Nội dung bao quát của văn bản Chiếu dời đô
Nội dung chính của Chiếu dời đô
Chiếu dời đô là một văn bản được Lí Công Uẩn (Lí Thái Tổ) viết để bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư Ninh Bình về thành Đại La (Hà Nội ngày nay). Vậy nội dung bao quát của văn bản Chiếu dời đô là gì? Chiếu dời đô viết bằng chữ gì? Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ một số nội dung kiến thức về văn bản Chiếu dời đô giúp các em hiểu rõ hơn về nội dung ý nghĩa của văn bản Chiếu dời đô.
Nội dung văn bản Chiếu dời đô
Bài Chiếu phản ánh khát vọng của nhân dân về một dân tộc độc lập thống nhất đồng thời phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt trên đà lớn mạnh.
Ý nghĩa văn bản Chiếu dời đô
Chiếu dời đô thể hiện được những ý tứ sâu sắc, tầm nhìn thời đại của vua Lý Công Uẩn khi oing chọn Đại La làm kibh đô mới để mưu nghiệp lớn, tính kế phồn vinh, trường kì cho muôn đời sau. Mục đích dời đô của Lý Thái Tổ không chỉ vì quyền lợi cuả dòng họ mình, mà cao hơn nữa là quyền lợi của quốc gia, dân tộc, nhân dân. Chiếu dời đô phản ánh ý chí độc lập tự cường của dân tộc và sự phát triển lớn mạnh của quốc gia Đại Việt. Qua đó, chúng ta có thể thấy được khát vọng mãnh liệt của tổ tiên về một nước Đại Việt độc lập, thống nhất, hùng cường và tư thế hiên ngang của một quốc gia tự chủ đang trên đà phát triển lớn mạnh. Dời đô từ vùng núi Hoa Lư chật hẹp ra vùng đồng bằng rộng rãi, điều đó chứng tỏ triều đình nhà Lí đã đủ khả năng chấm dứt nạn phong kiến cát cứ trong nước và đủ sức chống cự với quân xâm lược phương Bắc. Việc Lí Thái Tổ định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối, để có điều kiện xây dựng đất nước ngày càng lớn mạnh. Sự đúng đắn của quyết định dời đô đã được lịch sử chứng minh một cách hùng hồn. Thăng Long xưa – thủ đô Hà Nội ngày nay xứng đáng là trái tim của Tổ quốc, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của đất nước, đã vững vàng trước mọi thử thách ác liệt của nhiều cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Lớp 8 của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Cảm nhận bài thơ quê hương của Đỗ Trung Quân siêu hay
Đoạn văn giới thiệu bố cục sách Ngữ văn 8 tập 1
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 8 có đáp án 2024
Dàn ý thuyết minh về danh lam thắng cảnh lớp 8 ngắn nhất
Giới thiệu về Tam Cốc Ninh Bình
Viết đoạn văn ngắn cảm nhận về 6 câu thơ đầu bài Khi con tu hú
Viết đoạn văn mở bài và kết bài cho đề văn Giới thiệu trường em
Hãy nhận xét về tình cảm của tác giả đối với cảnh vật cuộc sống và con người của quê hương ông
Gợi ý cho bạn
-
Nói và nghe Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội lớp 8 CTST
-
Viết văn bản kiến nghị về vấn đề ngăn chặn các sự cố về an ninh xảy ra trong trường học
-
Đoạn văn phân tích một chi tiết có tính chất trào phúng trong bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu
-
Tập làm thơ sáu chữ, bảy chữ Cánh Diều
-
(Chuẩn) Thực hành tiếng Việt 8 Các kiểu câu chia theo mục đích nói
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Văn mẫu 8
Soạn bài Bến Nhà Rồng năm ấy trang 88 siêu hay
Soạn Văn 8 Chân trời sáng tạo tập 2 trang 13
Điểm giống nhau và khác nhau giữa bài Trong lời mẹ hát và Nhớ đồng
Thực hành tiếng Việt 8 trang 32 Chân trời sáng tạo
Soạn bài Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu lớp 8 siêu ngắn
Xác định đề tài và nêu nội dung bao quát của văn bản Cây sồi mùa đông