Đáp án thi trắc nghiệm trực tuyến tìm hiểu về chuyển đổi số Hà Giang 2022

Đáp án thi tìm hiểu về Chuyển đổi số tỉnh Hà Giang

Cuộc Thi trắc nghiệm tìm hiểu về Chuyển đổi số 2022 tỉnh Hà Giang đã chính thức được phát động đến đông đảo thí sinh trên toàn quốc. Để tham gia dự thi người chơi truy cập vào địa chỉ http://tuyengiao.hagiang.gov.vn/ hoặc https://tracnghiem.hagiang.gov.vn/ để đăng kí tài khoản và làm bài dự thi. Thời gian cuộc thi trắc nghiệm tìm hiểu về Chuyển đổi số 2022 tỉnh Hà Giang diễn ra trong 4 tuần từ 9 giờ 30 phút ngày 8.9.2022 và kết thúc vào 22 giờ ngày 5.10.2022. Sau đây là nội  dung chi tiết câu hỏi và gợi ý đáp án tìm hiểu về Chuyển đổi số 2022 tỉnh Hà Giang, mời các bạn cùng tham khảo.

Hoatieu đanng cập nhật đáp án, các bạn chú ý theo dõi.

Đáp án trắc nghiệm trực tuyến tìm hiểu về chuyển đổi số Hà Giang 2022 tuần 3

1 Nghị quyết số 18-NQ/TU, ngày 29/10/2021 của Ban chấp hành đảng bộ tỉnh Hà Giang về chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030 ưu tiên chuyển đổi số trong một số ngành, lĩnh vực nào?

  1. Y tế, Giáo dục, Du lịch, Giao thông - Vận tải, Tài nguyên - Môi trường, Xây dựng, Tư pháp, Thương mại điện tử, Doanh nghiệp.
  2. Giáo dục, Du lịch, Nông nghiệp, Giao thông- Vận tải, Xây dựng, Tư pháp, Logistics, Thương mại điện tử, Doanh nghiệp.
  3. Y tế, Giáo dục, Du lịch, Nông nghiệp, Giao thông - Vận tải, Tài nguyên - Môi trường, Xây dựng, Tư pháp, Thương mại điện tử.
  4. Y tế, Giáo dục, Du lịch, Nông nghiệp, Giao thông - Vận tải, Tài nguyên - Môi trường, Xây dựng, Tư pháp, Logistics, Thương mại điện tử, Doanh nghiệp.

2. Quan điểm về chuyển đổi số theo nghị quyết số 18-NQ/TU, ngày 29/10/2021 là gì?

  1. Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu phát triển của tỉnh.
  2. Chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu phát triển của tỉnh.
  3. Chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong lãnh đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, tổ chức, doanh nghiệp và người dân nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu phát triển của tỉnh.
  4. Chuyển đổi số là giải pháp đột phá, là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong lãnh đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, tổ chức, doanh nghiệp và người dân nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu phát triển của tỉnh.

3 Nghị quyết số 18-NQ/TU, ngày 29/10/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Giang về chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, đề ra quan điểm về chuyển đổi số cần thực hiện trên ba trụ cột trong đó đặc biệt tập trung vào trụ cột nào?

  1. Tất cả các đáp án
  2. Kinh tế số.
  3. Xã hội số.
  4. Chính quyền số.

4 Chuyển đổi số (Digital Transformation) là chuyển đổi/dịch chuyển những gì?

  1. Quy trình
  2. Công nghệ
  3. Tư duy con người trong tổ chức
  4. Tất cả các đáp án

5 Theo Quyết định số: 749/QĐ-TTg, của Thủ tướng Chính phủ, mục tiêu cơ bản đến năm 2025 trong Chương trình chuyển đổi số Quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đặt ra mục tiêu - Việt Nam thuộc nhóm bao nhiêu nước dẫn đầu về đổi mới sáng tạo (GII).

  1. 35
  2. 45
  3. 30
  4. 40

6 Theo tài liệu HỎI-ĐÁP về Chuyển đổi số do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Giang biên soạn, Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là gì?

  1. Thông minh hóa, là máy móc thay lao động trí óc
  2. Thay thế lao động chân tay bởi lao động trí óc.
  3. Tất cả các đáp án
  4. Sử dụng nhiều máy móc trong sản xuất công nghiệp

7 Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 29/10/2021 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVII, về chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, nội dung nào sau đây là một trong những quan điểm về chuyển đổi số?

  1. Chuyển đổi số là giải pháp đột phá, là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong lãnh đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, tổ chức, doanh nghiệp và người dân nhằm ứng dụng có hiệu quả các thành tựu của khoa học công nghệ trong công tác, phục vụ đời sống, sản xuất, kinh doanh, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu phát triển của tỉnh.
  2. Chuyển đổi số tạo ra giá trị tăng trưởng mới trong phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu phát triển của tỉnh.
  3. Chuyển đổi số tạo ra giá trị tăng trưởng mới trong phát triển kinh tế - xã hội. Xây dựng xã hội số dựa trên các điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội của tỉnh, đảm bảo quốc phòng, an ninh và chủ quyền số quốc gia, góp phần đưa Hà Giang trở thành tỉnh có kinh tế - xã hội phát triển khá trong khu vực trung du miền núi phía Bắc vào năm 2030.
  4. Chuyển đổi số là giải pháp đột phá, là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt trong lãnh đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, tổ chức, doanh nghiệp và người dân nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân, đáp ứng yêu cầu, mục tiêu phát triển của tỉnh.

8 Theo tài liệu HỎI-ĐÁP về Chuyển đổi số do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Giang biên soạn Chuyển đổi số trong lĩnh vực giáo dục thực hiện như thế nào?

  1. Ứng dụng công nghệ trong phương pháp giảng dạy (lớp học thông minh, lập trình...).
  2. Tất cả các đáp án
  3. Ứng dụng công nghệ trong lớp học (công cụ giảng dạy, cơ sở vật chất).
  4. Ứng dụng công nghệ trong quản lý (công cụ vận hành, quản lý).

9 Theo Nghị quyết 18-NQ/TU phấn đấu đến năm 2030, sản phẩm du lịch được thực hiện bằng hình thức du lịch thực tế ảo đạt tỷ lệ bao nhiêu %?

  1. 45%
  2. 40%
  3. 50%
  4. 55%

10 Hiểu thế nào về Khái niệm Dịch vụ công trực tuyến?

  1. Dịch vụ công trực tuyến là giao dịch công được thực hiện trên môi trường trực tuyến.
  2. Dịch vụ công trực tuyến là dịch vụ hành chính công và các dịch vụ khác của cơ quan nhà nước được cung cấp cho các tổ chức, cá nhân.
  3. Dịch vụ công trực tuyến là dịch vụ hành chính công và các dịch vụ khác của cơ quan nhà nước được cung cấp cho các tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng.
  4. Dịch vụ công trực tuyến là các thủ tục hành chính của cơ quan nhà nước được cung cấp cho các tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng

11 Theo Quyết định số: 942/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 – 2025, định hướng năm 2030, mục tiêu đến năm 2025, Tối thiểu bao nhiêu phần trăm thủ tục hành chính của các cơ quan nhà nước được cắt giảm so với hiện nay?

  1. 10%
  2. 30%
  3. 20%
  4. 50%

12 Khái niệm “Dịch vụ công trực tuyến mức độ 4” nào sau đây là đúng?

  1. Dịch vụ công trực tuyến mức độ 4: là dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, cho phép người sử dụng thanh toán lệ phí (nếu có) được thực hiện trực tuyến. Việc trả kết quả có thể được thực hiện trực tuyến, gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến người sử dụng.
  2. Dịch vụ công trực tuyến mức độ 4: là dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 và cho phép người sử dụng thanh toán lệ phí (nếu có) được thực hiện trực tuyến. Việc trả kết quả có thể được thực hiện trực tuyến, gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến người sử dụng.
  3. Dịch vụ công trực tuyến mức độ 4: là dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 được thực hiện trực tuyến. Việc trả kết quả có thể được thực hiện trực tuyến, gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến người sử dụng.
  4. Dịch vụ công trực tuyến mức độ 4: là dịch vụ công trực tuyến mức độ 3. Việc trả kết quả có thể được thực hiện trực tuyến, gửi trực tiếp hoặc qua đường bưu điện đến người sử dụng.

13 Lợi ích khi sử dụng tài khoản Dịch vụ công trực tuyến là gì?

  1. Tránh được tệ nhũng nhiễu, quan liêu, phiền hà từ một bộ phận cán bộ công quyền, hách dịch;
  2. Tăng tính công khai, minh mạch của thủ tục hành chính, nâng cao trách nhiệm của cán bộ công chức được phân công xử lý hồ sơ thủ tục hành chính...
  3. Giúp giảm thời gian, chi phí đi lại cho việc gửi hồ sơ và nhận kết quả của các tổ chức, cá nhân;
  4. Tất cả các đáp án

14 Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về công dân số?

  1. Công dân có thể mua bán hàng hóa trên mạng
  2. Công dân có kỹ năng số cơ bản.
  3. Người có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin, công nghệ số để giao tiếp với người khác, tham gia vào các hoạt động xã hội, kinh doanh và chính trị trên nền tảng số.
  4. Công dân có định danh số.

15 Theo Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 29/10/2021 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XVII, về chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, nội dung nào sau đây là một trong những giải pháp để thực hiện nhiệm vụ Đảm bảo nguồn lực chuyển đổi số?

  1. Hoàn thiện hạ tầng Trung tâm tích hợp dữ liệu theo hướng hiện đại, hệ thống thông tin dùng chung theo hướng kết hợp mạng truyền số liệu chuyên dùng với mạng Internet.
  2. Thực hiện bảo đảm công tác an toàn, an ninh thông tin mạng để phòng ngừa, ngăn chặn, phối hợp xử lý, khắc phục các sự cố về an toàn, an ninh mạng.
  3. Huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân thông qua các chính sách khuyến khích, thu hút doanh nghiệp công nghệ số đầu tư phát triển chuyển đổi số.
  4. Chủ động liên kết với các doanh nghiệp, các cơ sở đào tạo nghề, trung tâm nghiên cứu có uy tín để lựa chọn, đào tạo, tập huấn đội ngũ chuyên gia, nòng cốt về chuyển đổi số.

16 Theo Quyết định 874/QĐ-BTTTT ngày 17/6/2021 của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc ban hành Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội. Các nhóm đối tượng áp dụng theo Quyết định này gồm:

  1. Nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội tại Việt Nam.
  2. Cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan nhà nước sử dụng mạng xã hội;
  3. Tất cả các đáp án.
  4. Tổ chức, cá nhân khác sử dụng mạng xã hội;

17 Theo Quyết định số: 06/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030, quan điểm chỉ đạo để thúc đẩy, phát huy trí tuệ, nguồn lực và sức mạnh quốc gia thì?

  1. Dữ liệu dân cư cần được chia sẻ trên môi trường số
  2. Dữ liệu dân cư phải được khai thác, sử dụng hiệu quả
  3. Dữ liệu dân cư cần được kết nối, chia sẻ giữa người dân và cơ quan nhà nước
  4. Tất cả các đáp án

18 Truy xuất nguồn gốc hàng hóa là một trong những giải pháp giúp cho người tiêu dùng biết được về nguồn gốc, xuất xứ cũng như các công đoạn để làm ra sản phẩm; cung cấp thông tin về hình ảnh, giá cả, nơi sản xuất, thời điểm sản xuất, cung ứng hàng hóa trên thị trường. Theo anh/chị đâu là một trong những cách để quét được mã QR in hoặc dán trên sản phẩm?

  1. Sử dụng bút chiếu
  2. Sử dụng tính năng quét mã trên điện thoại thông minh
  3. Sử dụng máy chiếu
  4. Sử dụng máy ảnh

19 Theo tài liệu HỎI-ĐÁP về Chuyển đổi số do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Giang biên soạn, chính phủ số đặt ra mục tiêu chính như thế nào?

  1. Làm cho xã hội minh bạch hơn
  2. Cán bộ, công chức, viên chức thực hiện tốt nhất nhiệm vụ của mình
  3. Phục vụ người dân, doanh nghiệp và xã hội tốt hơn
  4. Tất cả các đáp án

20 Theo tài liệu HỎI-ĐÁP về Chuyển đổi số do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Giang biên soạn Chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp có lợi ích gì cho người dân?

  1. Trong lĩnh vực nông nghiệp là phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao theo hướng chú trọng nông nghiệp thông minh, nông nghiệp chính xác. Tăng tỷ trọng của nông nghiệp công nghệ số trong nền kinh tế.
  2. Giúp người nông dân biết tích hợp, kết nối thông tin dữ liệu về giá cả thị trường, mua bán sản phẩm trên các sàn thương mại điện tử.
  3. Tất cả các đáp án
  4. Mua phân bón, thuốc bảo vệ thực phẩm, giống, mua dữ liệu để phục vụ sản xuất.

21 Theo Quyết định số: 749/QĐ-TTg, của Thủ tướng Chính phủ, đến năm 2025 trong Chương trình chuyển đổi số Quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đặt ra mục tiêu Việt Nam thuộc nhóm bao nhiêu nước dẫn đầu về an toàn, an ninh mạng (GCI).

  1. 30
  2. 35
  3. 45
  4. 40

22 Theo tài liệu HỎI-ĐÁP về Chuyển đổi số do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hà Giang biên soạn, thách thức lớn nhất trong phát triển chính phủ số là gì?

  1. Kỹ năng số của người dân, sau đó là thói quen và văn hóa sống trong môi trường số.
  2. Người đứng đầu, là dám làm hay không dám làm.
  3. Virut máy tính và An toàn bảo mật thông tin
  4. Người dân không dám thay đổi kỹ năng, thói quen

23 Theo Quyết định số: 06/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030, mục tiêu cụ thể trong giai đoạn 2023-2025 của nhóm tiện ích phục vụ giải quyết thủ tục hành chính và cung cấp dịch vụ công trực tuyến, tỷ lệ mẫu đơn, tờ khai có thông tin công dân được chuẩn hóa thống nhất theo yêu cầu từ dữ liệu gốc của Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư đạt bao nhiêu %?

  1. 60%
  2. 70%
  3. 50%
  4. 80%

24 Theo Quyết định số: 942/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 – 2025, định hướng năm 2030, mục tiêu đến năm 2025, thủ tục hành chính đủ điều kiện theo quy định của pháp luật được cung cấp dưới hình thức dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 đạt tỷ lệ bao nhiêu %?

  1. 85%
  2. 80%
  3. 95%
  4. 100%

25 Theo Quyết định số: 942/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số giai đoạn 2021 – 2025, định hướng năm 2030, tổ chức, bộ máy, mạng lưới, phát huy sức mạnh của hệ thống chính trị và chính quyền để triển khai chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ số mấy cấp?

  1. 2 cấp
  2. 1 cấp
  3. 4 cấp
  4. 3 cấp

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
5 7.820
0 Bình luận
Sắp xếp theo