(Cả năm) Giáo án Sinh học 9 Cánh Diều file word
Giáo án KHTN 9 Cánh Diều Sinh học
Giáo án Sinh học 9 sách Cánh Diều - Nằm trong tổ hợp môn Khoa học tự nhiên, mẫu kế hoạch bài dạy Sinh học 9 được Hoatieu chia sẻ trong bài viết sau đây bao gồm giáo án Sinh học 9 Cánh Diều cả năm học từ bài 33 đến bài 44 trong sách giáo khoa KHTN 9 Cánh Diều. Mẫu giáo án Sinh học 9 được biên soạn bằng file word theo đúng hướng dẫn của công văn 5512 sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các thầy cô trong công tác soạn giáo án bài giảng môn Khoa học tự nhiên 9 Cánh Diều.
Mẫu giáo án Sinh học 9 sách Cánh Diều chỉ mang tính chất tham khảo, hỗ trợ các thầy cô khi biên soạn giáo án cho riêng mình.
Giáo án Khoa học tự nhiên 9 Cánh Diều bài 33
BÀI 33: GENE LÀ TRUNG TÂM CỦA DI TRUYỀN HỌC
Môn học: Khoa học tự nhiên lớp 9
Thời gian thực hiện: 04 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm di truyền, khái niệm biến dị.
- Nêu được khái niệm nucleic acid. Kể tên được các loại nucleic acid: DNA (deoxyribonucleic acid) và RNA (ribonucleic acid).
- Thông qua hình ảnh, mô tả được DNA có cấu trúc xoắn kép, gồm các đơn phân là 4 loại nucleotide các nucleotide liên kết giữa 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung.
- Giải thích được vì sao chỉ từ 4 loại nucleotide nhưng tạo ra được sự đa dạng của phân tử DNA.
- Nêu được chức năng của DNA trong lưu trữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền.
- Trình bày được RNA có cấu trúc một mạch, chứa 4 loại ribonucleotide.
- Phân biệt được các loại RNA dựa vào chức năng.
- Nêu được khái niệm gene.
- Nêu được gene quy định tính di truyền và biến dị ở sinh vật qua đó gene được xem là trung tâm của di truyền học.
- Nêu được sơ lược về tính đặc trưng cá thể của hệ gene và một số ứng dụng của phân tích DNA trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm...
2. Về năng lực
a) Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tự tìm hiểu về di truyền, biến dị, vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
- Giao tiếp và hợp tác:
+ Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về di truyền, biến dị, vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
+ Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV trong khi thảo luận nội dung bài học đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo;
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề kịp thời với các thành viên trong nhóm để thảo luận hiệu quả, giải quyết các vấn đề trong bài học và hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
b) Năng lực khoa học tự nhiên
* Nhận thức khoa học tự nhiên:
- Nêu được khái niệm di truyền, khái niệm biến dị.
- Nêu được khái niệm nucleic acid. Kể tên được các loại nucleic acid: DNA (deoxyribonucleic acid) và RNA (ribonucleic acid).
- Thông qua hình ảnh, mô tả được DNA có cấu trúc xoắn kép, gồm các đơn phân là 4 loại nucleotide các nucleotide liên kết giữa 2 mạch theo nguyên tắc bổ sung.
- Giải thích được vì sao chỉ từ 4 loại nucleotide nhưng tạo ra được sự đa dạng của phân tử DNA.
- Nêu được chức năng của DNA trong lưu trữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền.
- Trình bày được RNA có cấu trúc một mạch, chứa 4 loại ribonucleotide.
- Phân biệt được các loại RNA dựa vào chức năng.
- Nêu được khái niệm gene.
- Nêu được gene quy định tính di truyền và biến dị ở sinh vật qua đó gene được xem là trung tâm của di truyền học.
- Nêu được sơ lược về tính đặc trưng cá thể của hệ gene và một số ứng dụng của phân tích DNA trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm...
3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Tham gia tích cực trong các hoạt động học tập.
- Trung thực: Trong hoạt động, báo cáo kết quả hoạt động.
- Trách nhiệm: Sử dụng hợp lý thời gian trong các hoạt động học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Hình ảnh tư liệu về nitrogenous base, nucleotide, DNA, RNA, gene.
- Máy chiếu, bảng nhóm;
- Video tư liệu:
+ Cấu tạo DNA: https://www.youtube.com/watch?v=fsZxi9Um5Ck
- Phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Câu 1: Nghiên cứu thông tin SGK trang 159, hoàn thành nội dung bảng sau
Câu 2: Lựa chọn từ ngữ thích hợp để hoàn thành các câu sau: 1. Sự di truyền và biến dị ở sinh vật được quy định bởi (1) .............................. 2. Vật chất di truyền ở sinh vật nhân sơ, sinh vật nhân thực là (2) ...................... 3. Một số loại virus có vật chất di truyền là (3) ................................................. |
..............
Giáo án Khoa học tự nhiên 9 Cánh Diều bài 34
BÀI 34: TỪ GENE ĐẾN TÍNH TRẠNG
Môn học: Khoa học tự nhiên lớp 9
Thời gian thực hiện: 04 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Mô tả sơ lược quá trình tái bản của DNA, kết quả và ý nghĩa di truyền của tái bản DNA.
- Nêu được khái niệm phiên mã.
- Nêu được khái niệm mã di truyền, đặc điểm và ý nghĩa của mã di truyền.
- Nêu được khái niệm dịch mã.
- Nêu được mối quan hệ giữa DNA – RNA – protein – tính trạng thông qua phiên mã, dịch mã và ý nghĩa di truyền của mối quan hệ này.
- Vận dụng kiến thức “từ gene đến tính trạng”, nêu được cơ sở của sự đa dạng về tính trạng của các loài.
- Nêu được khái niệm, ý nghĩa và tác hại của đột biến gene.
2. Về năng lực
a) Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tự tìm hiểu về tái bản, phiên mã, dịch mã, mã di truyền, mối quan hệ giữa DNA – RNA – protein – tính trạng, đột biến gene.
- Giao tiếp và hợp tác:
+ Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về tái bản, phiên mã, dịch mã, mã di truyền, mối quan hệ giữa DNA – RNA – protein – tính trạng, đột biến gene.
+ Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV trong khi thảo luận về tái bản, phiên mã, dịch mã, mã di truyền, mối quan hệ giữa DNA – RNA – protein – tính trạng, đột biến gene, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề kịp thời với các thành viên trong nhóm để thảo luận hiệu quả, giải quyết các vấn đề trong bài học và hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
b) Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Mô tả sơ lược quá trình tái bản của DNA, kết quả và ý nghĩa di truyền của tái bản DNA.
+ Nếu được khái niệm phiên mã.
+ Nêu được khái niệm mã di truyền, đặc điểm và ý nghĩa của mã di truyền.
+ Nêu được khái niệm dịch mã.
+ Nêu được mối quan hệ giữa DNA – RNA – protein – tính trạng thông qua phiên mã, dịch mã và ý nghĩa di truyền của mối quan hệ này.
+ Vận dụng kiến thức “từ gene đến tính trạng”, nêu được cơ sở của sự đa dạng về tính trạng của các loài.
+ Nêu được khái niệm, ý nghĩa và tác hại của đột biến gene.
3. Về phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong chủ đề bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Các hình ảnh theo sách giáo khoa;
- Máy chiếu, bảng nhóm;
- Video tư liệu: tái bản https://www.youtube.com/watch?v=TNKWgcFPHqw
+ Dịch mã: https://www.youtube.com/watch?v=NDIJexTT9j0
- Phiếu học tập.
Giáo án Khoa học tự nhiên 9 Cánh Diều bài 35
BÀI 36: NHIỄM SẮC THỂ VÀ BỘ NHIỄM SẮC THỂ
Môn học: Khoa học tự nhiên lớp 9
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm nhiễm sắc thể.
- Mô tả được hình dạng nhiễm sắc thể thông qua hình vẽ nhiễm sắc thể ở kì giữa với tâm động, có cánh.
- Dựa vào hình ảnh mô tả được cấu trúc nhiễm sắc thể có lõi và DNA và cách sắp xếp của gene trên nhiễm sắc thể.
- Nêu được khái niệm nhiễm sắc thể giới tính và nhiễm sắc thể thường.
- Lấy được ví dụ chứng minh mỗi loài có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng.
- Phân biệt được bộ nhiễm sắc thể lượng bội, đơn bội. Lấy được ví dụ minh họa.
- Quan sát được tiêu bản nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi.
2. Về năng lực
a) Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tự tìm hiểu về nhiễm sắc thể và bộ NST.
- Giao tiếp và hợp tác:
+ Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc.
+ Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV trong khi thảo luận về nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề kịp thời với các thành viên trong nhóm để thảo luận hiệu quả, giải quyết các vấn đề trong bài học và hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
b) Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Nêu được khái niệm nhiễm sắc thể.
+ Mô tả được hình dạng nhiễm sắc thể thông qua hình vẽ nhiễm sắc thể ở kì giữa với tâm động, có cánh.
+ Dựa vào hình ảnh mô tả được cấu trúc nhiễm sắc thể có lõi và DNA và cách sắp xếp của gene trên nhiễm sắc thể.
+ Nêu được khái niệm nhiễm sắc thể giới tính và nhiễm sắc thể thường.
+ Lấy được ví dụ chứng minh mỗi loài có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng.
+Phân biệt được bộ nhiễm sắc thể lượng bội, đơn bội. Lấy được ví dụ minh họa.
- Tìm hiểu khoa học tự nhiên:
+ Quan sát được tiêu bản nhiễm sắc thể dưới kính hiển vi.
3. Về phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong chủ đề bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Các hình ảnh theo sách giáo khoa;
- Máy chiếu, bảng nhóm;
- Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nghiên cứu thông tin SGK trang 170, hoạt động cặp đôi hoàn thành mô hình nhiễm sắc thể và trả lời các câu hỏi sau: 1. Nhiễm sắc thể là gì? Cho biết vị trí của NST trong tế bào? ................................................................................................................................ 2. Mô tả hình thái nhiễm sắc thể ở kì giữa của quá trình phân bào? ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ |
..............
Giáo án Khoa học tự nhiên 9 Cánh Diều bài 44
BÀI 44: SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
Môn học: Khoa học tự nhiên lớp 9
Thời gian thực hiện: 02 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Dựa vào sơ đồ:
+ Trình bày khái quát được sựu phát triển của thế giới sinh vật trên Trái Đất.
+ Trình bày nguồn gốc xuất hiện của sinh vật nhân thực từ sinh vật nhân sơ.
+ Trình bày sự xuất hiện và sự đa dạng hóa của sinh vật đa bào.
+ Trình bày được khái quát sự hình thành loài người.
2. Về năng lực
a) Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Chủ động, tự tìm hiểu về sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất.
+ Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất.
+ Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV trong khi thảo luận về sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề kịp thời với các thành viên trong nhóm để thảo luận hiệu quả, giải quyết các vấn đề trong bài học và hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
b) Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Qua sơ đồ:
+ Trình bày khái quát được sựu phát triển của thế giới sinh vật trên Trái Đất.
+ Trình bày nguồn gốc xuất hiện của sinh vật nhân thực từ sinh vật nhân sơ.
+ Trình bày sự xuất hiện và sự đa dạng hóa của sinh vật đa bào.
+ Trình bày được khái quát sự hình thành loài người.
3. Về phẩm chất
- Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong chủ đề bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Các hình ảnh theo sách giáo khoa;
- Máy chiếu, giấy A1, bút viết bảng.
- Tranh mô tả về sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái Đất.
- Phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nghiên cứu hình 44.1, 44.2, 44.3 và thông tin SGK trang 208, điền nội dung thích hợp vào chỗ trống: - Sự sống bắt nguồn từ (1)...................................... 1. Tiến hóa hóa học - Dưới tác dụng của (2)......................................: các chất vô cơ (NH3, CH4, H2O, H2, CO) trong khí quyển sơ khai phản ứng tại thành (3) ..................... 2. Tiến hóa tiền sinh học - Từ các phân tử trong (4)................................. được bao bọc bởi màng lipid, có khả năng trao đổi chất hình thành (5) ..................................... 3. Tiến hóa sinh học - Từ các tế bào sơ khai hình thành (6) ......................... dưới tác động của (7)................................. hình thành (8) ..................................... - Sự hình thành tế bào nhân thực từ tế bào nhân sơ: + Màng sinh chất gấp nếp hình thành (9)..................................... + Màng nhân hình thành bao bọc vùng nhân tạo thành (10).......................... + Sự cộng sinh của vi khuẩn hiếu khí dị dưỡng hình thành (11) ..................... + Sự cộng sinh của vi khuẩn quang hợp hình thành (12)............................ ở tế bào nhân thực tự dưỡng. - Sự xuất hiện và đa dạng hóa của sinh vật đa bào: + (13).......................... → Sinh vật nhân sơ → (14)............................ → Sinh vật nhân thực đa bào ((15).................., ...................,...........................) |
- Các bộ thẻ in hình đại diện các dạng người khác nhau cho các nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi.
- Phương pháp trực quan, vấn đáp.
- Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
a) Mục tiêu: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề, để học sinh biết về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất.
b) Nội dung: GV vấn đáp: Trái Đất là hành tinh có sự sống. Vậy sự sống bắt nguồn từ đâu?
................
Mời các bạn sử dụng file tải về để xem trọn bộ giáo án Sinh học 9 Cánh Diều.
Mời các bạn tham khảo các bài viết khác trong chuyên mục Giáo án bài giảng của Hoatieu.
Tham khảo thêm
(Bài 1-6) Giáo án điện tử Giáo dục công dân 9 Cánh Diều
(Bài 1-6) Giáo án Giáo dục công dân 9 Cánh Diều
(Có tiết ôn tập) Giáo án Vật lí 9 Cánh Diều file word bài 1-14
Kế hoạch dạy thêm Ngữ văn 9 Cánh Diều (File word)
Phụ lục 1, 3 Khoa học tự nhiên 9 Cánh Diều CV 5512
Phụ lục 1, 2, 3 Hoạt động trải nghiệm 9 Cánh Diều CV 5512, 5636
(Mới) Giáo án điện tử Toán 9 Cánh Diều 2024
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Gợi ý cho bạn
-
Tài liệu dạy thêm Vật lí 10 Chân trời sáng tạo
-
Giáo án PowerPoint Hoạt động trải nghiệm 3 Kết nối tri thức Đủ Cả năm
-
(File word) Giáo án Lịch sử 9 Chân trời sáng tạo theo CV 5512
-
Giáo án STEM lớp 5: Em điều khiển và tham gia giao thông (Powerpoint, Word)
-
(Unit 0-10) Giáo án tiếng Anh 10 Bright file word
-
(Word, Pdf) Giáo án Lịch sử 12 Kết nối tri thức 2024 cả năm
-
Giáo án PowerPoint Tin học 7 Chân trời sáng tạo
-
(File word) Giáo án Tin học lớp 5 Kết nối tri thức Trọn bộ cả năm
-
(Các môn) Giáo án điện tử lớp 9 Chân trời sáng tạo
-
Giáo án Hoạt động trải nghiệm sinh hoạt dưới cờ lớp 3 Kết nối tri thức 2024-2025
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Giáo án - Bài Giảng
Giáo án Công nghệ 4 Kết nối tri thức trọn bộ cả năm 2024
(2 cột, 3 cột) Giáo án Lịch Sử Địa Lí lớp 5 Chân trời sáng tạo Cả năm 2024-2025
Giáo án PowerPoint Ngữ văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo (Đầy đủ cả năm)
Giáo án STEM Tin học lớp 4 (File Powerpoint, Word)
Giáo án PowerPoint Tin học 4 Cánh Diều (Trọn bộ cả năm)
(Word) Giáo án Đạo đức 5 Kết nối tri thức Cả năm 35 Tuần