So sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ Tống biệt (Tản Đà) và Tống biệt hành (Thâm Tâm)
So sánh Tống biệt (Tản Đà) và Tống biệt hành (Thâm Tâm)
Viết bài văn nghị luận so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ có cùng hoặc không cùng phong cách sáng tác là một trong những dạng bài viết trong chương trình Ngữ văn lớp 12 sách mới. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ dàn ý so sánh 2 bài thơ Tống biệt và Tống biệt hành chi tiết sẽ là gợi ý giúp các em nắm được cách làm đề bài so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ Tống biệt (Tản Đà) và Tống biệt hành (Thâm Tâm).
- So sánh tiếng nói tri âm trong Độc tiểu thanh kí và Đàn ghita của Lorca
- So sánh cảm hứng về đất nước trong Đất nước và Việt Bắc
Dàn ý so sánh, đánh giá hai tác phẩm thơ Tống biệt và Tống biệt hành
I. MỞ BÀI
II. THÂN BÀI
1/Phân tích, so sánh những điểm tương đồng của hai tác phẩm
a/ Nội dung:
· Đề tài: Cả hai đều nói về sự chia ly, xa cách.
· Chủ đề: Cả hai đều đề cập đến sự ra đi, nỗi đau vì mất mát, tâm trạngtiếc nuối nhưng cũng có sự dứt khoát.
· Cảm hứng chủ đạo: Cảm hứng chia ly nhưng sẵn sàng chấp nhận và hy sinh.
· Hình ảnh: Mượn hình ảnh thiên nhiên để biểu đạt cảm xúc như “lá vàng,””suối tiễn”, “oanh đưa”, “đá mòn”, “rêu nhạt”, “bóng chiều không thắm, không vàng vọt”, “sen nở”…. à tạo bức tranh tâm cảnh trong cả hai bài thơ à ngoại cảnh chính là tâm cảnh. Thiên nhiên có tác dụng làm nền cho cảnh chia tay.
· Nhân vật trữ tình: Cả hai nhân vật đều mang tâm trạng: buồn đau và luyến tiếc
· Thông điệp:
+Dù chia tay với bất kì lí do nào cũng để lại trong lòng nỗi buồn đau, luyến tiếc.
+Trong cuộc sống chia ly là điều không thể tránh khỏi, cần phải biết học cách chấp nhận.
b/ Nghệ thuật:
· Thể thơ: tự do giúp hai nhà thơ dễ dàng bộc lộ tâm trạng, cảm xúc.
· Nhân vật trữ tình: Cả hai thể hiện cảm xúc sâu sắc trước cảnh chia tay. Tiễn biệt nhuốm màu sắc vĩnh biệt
· Hình ảnh thơ: Cả hai đều sử dụng hình ảnh mộng mơ và tĩnh lặng.
· Ngôn ngữ thơ: Giàu hình tượng, giàu cảm xúc chia ly, “ý tại ngôn ngoại”.
· Biện pháp tu từ:
Cả hai sử dụng nhiều biện pháp tu từ như:
+Liệt kê: “Suối tiễn, oanh đưa”, “đá mòn, rêu nhạt”, “một chị, hai chị”…
+Từ láy: “ngậm ngùi”, “thơ thẫn”,…
+So sánh: “Mẹ thà như chiếc lá bay”, “Chị thà coi như là hạt bụi”, “Em thà coi như hơi rượu say”
+Câu hỏi thu từ: “Sao đầy hoàng hôn trong mắt trong”
+Câu cảm thán: “Suối tiễn, oanh đưa, những ngậm ngùi”, “Ly khách!Ly khách ! con đường nhỏ”
2. Phân tích, so sánh những điểm khác biệt của hai tác phẩm
a/ Nội dung:
· Đề tài: “Tống Biệt” là chia tay cõi tiên, mang tính huyền ảo, trong khi “Tống Biệt Hành” là chia tay trong cuộc sống trần thế mang tính hiện thực.
· Chủ đề: “Tống Biệt” nói về sự từ bỏ cuộc sống an nhàn nơi miền tiên cảnh để về với người thân còn “Tống Biệt Hành” nói về sự từ bỏ cuộc sống đầy đủ nơi thành thị để bước vào con đường chinh chiến gian nguy.
· Thiên nhiên: “Tống Biệt” sử dụng không gian tiên cảnh trong khi “Tống Biệt Hành” là không gian gắn liền với cuộc sống con người.
· Cảm hứng chủ đạo: “Tống Biệt” là cảm hứng nhập tục, “Tống Biệt Hành” là cảm hứng hòa nhập vào sự nghiệp cứu nước của dân tộc.
b/ Nghệ thuật:
· Thể thơ: “Tống Biệt” sử dụng thể thơ tự do, trong khi “Tống Biệt Hành” dùng thể thơ tự do, bảy chữ.
· Nhân vật trữ tình: “Tống Biệt” bình tĩnh, chấp nhận sự chia tay, trong khi “Tống Biệt Hành” quyết liệt nhưng đầy cảm xúc day dứt.
· Ngôn ngữ thơ: “Tống Biệt” dùng ngôn ngữ trang trọng “Tống Biệt Hành” sử dụng ngôn ngữ gần gũi.
· Hình ảnh thơ: “Tống Biệt” gợi hình ảnh siêu thực miền tiên giới, “Tống Biệt Hành” mang hình ảnh đời thường.
3/ Lí giải nguyên nhân của sự khác biệt về phong cách sáng tác của hai nhà thơ:
*Phong cách Tản Đà: Lãng mạn, huyền ảo với ngôn ngữ tinh tế, hình ảnh siêu thực, phản ánh tình yêu thiên nhiên và tâm hồn nhạy cảm.
*Phong cách Thâm Tâm: Hiện thực, gần gũi với đời sống, ngôn ngữ giản dị và hình ảnh cụ thể, thể hiện nỗi đau và trách nhiệm đối với xã hội.
*Đánh giá chung: Tản Đà hướng tới cái đẹp thanh cao, Thâm Tâm nhấn mạnh tính nhân văn và hiện thực. Cả hai đã tạo nên sự phong phú, đa dạng cho nền văn học Việt Nam.
III. KẾT BÀI
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 12 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
So sánh tiếng nói tri âm trong Độc tiểu thanh kí và Đàn ghita của Lorca
Đáp án đề minh họa môn Giáo dục Kinh tế pháp luật 2025
(Mới nhất) Đáp án đề minh họa 2025 tất cả các môn
Thơ tình cuối mùa thu đọc hiểu
(5 đề) Bộ đề minh họa Ngữ văn 12 Kết nối tri thức cấu trúc mới 2025
So sánh, đánh giá hình tượng người lính trong bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) và Tây Tiến (Quang Dũng)
(Đầy đủ) Đề thi học kì 1 Toán 12 Kết nối tri thức có ma trận + Đáp án chi tiết
Đáp án đề minh họa thi tốt nghiệp 2025 môn Công nghệ
Gợi ý cho bạn
-
So sánh Mây trắng còn bay của Bảo Ninh và Một người Hà Nội của Nguyễn Khải
-
Top 7 đề thi học kì 2 lớp 12 môn Văn có đáp án 2024
-
Hãy viết một đoạn văn khoảng 200 chữ trình bày suy nghĩ của anh chị về giá trị của thời gian
-
Dạng đề so sánh 2 đoạn thơ
-
Cảm nhận của anh chị về bức tranh tứ bình trong bài Việt Bắc
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Văn mẫu 12
So sánh, đánh giá hai đoạn trích Hai lần chết (Thạch Lam) và Dì Hảo (Nam Cao)
So sánh Mây trắng còn bay của Bảo Ninh và Một người Hà Nội của Nguyễn Khải
Nghị luận về vấn đề tai nạn giao thông
Đọc hiểu Mùa xuân xanh
Xuân không mùa đọc hiểu
(Cực hay) Viết một bài văn trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng nghiện mạng xã hội của giới trẻ hiện nay