3: Bức ảnh
- Bài viết 3: Luyện tập tả con vật
- Nói và nghe: Trao đổi: Tình yêu quê hương đất nước
- Bài đọc 4: Trường Sa
- Luyện từ và câu: Trạng ngữ (Tiếp theo)
- Góc sáng tạo: Những trang sử vàng
- Bài 15: Ôn tập giữa học kì 2
- Bài 16: Tuổi nhỏ chí lớn
- Bài đọc 1: Chiến công của những du kích nhỏ
- Bài viết 1: Viết báo cáo
- Nói và nghe: Kể chuyện Lên đường
- Bài đọc 2: Em bé Bảo Ninh
- Luyện từ và câu: Luyện tập về lựa chọn từ ngữ
- Bài viết 2: Luyện tập viết báo cáo
- Bài viết 3: Viết hướng dẫn thực hiện một công việc
- Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo
- Bài đọc 4: Mùa xuân em đi trồng cây
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Ý chí
- Góc sáng tạo: Lập kế hoạch nhỏ
- Bài 17: Khám phá thế giới
- Bài đọc 1: Chẳng phải chuyện đùa
- Bài viết 1: Viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm
- Nói và nghe: Kể chuyện: Gu-li-vơ ở xứ sở tí hon
- Bài đọc 2: Đường đi Sa Pa
- Luyện từ và câu: Luyện tập về lựa chọn từ ngữ
- Bài viết 2: Trả bài viết báo cáo
- Bài đọc 3: Ngọn đuốc trong đêm
- Bài viết 3: Viết hướng dẫn sử dụng một sản phẩm
- Nói và nghe: Trao đổi: Em đọc sách báo
- Bài đọc 4: Bức mật thư
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch
- Góc sáng tạo: Vẽ tiếp sức
- Sách Chân trời sáng tạo
- Chủ đề 6: Việt Nam quê hương em
- Bài 1: Sự tích bánh chưng, bánh giầy
- Luyện từ và câu: Luyện tập về vị ngữ
- Viết: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn miêu tả cây cối
- Bài 2: Độc đáo Tháp Chăm
- Nói và nghe: Giới thiệu một cảnh đẹp
- Viết: Trả bài văn miêu tả cây cối
- Bài 3: Dòng sông mặc áo
- Luyện từ và câu: Luyện tập về thành phần chính của câu
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn miêu tả cây cối
- Bài 4: Buổi sáng ở Hòn Gai
- Luyện từ và câu: Câu chủ đề
- Viết: Luyện tập viết bài văn miêu tả cây cối
- Bài 5: Hoa cúc áo
- Luyện từ và câu: Luyện tập về câu chủ đề
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc
- Bài 6: Một kì quan thế giới
- Nói và nghe: Nói về một việc làm góp phần bảo vệ môi trường
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc
- Bài 7: Chợ Tết
- Luyện từ và câu: Dấu gạch ngang
- Viết: Trả bài văn miêu tả cây cối
- Bài 8: Về lại Gò Công
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Quê hương
- Viết: Viết hướng dẫn làm hoặc sử dụng một sản phẩm
- Ôn tập giữa kì 2
- Chủ đề 7: Thế giới quanh ta
- Bài 1: Cậu bé gặt gió
- Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép
- Viết: Nhận diện bài văn miêu tả con vật
- Bài 2: Kì lạ thế giới thực vật ở Nam Mỹ
- Nói và nghe: Nói về vai trò của cây xanh
- Viết: Quan sát, tìm ý cho bài văn miêu tả con vật
- Bài 3: Từ Cu-ba
- Luyện từ và câu: Dấu ngoặc đơn
- Viết: Lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật
- Bài 4: Thảo nguyên bao la
- Luyện từ và câu: Luyện tập về dấu câu
- Viết: Viết đoạn văn cho bài văn miêu tả con vật
- Bài 5: Biển và rừng cây dưới lòng đất
- Luyện từ và câu: Trạng ngữ
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn miêu tả con vật
- Bài 6: Một biểu tượng của Ô-xtrây-li-a
- Nói và nghe: Giới thiệu về một công trình kiến trúc
- Viết: Viết đoạn mở bài và đoạn kết bài cho bài văn miêu tả con vật
- Bài 7: Rừng mơ
- Luyện từ và câu: Trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn
- Viết: Viết bài văn miêu tả con vật
- Bài 8: Kì diệu Ma-rốc
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Du lịch
- Viết: Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn miêu tả con vật
- Chủ đề 8: Vòng tay thân ái
- Bài 1: Cá heo ở biển Trường Sa
- Luyện từ và câu: Trạng ngữ chỉ mục đích, nguyên nhân
- Viết: Luyện tập lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật
- Bài 2: Vòng tay bè bạn
- Nói và nghe: Tranh luận theo chủ đề Thời gian là vốn quý
- Viết: Trả bài văn miêu tả con vật
- Bài 3: Nàng tiên Ốc
- Luyện từ và câu: Trạng ngữ chỉ phương tiện
- Viết: Luyện tập viết đoạn văn cho bài văn miêu tả con vật
- Bài 4: Nghe hạt dẻ hát
- Luyện từ và câu: Luyện tập về trạng ngữ
- Viết: Luyện tập viết bài văn miêu tả con vật
- Bài 5: Quà tặng của chim non
- Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Kết nối
- Viết: Viết hướng dẫn thực hiện một công việc
- Bài 6: Thành phố nối hai châu lục
- Nói và nghe: Nghe - kể câu chuyện về một chuyến thám hiểm
- Viết: Trả bài văn miêu tả con vật
- Ôn tập cuối học kì 2
- Chủ đề 6: Việt Nam quê hương em
- Không tìm thấy
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028

Bài viết hay Giáo án lớp 4
PowerPoint Tiếng Việt 4 Bài 12: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Giáo án Tin học 4 Cánh Diều Trọn bộ cả năm 2024-2025
PowerPoint Tiếng Việt 4 Bài 14: Mít tinh mừng độc lập
Giáo án Powerpoint Âm nhạc 4 Kết nối tri thức 2024-2025 (Chủ đề 1-3)
PowerPoint Tiếng Việt 4 Bài 4: Câu chủ đề
PowerPoint Tiếng Việt 4 Bài 8: Luyện tập quan sát, tìm ý cho bài văn miêu tả con vật