Suy nghĩ về Bác Hồ từng nói nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội
Suy nghĩ về câu nói nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội
Bác Hồ từng nói: nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt hơn. Em có suy nghĩ gì về câu nói này. Đây là một trong những dạng đề bài thường gặp trong chương trình ngữ văn lớp 8. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ một số mẫu suy nghĩ về câu nói nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội của Bác Hồ hay và ý nghĩa, mời các bạn cùng tham khảo.
- Viết đoạn văn nói về vai trò của cây xanh có sử dụng câu cầu khiến
- Qua văn bản chiếu dời đô em rút ra được những bài học gì cho bản thân?
Trình bày suy nghĩ của em về câu nói nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội
- Để xây dựng thành công xã hội chủ nghĩa cần có những gia đình mới và những con người mới. Đó là những gia đình thật sự văn hóa, có tôn ty trật tự. Khi quan niệm về đời sống mới ở mỗi gia đình, Bác nói: “Trong một nhà: Phải trên thuận, dưới hoà, bỏ thói mẹ chồng hành hạ nàng dâu, dì ghẻ ghét bỏ con chồng; ăn tiêu có kế hoạch, cưới hỏi, giỗ tết nên tiết kiệm, ăn ở sạch sẽ, thân mật và sẵn lòng giúp đỡ xóm giềng, gia đình hăng hái tham gia việc nước, ai ai cũng phải biết chữ”. Bác kết luận: “Trong một nhà như thế thì nhất định phát đạt”.
- Theo Bác, một gia đình mới, một gia đình tốt trong xã hội chủ nghĩa là một gia đình mà trong đó các thành viên trong gia đình phải biết yêu thương, tôn trọng lẫn nhau, chia sẻ những khó khăn trong công việc cùng nhau, nam nữ bình đẳng. Phải đề cao và tôn trong người phụ nữ. Do tàn dư của tư tưởng phong kiến, người phụ trong gia đình ngay cả ở thời điểm hiện nay cũng đôi khi bị coi thường. Không ít cảnh không bình đẳng khi người phụ nữ vừa phải gánh vác công việc xã hội, vừa phải lo toan việc gia đình. Đã thế, nhiều chị còn phải chịu cảnh bị bạo hành do có những người chồng vũ phu, cư xử thiếu văn hóa.
- Trong bối cảnh hiện nay, nhiều giá trị truyền thống của gia đình Việt Nam đang bị phai nhạt; tình trạng ly hôn, bạo hành gia đình gia tăng; chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, hưởng thụ có xu hướng tăng lên… Những hạn chế này đang khiến cho nhiều gia đình Việt có nguy cơ rơi vào khủng hoảng, nền tảng xã hội thiếu vững chắc. Vì vậy, ngày Gia đình Việt Nam đang trở thành một sinh hoạt văn hóa cộng đồng lành mạnh, giáo dục, động viên mọi người thể hiện tình thương yêu và trách nhiệm đối với tổ ấm của mình, đồng thời thể hiện trách nhiệm đối với tưong lai của dân tộc.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Lớp 8 của HoaTieu.vn.
Tham khảo thêm
Nội dung bao quát của văn bản Chiếu dời đô Nội dung ý nghĩa của văn bản Chiếu dời đô
Nhận xét sự giống và khác nhau giữa quyền khiếu nại, tố cáo GDCD 8 Giải GDCD 8 Bài 18 Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
Hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với cảnh vật cuộc sống và con người của quê hương ông Câu 3 trang 18 SGK văn 8 tập 2
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 có đáp án 2023 Ma trận đề thi giữa học kì 2 môn Sử lớp 8
Thuyết minh về một di tích lịch sử Thuyết minh về 1 di tích lịch sử ngắn gọn
Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 có đáp án Đề kiểm tra Sinh học Lớp 8 giữa kì 2
Viết đoạn văn mở bài và kết bài cho đề văn Giới thiệu trường em Câu 1 trang 15 sách giáo khoa Văn 8 tập 2
Top 8 bài suy nghĩ của em về truyện ngắn Lão Hạc ngắn gọn Cảm nhận của em về truyện ngắn Lão Hạc
- Chia sẻ bởi:
- Ngày:

Mới nhất trong tuần
-
Top 4 bài đóng vai Xiu kể lại chiếc lá cuối cùng hay chọn lọc
-
Đoạn trích “Trong lòng mẹ” thuộc chương mấy của tác phẩm “Những ngày thơ ấu”?
-
Nội dung bao quát của văn bản Chiếu dời đô
-
Viết đoạn văn về nhân vật mà em yêu thích lớp 8
-
Qua đoạn trích trong lòng mẹ hãy chứng minh rằng văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình

Ngữ văn 8
-
Suy nghĩ về Bác Hồ từng nói nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội
-
Đọc hiểu Khi con tu hú
-
Hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với cảnh vật cuộc sống và con người của quê hương ông
-
Qua đoạn trích trong lòng mẹ hãy chứng minh rằng văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình
-
Kể về một chuyến đi tham quan của em lớp 8