Viết đoạn văn 5-7 dòng trình bày suy nghĩ về một văn bản nghị luận đã được học
Suy nghĩ của em về một văn bản nghị luận đã học
Viết đoạn văn khoảng 5 – 7 dòng trình bày suy nghĩ của em về một văn bản nghị luận đã học, trong đó có sử dụng ít nhất một vị ngữ và một chủ ngữ được mở rộng bằng cụm chủ vị. Đây là nội dung câu hỏi số 5 trang 91 sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 1 bộ Cánh Diều thuộc phần Thực hành tiếng Việt sau khi các em đã được học văn bản nghị luận Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa - Đinh Trọng Lạc. Sau đây là gợi ý trả lời câu 5 Thực hành tiếng Việt trang 91 SGK văn 7, mời các bạn cùng tham khảo.
Mời các bạn cùng tham gia group Bạn Đã Học Bài Chưa? để cập nhật các kiến thức mới bổ ích về học tập cùng với Hoatieu nhé.
1. Đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về một văn bản nghị luận đã học - mẫu 1
Văn bản “Thiên nhiên và con người trong Đất rừng phương Nam” là một tác phẩm nghị luận xuất sắc đã làm rõ được vốn hiểu biết phong phú và tình cảm gắn bó của Đoàn Giỏi với con người, thiên nhiên nơi miền Cửu Long Giang rộng lớn. Hệ thống lý lẽ và dẫn chứng mạch lạc, sắc nét đã góp phần làm nổi bật vẻ đẹp của tác phẩm Đất rừng phương Nam đồng thời cho thấy tài năng kể và tả kiệt xuất của tác giả Đoàn Giỏi. “Thiên nhiên và con người trong Đất rừng phương Nam” quả là một bài nghị luận sâu sắc có nhiều điểm em cần phải học hỏi.
Chú thích:
- Vị ngữ được mở rộng bằng cụm CV:
+ một tác phẩm nghị luận/ xuất sắc đã làm rõ được vốn hiểu biết phong phú và tình cảm gắn bó của Đoàn Giỏi với con người, thiên nhiên nơi miền Cửu Long Giang rộng lớn
+ một bài nghị luận/ sâu sắc có nhiều điểm em cần phải học hỏi.
- Chủ ngữ được mở rộng bằng cụm CV: Hệ thống lý lẽ và dẫn chứng/ mạch lạc, sắc nét
2. Đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về một văn bản nghị luận đã học - mẫu 2
Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ "Tiếng gà trưa" là một văn bản nghị luận văn học đã phân tích những đặc sắc nghệ thuật và nội dung của bài thơ Tiếng gà trưa, giúp người đọc cảm nhận sâu sắc hơn về tác phẩm của Xuân Quỳnh. Tác giả của văn bản - Đinh Trọng Lạc đã lần lượt phân tích nghệ thuật trong các khổ thơ. Sự ấn tượng của tôi dồn cả vào việc tác giả phân tích khổ thơ cuối. Ở khổ thơ cuối, anh chiến sĩ thốt lên tiếng gọi Bà ơi thật cảm động. Đó là tình cảm chất chứa lâu ngày nay được phát tiết. Việc Xuân Quỳnh để cho từ Vì ở đầu các dòng thơ lặp lại nhiều lần đã góp phần biểu hiện ý chí chiến đấu mạnh mẽ của người cháu - chiến sĩ. Đó là vì Tổ quốc, vì nhân dân mà trong đó bao gồm cả những người thân yêu trong gia đình, mà sâu sắc nhất là người bà với biết bao kỉ niệm tuổi thơ êm đẹp.
- Một vị ngữ được mở rộng bằng cụm chủ vị: "một văn bản nghị luận văn học đã phân tích những đặc sắc nghệ thuật và nội dung của bài thơ Tiếng gà trưa, giúp người đọc cảm nhận sâu sắc hơn về tác phẩm của Xuân Quỳnh.".
- Một chủ ngữ được mở rộng bằng cụm chủ vị: "Việc Xuân Quỳnh để cho từ Vì ở đầu các dòng thơ lặp lại nhiều lần".
3. Đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về một văn bản nghị luận đã học - mẫu 3
Em rất cảm động với tình cảm bà cháu thiêng liêng trong tác phẩm thơ Tiếng gà trưa của nhà thơ Xuân Quỳnh. Đó là thứ tình cảm thuần túy và trong sáng nhất, xuất phát từ hai trái tim tràn đầy tình yêu thương của bà và cháu. Hoàn cảnh sống khó khăn, thiếu thốn về vật chất không chỉ không làm thấp đi tình cảm bà cháu. Trái lại, càng khiến cho tình cảm ấy trở nên thiêng liêng hơn. Người bà khốn khó ấy, đã chắt chiu, hi sinh, dành dụm từng chút một để cho cháu một tuổi thơ hạnh phúc. Còn người cháu, thì sẵn sàng ra chiến trường, chiến đấu hết mình để bảo vệ tổ quốc, quê hương và người bà ở nơi đó. Tình cảm thiêng liêng ấy, được nhà thơ Xuân Quỳnh thể hiện một cách nhẹ nhàng và sâu lắng qua bài thơ Tiếng gà trưa.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 7 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:
Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Thực hành đọc hiểu Nhật trình Sol 6 lớp 7 Cánh Diều chi tiết
Đoạn văn nêu cảm nghĩ của em sau khi học văn bản Bạch tuộc có sử dụng phó từ
Viết đoạn văn ngắn biểu cảm từ 5-7 câu về kỉ niệm tuổi thơ mà em ấn tượng trong bài thơ Tiếng Gà Trưa của Xuân Quỳnh
Nêu cảm nhận của em về bài thơ Mẹ - Đỗ Trung Lai
Soạn bài Chất làm gỉ lớp 7 Cánh Diều siêu ngắn
Em có nhận xét gì về nhân vật tôi trong nhật trình Sol 6?
Tóm tắt văn bản Nhật trình sol 6 (4 mẫu)
Soạn bài Một trăm dặm dưới mặt đất lớp 7 Cánh Diều

Gợi ý cho bạn
-
Viết bài văn biểu cảm về nhân vật thuyền trưởng Nê-mô trong đoạn trích Bạch tuộc
-
Soạn bài Thảo luận nhóm về một vấn đề lớp 7 Cánh Diều trang 77
-
Đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một văn bản nghị luận đã học lớp 7 Cánh Diều
-
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ lớp 7
-
Soạn bài Tự đánh giá Bố của Xi Mông siêu ngắn
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Top 4 bài phân tích 16 câu giữa bài Vội vàng
Mẫu hợp đồng góp vốn
Có thể bạn quan tâm
-
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật ếch trong tác phẩm Ếch ngồi đáy giếng cực hay
-
Phân tích bài thơ Mẹ và quả (5 mẫu)
-
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường hay
-
Chiều hôm nhớ nhà đọc hiểu
-
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong truyện ngụ ngôn Rùa và Thỏ lớp 7
-
Phân tích bài thơ Đợi mẹ siêu hay (5 mẫu)
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về bài thơ Hạt gạo làng ta lớp 7 (5 mẫu)
-
Em thích nhất khổ thơ hay hình ảnh nào trong bài Những cánh buồm?
-
Phân tích đặc điểm nhân vật 5 ông thầy bói
-
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ lớp 7 Cánh Diều
-
Phân tích bài thơ Những cánh buồm lớp 7 siêu hay
-
Soạn bài Những cánh buồm lớp 7 ngắn nhất

Bài viết hay Ngữ văn 7 Cánh Diều
Bài thơ Mẹ là lời của ai, bộc lộ cảm xúc gì?
Thực hành tiếng Việt 7 trang 9 tập 2 Cánh Diều
Nhân vật nào trong đoạn trích Bạch tuộc để lại cho em nhiều ấn tượng nhất?
Soạn bài Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa hay nhất
Soạn bài Hội thi thổi cơm lớp 7 Cánh Diều
Soạn bài Tổng kiểm soát phương tiện giao thông