Nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật trong truyện Chất làm gỉ
Cảm nghĩ của em về một nhân vật trong truyện Chất làm gỉ
Chất làm gỉ của nhà văn Rây Brét-bơ-ry là câu chuyện kể về mong muốn chấm dứt chiến tranh của một viên trung sĩ trẻ. Văn bản Chất làm gỉ đã được giới thiệu đến các em học sinh trong chương trình Ngữ văn lớp 7 tập 1 bộ sách Cánh Diều. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ mẫu lập dàn ý bài văn nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật trong truyện Chất làm gỉ cùng với các bài văn mẫu nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật trong truyện Chất làm gỉ, mời các bạn cùng tham khảo.
- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật An trong văn bản Đi lấy mật
- Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 90 lớp 7 tập 1 Cánh Diều
Mời các bạn cùng tham gia group Bạn Đã Học Bài Chưa? để cập nhật các kiến thức mới bổ ích về học tập cùng với Hoatieu nhé.
1. Dàn ý cảm nhận về một nhân vật trong truyện Chất làm gỉ
Mở bài
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, nhân vật mà em yêu thích? Vì sao?
Thân bài
+ Giới thiệu sơ qua về nhân vật em yêu thích.
- Cuộc đời của nhân vật trong truyện ?
- Diễn biến của nhân vật đó ?
+ Giới thiệu chi tiết nhân vật em yêu thích :
- Nhân vật đại diện cho cái gì ?
- Có ảnh hưởng gì đến mạch truyện ?
Kết bài: Nêu cảm nghĩ chung về nhân vật.
2. Cảm nhận về một nhân vật trong truyện Chất làm gỉ
Chất làm gỉ của nhà văn Rây Brét-bơ-ry là câu chuyện kể về mong muốn chấm dứt chiến tranh của một viên trung sĩ trẻ. Khi được đại tá hỏi về việc anh muốn gì, viên trung sĩ đã không ngần ngại thể hiện tính cách trung thực, ngay thẳng của mình. Anh có ước mơ muốn chấm dứt chiến tranh, phá hủy các cỗ đại bác, vũ khí bằng một ý tưởng dường như là hoang đường, đó là một loại chất biến chúng thành sắt gỉ. Dù là một ý tưởng có vẻ hoang đường nhưng đã thể hiện tình yêu hòa bình, căm ghét chiến trang của viên trung sĩ. Không những vậy, anh còn bình tĩnh trả lời các câu hỏi của ngài đại tá trong khi ông ta đang ngờ vực, nghĩ rằng anh có vấn đề về tâm lý. Một người đàn ông có khát vọng hòa bình, ghét chiến tranh, điềm tĩnh đã thể hiện sự quyết tâm của mình bằng cách sử dụng chính loại chất làm gỉ đó ngay tại phòng làm việc của ngài đại tá khiến ông ta tức điên. Như vậy qua nhân vật viên trung sĩ, tác giả đã cho ta thấy khát vọng yêu hòa bình của anh nói riêng và của con người nói chung.
3. Nêu cảm nhận của em về nhân vật viên trung sĩ trong văn bản Chất làm gỉ
Nhân vật gây cho em nhiều ấn tượng nhất trong đoạn trích “Chất làm gỉ” là viên đại tá. Đại tá là một người hiền lành và lo cho các trung sĩ của mình. Khi nghe tin trung sĩ của mình thường xuyên bị căng thẳng và làm việc gì cũng không thành, ông đã gọi anh đến để anh ấy có thể lựa chọn và đưa ra nguyện vọng của mình. Chúng ta có thể thấy dù là người bộn bề công việc, nhưng ông vẫn luôn hiền dịu, điềm tĩnh và lo cho cảm xúc, sức khỏe của các trung sĩ. Tuy nhiên nếu đại tá hãy lắng nghe và để anh trung sĩ ấy chứng minh những gì mình làm thì sẽ không xảy ra những truyện đáng tiếc. Tóm lại dù có những sai sót nhưng đại tá vẫn là một người chính trực, mẫu mực và biết quan tâm đến cảm xúc của binh đoàn.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 7 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:
Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Viết đoạn văn 5-7 dòng trình bày suy nghĩ về một văn bản nghị luận đã được học
Viết đoạn văn ngắn biểu cảm từ 5-7 câu về kỉ niệm tuổi thơ mà em ấn tượng trong bài thơ Tiếng Gà Trưa của Xuân Quỳnh
Soạn bài Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa hay nhất
Chiều hôm nhớ nhà đọc hiểu
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Hạt gạo làng ta lớp 7 (5 mẫu)
Tóm tắt văn bản Nhật trình sol 6 (4 mẫu)
Soạn bài Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng Phương Nam ngắn nhất
Văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam bàn luận về vấn đề gì?

Gợi ý cho bạn
-
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ lớp 7
-
Viết bản tường trình về việc không làm bài tập
-
Phân tích bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai
-
Vấn đề chính mà tác giả Phạm Văn Đồng nêu lên trong văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ là gì?
-
Hãy viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Mẹ của Đỗ Trung Lai siêu hay
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Top 4 bài phân tích 16 câu giữa bài Vội vàng
Mẫu hợp đồng góp vốn
Có thể bạn quan tâm
-
Phân tích bài thơ Mẹ và quả (5 mẫu)
-
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật ếch trong tác phẩm Ếch ngồi đáy giếng cực hay
-
Chiều hôm nhớ nhà đọc hiểu
-
Phân tích bài thơ Đợi mẹ siêu hay (5 mẫu)
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Hạt gạo làng ta lớp 7 (5 mẫu)
-
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ lớp 7
-
Em thích nhất khổ thơ hay hình ảnh nào trong bài Những cánh buồm?
-
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường hay
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ lớp 7 Cánh Diều
-
Đọc hiểu Bạn đến chơi nhà
-
Phân tích đặc điểm nhân vật 5 ông thầy bói
-
Phân tích bài thơ Những cánh buồm lớp 7 siêu hay

Bài viết hay Ngữ văn 7 Cánh Diều
Văn bản Thiên nhiên và con người trong truyện Đất rừng phương Nam bàn luận về vấn đề gì?
(12 mẫu) Thuyết minh về quy tắc, luật lệ một trò chơi dân gian siêu hay
Soạn bài Tự đánh giá cuối học kì 1 lớp 7 Cánh Diều
Em có nhận xét gì về nhân vật tôi trong nhật trình Sol 6?
Đoạn văn giải thích vì sao thế hệ trẻ cần phát huy truyền thống “uống nước nhớ nguồn”
(Siêu ngắn) Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 62 tập 2