Phụ lục 1, 2, 3 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức đầy đủ
Trọn bộ phụ lục 1, 2, 3 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
Phụ lục 1, 2, 3 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức được Hoatieu chia sẻ trong bài viết sau là file word phụ lục 1 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức, phụ lục 2 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức, phụ lục 3 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức theo đúng hướng dẫn tại công văn 5512. Sau đây là nội dung chi tiết mẫu kế hoạch dạy học của tổ chuyên môn, kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Khoa học tự nhiên lớp 7 sách Kết nối.
Lưu ý: Do mẫu phụ lục 1, 2, 3 Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức rất dài, mời các bạn sử dụng file tải về để xem toàn bộ nội dung chi tiết. |
Kế hoạch dạy học Khoa học tự nhiên 7 KNTT của tổ chuyên môn
Phụ lục 1
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC
(Kèm theo Công văn số …………/SGDĐT-GDTrH ngày ….. tháng 8 năm 2022 của Sở GDĐT)
TRƯỜNG: TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHOA HỌC TỰ NHIÊN , LỚP 7
(Năm học 2023 - 2024)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):………………………………..........
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:..........0.......; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: .... Đại học:....0.......; Trên đại học:
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt:...........; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........................................................
3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT | Thiết bị dạy học | Số lượng | Các bài thí nghiệm/thực hành | Ghi chú |
1 | - Các dụng cụ đo lường đã học lớp 6. Tranh ảnh mô hình nguyên tử của nguyên tử carbon, nitrogen, oxygen. Bi nhựa to màu đỏ và viên bi nhỏ màu xanh - Mô hình 4.4 SGK | 05 bộ | Chủ đề 1:Nguyên tử. Nguyên tố hóa học | |
2 | - Mô hình hạt của đồng, muối ăn ở thể rắn, khí oxygen, khí hiếm, khí CO2 | 05 bộ | Chủ đề 3: Phân tử. | |
3 | - Dụng cụ: đèn chiếu, máy chiếu, máy tính… để chiếu hình vẽ, ảnh, biểu bảng trong bài, đoạn video. - Các loại tốc kế, đồng hồ bấm thời gian, thước đo chiều dài. - Sưu tầm các tư liệu có liên quan đến ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông ngoài những nội dung đã có trong SGK | 05 bộ | Chủ đề 4: Tốc độ | |
4 | - Các dụng cụ TN: 1 thanh thước đàn hồi, 1 cái đinhcó gắng quả cầu nhỏ, 1 giá TN, 1 khay đựng nước, cái tróng, đàn ghi ta, cây sáo - Nhóm HS chuẩn bị: 1 dải lụa mền, 1 ống bơ, 2 đoạn dây thép - Dụng cụ: đèn chiếu, máy chiếu, máy tính… để chiếu hình vẽ, ảnh, biểu bảng trong bài, đoạn video. | 05 bộ | Chủ đề 5: Âm thanh | |
5 | - Dụng cụ: đèn chiếu, máy chiếu, máy tính… để chiếu hình vẽ, ảnh, biểu bảng trong bài, đoạn video. - pin quang điện, 1 đèn pin, 1 điện kế nhạy, dây nối. -1 miếng bìa cứng, khoét lỗ kim nhỏ, màn chắn thẳng đứng, 1 đèn led, 1 quả bóng nhựa đỏ sẫm màu dung làm vật cản. - Bộ TN HS khảo sát định luật phản xạ ánh sáng, ảnh của vật qua gương phẳng. | 05 bộ | Chủ đề 6: Ánh sáng | |
6 | - Bộ TN thực hành: 2 nam châm thẳng, 1 nam châm chưa U, 1 kim nam châm, 1 số vật nhỏ bằng sắt, thép, đồng, gỗ, giá TN. - Bộ TN khảo sát về từ trường. - Bộ TN chế tạo nam châmđiện đơn giản. | 05 bộ | Chủ đề 7: Tính chất từ của chất | |
7 | - Dụng cụ:Cốc thủy tinh, dao mổ, kính lúp, túi linon trong suốt. - Mẫu vật, hóa chất: cây cần tây hoặc cành hoa màu trắng. + Hai cây trồng trong hai chậu đất ẩm. + Nước pha màu (mực tím hoặc mực xanh) | 05 bộ | Chủ đề 8: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật | |
8 | - Dụng cụ: Chậu trồng cây cảnh/ khay nhựa, đất/ cát trồng cây,que tre hoặc gỗ nhỏ, chậu hoặc chai nhựa đục lỗ nhỏ,nước, hộp carton. - Tranh ảnh về một số hiện tượng cảm ứng ở cây xanh, video tập tính động vật như tập tính kiếm ăn, đánh dấu lãnh thổ, chăm sóc con non… - Mẫu vật: hạt đỗ, bầu, bí hoặc cây non của các loài đó | 05 bộ | Chủ đề 9: Cảm ứng ở sinh vật | |
9 | - Dụng cụ: + Chai nhựa đã qua sử dụng,đất trồng cây,bình tưới có vòi phun sương,nước ấm, dao hoặc kéo. + thước đo, nhiệt kế + Video hoặc tranh ảnh về quá trình sinh trưởng phát triển ở một số loài động vật: muỗi, bướm… - Mẫu vật: Hạt đậu,ngô, lạc… | 05 bộ | Chủ đề 10: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật. | |
10 | - Tranh ảnh hoặc video về các hình thức sinh sản ở sinh vật. - Tranh ảnh video về các biện pháp giâm cành, chiết cành, ghép cây và nuôi cấy mô thực vật. - Sơ đồ về mối quan hệ giữa tế bào, cơ thể và môi trường | 05 bộ | Chủ đề 11: Sinh sản ở sinh vật |
...........................
Phụ lục 2 Khoa học tự nhiên 7 KNTT
KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
(Kèm theo Công văn số 258/PGDĐT- ngày tháng năm 2022 của Phòng GDĐT)
TRƯỜNG: ....... TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 7
(Năm học 2023 - 2024.)
Khối lớp: 7 ; Số học sinh: 183
STT | Chủ đề (1) | Yêu cầu cần đạt (2) | Số tiết (3) | Thời điểm (4) | Địa điểm (5) | Chủ trì (6) | Phối hợp (7) | Điều kiện thực hiện (8) |
1 | Chủ đề: Sự truyền âm | 1. Kiến thức: - Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí. - Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí . 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát video, thí nghiệm tìm hiểu về sự truyền âm trong các môi trường. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận, trao đổi ý kiến và tôn trọng ý kiến của bạn. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tích cực tham gia vào hoạt động để giải quyết vấn đề, nhiệm vụ mà giáo viên đề ra. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên - Năng lực tìm hiểu KHTN: liên hệ được kiến thức sóng âm tới thực tế cuộc sống. 3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó khai thác thông tin trong SGK để tìm hiểu kiến thức về sự truyền âm trong các môi trường. - Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ cá nhân và nhiệm vụ nhóm. Trung thực, cẩn thận trong khi làm thí nghiệm tạo sóng âm. | 03 | Tuần 12 | Phòng học | GV bộ môn. | Tổ CM | - Đồ dùng học tập như: máy tính, điện thoại, - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh biển báo giao thông, tivi |
2 | Chủ đề: Tập tính ở động vật | 1. Kiến thức:Sau bài học này, HS sẽ: - Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật, lấy được ví dụ minh họa. - Nêu được vai trò của tập tính đối với động vật. - Nêu được một số ứng dụng hiểu biết về tập tính vào thực tiễn. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về tập tính của động vật. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm hiểu về tập tính của động vật. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạogóp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua học động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên. 2.2. Năng lực khoa học tự nhiên : - Năng lực nhận biết KHTN: Thực hành quan sát, ghi chép một số tập tính của động vật. - Năng lực tìm hiểu tự nhiên:Trình bày được kết quả một số tập tính của động vật. - Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được các kiến thức cảm ứng ở động vật vào giải thích một số hiện tượng thực tiễn. 3. Phẩm chất:Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh: - Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về tập tính của động vật. - Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ học tập. - Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí quan sát. | 02 | Tuần 29 | Phòng học, phòng thực hành | GV bộ môn. | Tổ CM | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm, video, tivi |
(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.
(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.
(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.
(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại di sản, tại thực địa...).
(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.
(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.
(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…
Kế hoạch giáo dục Khoa học tự nhiên 7 KNTT của giáo viên
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số /SGDĐT-GDTrH ngày tháng 8 năm 2022 của Sở GDĐT)
TRƯỜNG: ................ TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP: 7
(Năm học: 2023 - 2024)
I. Kế hoạch dạy học
Phân phối chương trình
TT | Bài học | Số tiết | Thời điểm | Thiết bị dạy học | Địa điểm dạy học |
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | |
HỌC KÌ I | |||||
1 | PHẦN MỞ ĐẦU: Phương pháp và kỹ năng học tập môn Khoa học tự nhiên | 5 | Tuần 1 - 2 (tiết 1 – 5) | - Đồng hồ đo điện quang hiện số, cổng quang điện - SGK, tranh, ảnh, video, tivi | Lớp học |
PHẦN 1: Chất và sự biến đổi của chất | |||||
2 | Chủ đề 1: Nguyên tử. Nguyên tố hoá học | 8 | |||
Bài 1: Nguyên tử | 4 | Tuần 2 - 3 (tiết 6 – 9) | SGK, tranh, ảnh, video,tivi | Phòng bộ môn Hóa – Sinh | |
Bài 2: Nguyên tố hóa học | 4 | Tuần 3 - 4 (tiết 10 – 13) | - SGK,video, tivi - Tranh/ảnh (GV, HS Sưu tầm) | Phòng bộ môn Hóa – Sinh | |
3 | Chủ đề 2: Sơ lược về bảng tuần hoàn. Các nguyên tố hoá học | 6 | |||
Bài 3: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học | 6 | Tuần 4 - 5 (tiết 14 – 19) | SGK, tranh, ảnh, video, dụng cụ TH-TN | Phòng bộ môn Hóa – Sinh | |
4 7 | Chủ đề 3: Phân tử | 14 | |||
Bài 4: Phân tử - Đơn chất - Hợp chất | 4 | Tuần 5 - 6 (tiết 20 – 23) | SGK, tranh, ảnh, video, máy tính Đường, iodine, bình tam giác có nút đậy , muỗng lấy hóa chất, đèn cồn, kẹp ống nghiệm, khay, cốc thủy tinh, đũa khuấy. Bộ lắp ghép mô hình phân tử | Phòng bộ môn Hóa – Sinh | |
Bài 5: Giới thiệu về liên kết hóa học | 5 | Tuần 6 - 7 (tiết 24 – 28) | - Tranh/ảnh/video (GV, HS Sưu tầm). | Phòng bộ môn Hóa – Sinh | |
Bài 6: Hóa trị- Công thức hóa học | 5 | Tuần 8 - 9 (tiết 29 – 33) | Bảng nhóm, phiếu học tập | Lớp học | |
7 | ÔN TẬP GIỮA KÌ I | 1 | Tuần 9 (tiết 34) | Bảng nhóm, phiếu học tập | Lớp học |
8 | ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I | 2 | Tuần 9 (tiết 35 – 36) | Lớp học | |
PHẦN 2: Năng lượng và sự biến đổi | |||||
5 | Chủ đề 4: Tốc độ | 9 | |||
Bài 7: Tốc độ của chuyển động | 5 | Tuần 10 - 11 (tiết 37 – 41) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh và thiết bị đo tốc độ..., tivi | Lớp học | |
Bài 8: Đồ thị quãng đường – Thời gian | 4 | Tuần 11 - 12 (tiết 42 – 45) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh biển báo giao thông, tivi | Lớp học | |
6 | Chủ đề 5: Âm thanh | 10 | |||
Bài 9: Sự truyền âm | 3 | Tuần 12 (tiết 46 – 48) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh biển báo giao thông, tivi | Phòng bộ môn Hóa – Sinh | |
Bài 10: Biên độ, tần số, độ cao và độ to của âm | 4 | Tuần 13 (tiết 49 –52) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh biển báo giao thông, tivi | ||
Bài 11: Phản xạ âm | 3 | Tuần 14 (tiết 53 – 55) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh biển báo giao thông, tivi | ||
9 | Chủ đề 6: Ánh sáng | 8 | |||
Bài 12: Ánh sáng, tia sáng | 3 | Tuần 14 - 15 (tiết 56 – 58) | - Tranh/ảnh/video/mẫu vật (GV, HS Sưu tầm). - Dụng cụ/hóa chất thí nghiệm - Máy chiếu | Phòng bộ môn Hóa – Sinh | |
Bài 13: Sự phản xạ ánh sáng | 5 | Tuần 15 - 16 (tiết 59 - 63) | Lớp học | ||
10 | Chủ đề 7: Tính chất từ của chất | 10 | |||
Bài 14: Nam châm | 3 | Tuần 16 - 17 (tiết 64 – 66) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm, video, tivi | Phòng bộ môn Hóa – Sinh | |
13 | ÔN TẬP CUỐI KÌ I | 4 | Tuần 17 - 18 | Máy chiếu | Phòng bộ môn Hóa – Sinh |
14 | KIỂM TRA CUỐI KÌ I | 2 | Tuần 18 (tiết 71 - 72) | Lớp học | |
HỌC KÌ II | |||||
11 | Bài 15: Từ trường | 4 | Tuần 19 (tiết 73 - 76) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm, video, tivi | |
Bài 16: Từ trường Trái Đất | 3 | Tuần 20 (tiết 77 - 79) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm, video, tivi | Lớp học | |
PHẦN 3: VẬT SỐNG | |||||
12 | Chủ đề 8: Trao đổi chất và chuyển hoá | 29 |
| ||
Bài 17: Vai trò trao đổi chất và | 2 | Tuần 20 - 21 (tiết 80 - 81) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm, video, tivi | Phòng bộ môn Hóa – Sinh | |
Bài 18: Quang hợp ở thực vật | 4 | Tuần 21 - 22 (tiết 82 - 85) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm, video, tivi | Lớp học | |
Bài 19: Các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp | 3 | Tuần 22 (tiết 86 – 88) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm, video, tivi | Lớp học | |
Bài 20: Thực hành về quang hợp ở cây xanh | 3 | Tuần 23 (tiết 89– 91) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm, video, tivi | Lớp học | |
Bài 21: Hô hấp ở tế bào | 3 | Tuần 23 - 24 (tiết 92 – 94) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm, video, tivi | Phòng bộ môn Hóa – Sinh | |
13 | Bài 22: Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp ở tế bào
| 3 | Tuần 24 - 25 (tiết 95 – 97) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm, video, tivi | Phòng bộ môn Hóa – Sinh |
14 | Bài 23: Trao đổi khí ở sinh vật
| 4 | Tuần 25 - 26 (tiết 98–101) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm, video, tivi | Lớp học |
15 | Bài 24: Vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật.
| 2 | Tuần 26 (tiết 102-103 | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm, video, tivi | |
Bài 25: Trao đổi nước và các chất | 3 | Tuần 26 - 27 (tiết 104-106) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm, video, tivi | Lớp học | |
Bài 26: Trao đổi nước và các chất | 3 | Tuần 27 - 28 (tiết 107-109) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm, video, tivi | Phòng bộ môn Hóa – Sinh | |
17 | ÔN TẬP GIỮA KÌ II | 1 | Tuần 28 (tiết 110) | Phiếu học tập | Phòng bộ môn Hóa – Sinh |
18 | ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II | 2 | Tuần 28 (tiết 111–112) | Lớp học | |
Chủ đề 9: Cảm ứng ở sinh vật | 12 | ||||
19 | Bài 27: Khái quát về cảm ứng và cảm ứng ở thực vật
| 2 | Tuần 29 (tiết 113–114) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm, video, tivi | |
Bài 28: Tập tính ở động vật | 2 | Tuần 29 (tiết 115–116) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm, video, tivi | Phòng bộ môn Vật lí – Công nghệ | |
Chủ đề 10: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật | 8 | ||||
Bài 29|: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật | 2 | Tuần 30 (tiết 117–118) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm, video, tivi | Phòng bộ môn Vật lí – Công nghệ | |
Bài 30: Sinh trưởng và phát triển ở TV | 3 | Tuần 30 - 31 (tiết 119–121) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm, video, tivi | Phòng bộ môn Vật lí – Công nghệ | |
Bài 31: Sinh trưởng và phát triển ở ĐV | 3 | Tuần 31 (tiết 122–124) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm, video, tivi | Phòng bộ môn Vật lí – Công nghệ | |
20 | Chủ đề 11: Sinh sản ở sinh vật | 8 |
| ||
Bài 32: Khái quát về sinh sản và sinh sản vô tính ở sinh vật | 2 | Tuần 32 (tiết 125–126) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm, video, tivi | Lớp học | |
Bài 33: Sinh sản hữu tính ở sinh vật | 3 | Tuần 32 - 33 (tiết 127–129) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm, video, tivi | Phòng bộ môn Vật lí | |
Bài 34: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều khiển sinh sản ở sinh vật
| 3 | Tuần 33 (tiết 130–132) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm, video, tivi | ||
21 | Chủ đề 12: Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất. | 2 | |||
Bài 35: Sự thống nhất về cấu trúc và các hoạt động sống trong cơ thể sinh vật | 2 | Tuần 34 (tiết 133–134) | - SGK, Phiếu học tập, tranh ảnh dụng cụ thí nghiệm, video, tivi | Phòng bộ môn Hóa – Sinh | |
22 | ÔN TẬP CUỐI KÌ II | 4 | Tuần 34 - 35 (tiết 135–138) | Máy chiếu | Phòng máy |
23 | ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ II | 2 | Tuần 35 (tiết 139–140) | Lớp học |
II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục...)
Ký duyệt của lãnh đạo nhà trường HIỆU TRƯỞNG | Tổ trưởng chuyên môn | ngày tháng 8 năm 2023 Người lập kế hoạch |
Kế hoạch giáo dục Khoa học tự nhiên 7 KNTT
PHÒNG GD&ĐT.......... Trường............................... | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
.......... , ngày 25 tháng 08 năm 2023
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN KHTN LỚP 7
NĂM HỌC 2023-2024
Chương trình: 35 tuần - Học kỳ 1: 18 tuần - 72 tiết; Học kỳ 2: 17 tuần- 68 tiết.
Cấu trúc KHGD thuộc các lĩnh vực KHTN như sau:
Phần chung: 4 tiết (từ tiết 1- tiết 4)
Lĩnh vực hóa học: 31 tiết (từ tiết 5- tiết 35)
Lĩnh vực vật lý: 44 tiết (từ tiết 36- tiết 79)
Lĩnh vực sinh học: 61 tiết (từ tiết 80- tiết 140)
Kiểm tra đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ có sự thống nhất nội dung kiểm tra đánh giá giữa các GV dạy các lĩnh vực KHTN
Tiết PPCT | Bài học/ Chủ đề | Số tiết |
Yêu cầu cần đạt | Hình thức dạy học/ kiểm tra đánh giá | Thiết bị dạy học | Ghi chú | |||
1 2 3 4 | Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn KHTN | 4 | -Trình bày và vận dụng được một số phương pháp và kĩ năng học tập môn KHTN: + Phương pháp tìm hiểu tự nhiên + Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: Quan sát, phân loại, liên kết đo, dự báo. -Sử dụng được một số dụng cụ đo trong môn KHTN 7. - Làm được báo cáo thuyết trình. | - Tổ chức dạy học tại lớp - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối Bảng nhóm ……. | Phần chung | |||
Chương I: Nguyên tử Sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học ( 14 tiết) (lĩnh vực hóa học) | |||||||||
5 6 7 8 9 | Bài 2: Nguyên tử | 5 | -Trình bày được mô hình nguyên tử Rutherford- Bohr ( mô hình sắp xếp electron trong các lớp electron ở vỏ nguyên tử). - Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu( đơn vị khối lượng nguyên tử) | - Tổ chức dạy học tại lớp - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối Bìa cat tông; bút; thước… | ||||
10 11 12 13 | Bài 3: Nguyên tố hóa học | 4 | -Phát biểu được khái niệm về nguyên tố hóa học và kí hiệu nguyên tố hóa học. - Viết được kí hiệu hóa học và đọc được tên của 20 nguyên tố đầu tiên. | - Tổ chức dạy học tại lớp - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối ….. | ||||
14 15 16 17 18 | Bài 4: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học | 5 | -Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. - Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm ô, nhóm, chu kì. - Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm. | - Tổ chức dạy học tại lớp - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối Bảng tuần hoàn nhỏ và lớn… | ||||
Chương II: phân tử Liên kết hóa học ( 13 tiết lý thuyết + 2 tiết ôn tập + 2 tiết kt) (lĩnh vực hóa học) | |||||||||
19 20 21 22 | Bài 5: Phân tử- Đơn chất- Hợp chất | 4 | -Nêu được khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử. - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. - Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị Amu. | - Tổ chức dạy học tại lớp - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối Bảng nhóm ……. | ||||
23 24 25 26 | Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học | 4 | Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏnguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm. Nêu được sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2,N2,….). - Nêu được được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho và nhận electron để tạoraion có lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng cho phân tử đơn giản như NaCl, MgO,…). - Sử dụng được các hình ảnh sự tạo thành phân tử qua các loại liên kết ion, cộng hóa trị. - Xác định được Sự khác nhau về một số tính chất của hợp chất ion và hợp chất cộng hóa trị. | - Tổ chức dạy học tại lớp - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối …… | ||||
27 28 29 30 31 | Bài 7: Hóa trị và công thức hóa học | 5 | - Trình bày được khái niệm về hoá trị cho chất cộng hoá trị, biết cách viết công thức hoá học. - Viết được công thức hoá học của một số chất và hợp chất đơn giản thông dụng. - Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học của hợp chất. - Tính được phẩn trăm nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của nó - Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm nguyên tố và khối lượng phần tử. | - Tổ chức dạy học tại lớp - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối …….. | NCBH tiết 29 ( Tiết 3 bài 7) | |||
32 33 | Ôn tập giữa kỳ I | 2 | - Ôn tập lại những nội dung đã học. - Sử dụng được sơ đồ tư duy - Dùng được internet - Xác định được nội dung của bài | - Tổ chức dạy học tại lớp - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối …… | ||||
34 35 | Kiểm tra giữa kỳ I | 2 | - Kiểm tra, đánh giá những nội dung đã được học để từ đó điều chỉnh phương pháp dạy cho phù hợp - Rèn luyện kĩ năng làm bài, ý thức tự giác, trung thực trong kiểm tra thi cử. | Tổ chức kiểm tra tại lớp 50%TN-50%TL | GV chuẩn bị đề kiểm tra | ||||
Chương III: Tốc độ ( 11 tiết ) (lĩnh vực vật lý) | |||||||||
36 37 | Bài 8: Tốc độ chuyển động | 2 | - Phát biểu được khái niệm tốc độ chuyển động, nhớ được công thức tính và các đơn vị đo tốc độ. - Đổi được đơn vị tốc độ từ m/s sang km/h và ngược lại. - Sử dụng được công thức tính tốc độ để giải các bài tập về chuyển động trong đó đã cho giá trị của hai trong ba đại lượng v, s và t. - Xác định được tốc độ qua việc xác định quãng đường đi được trong khoảng thời gian tương ứng. | - Tổ chức dạy học tại lớp - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
38 39 40 | Bài 9: Đo tốc độ | 3 | - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đổng hồ bấm giây và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường. - Mô tả được sơ lược thiết bị “bắn tốc độ” đơn giản trong kiểm tra tốc độ các phương tiện giao thông. - Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được và khoảng thời gian tương ứng. | - Tổ chức dạy học tại lớp - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
41 42 | Bài 10: Đồ thị quảng đường- thời gian | 2 | - Vẽ được đồ thị quãng đường- thời gian cho chuyển động. - Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật) | - Tổ chức dạy học tại lớp - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
43 44 45 46 | Bài 11: Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông DẠY HỌC DỰ ÁN | 4 | -Sưu tầm được một số tài liệu để tham gia thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông -Nêu được ý nghĩa của tốc độ trong an toàn giao thông. -Nêu được để đảm bảo an toàn thì người tham gia giao thông vừa phái có ý thức tôn trọng các quy định về an toàn giao thông vừa phải có hiểu biết về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. | - Tổ chức dạy học tại lớp - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
Chương IV: âm thanh ( 9 tiết ) (lĩnh vực vật lý) | |||||||||
47 48 49 | Bài 12: Sóng âm | 3 | - Thực hiện được thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) để chưng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí. - Giải thích được sự truyền sóng ầm trong không khí. | - Tổ chức dạy học tại lớp - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
50 51 52 | Bài 13: Độ to và độ cao của âm | 3 | - Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số sóng âm. - Nêu được đơn vị của tần số héc (kí hiệu Hz). - Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm. - Sử dung nhạc cụ (hoặc dao động kí) chứng tỏ được độ cao của âm liên hệ với tần số. | - Tổ chức dạy học tại lớp - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
53 54 55 | Bài 14: Phản xạ âm, chống ô nhiễm tiếng ồn | 3 | - Hiểu về âm phản xạ và tiếng vang. - Lấy được ví dụ về vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm; đề xuất được phương án đơn giản để hạn chế tiếng ồn | - Tổ chức dạy học tại lớp - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
Chương V: Ánh sang ( 10 tiết lý thuyết + 2 tiết ôn tập + 2 tiết kt) (lĩnh vực vật lý) | |||||||||
56 57 58 | Bài 15: Năng lượng ánh sáng,. Tia sáng, vùng tối. | 3 | Thực hiện thí nghiệm thu được năng lượng ánh sáng ;từ đó, nêu được ánh sáng là một dạng của năng lượng. - Thực hiện thí nghiệm tạo ra được mô hình tia sáng bằng một chùm sáng hẹp song song. - Vẽ được hình biểu diễn vùng tối do nguồn sáng rộng và vùng tối do nguồn sánghẹp. | - Tổ chức dạy học tại lớp - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
59 60 61 | Bài 16: Sự phản xạ ánh sáng | 3 | - Nêu được hiện tượng phản xạ ánh sáng. - Nêu được các khái niệm: Tia tới, tia phản xạ, pháp tuyến, góc tới, góc phản xạ, mặt phẳng tới. Vẽ được hình biểu diễn. - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. - Phân biệt được phản xạ và phản xạ khuếch tán. | - Tổ chức dạy học tại lớp - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
62 63 64 65 | Bài 17: Ảnh của vật qua gương phẳng | 4 | -Vẽ được hình biểu diễn và nêu được tính chất ảnh của vật qua gương phẳng. - Dựng được ảnh của một vật qua gương phẳng. - Vận dụng được định luật phản xạ trong một số trường hợp đơn giản. | - Tổ chức dạy học tại lớp - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
66 67 | Ôn tập cuối Kỳ I | 2 | - Ôn tập, củng cố lại kiến thức về các nội dung đã được học - Luyện tập cách vận dụng kiến thức vào cuộc sống | - Tổ chức ôn tập tại lớp - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Máy tính có kết nối |
| |||
68 69 | Kiểm tra cuối kỳ I | 2 | -Kiểm tra, đánh giá toàn bộ kiến thức đã học. Từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp . - Rèn luyện kĩ năng làm bài, ý thức tự giác, trung thực trong kiểm tra, thi cử. | - Tổ chức kiểm tra tại lớp 50%TN-50%TL | GV chuẩn bị đề kiểm tra | ||||
Chương VI: Từ ( 10 tiết lý thuyết ) (lĩnh vực vật lý) | |||||||||
70 71 72 | Bài 18: Nam châm | 3 | - Tiến hành TN để nêu được tác dụng của nam châm đến các vật liệu khác nhau; sự định hướng của nam châm - Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm. | - Tổ chức dạy học tại lớp - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
73 74 75 76 | Bài 19: Từ trường | 4 | - Nêu được vùng không gian bao quanh một nam châm (hoặc dây dẫn mang dòng điện), mà vật liệu có tính chất từ đặt trong nó chịu tác dụng của lực từ, gọi là từ trường. - Nêu được khái niệm từ phổ, tạo được từ phổ bằng mạt sắt và nam châm. - Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim khoa học) khẳng định được Trái đất có từ trường. - Nêu được cực từ bắc và cực Bắc địa lí không trùng nhau. - Sử dụng la bàn để tìm hướng địa lí.. | - Tổ chức dạy học tại lớp - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
77 78 79 | Bài 20: Chế tạo nam châm điện đơn giản | 3 | Qua bài học này Hs được học về cấu tạo và hoạt động của nam châm điện. - HS chế tạo được nam châm điện đơn giảnvaf làm thay đổi được từ trường của nó bằng thay đổi dòng điện. | - Tổ chức dạy học tại lớp - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
Chương VII: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật (lĩnh vực sinh học: 30 tiết + 2 tiết ôn tập + 2 tiết kt) | |||||||||
80 81 | Bài 21: Khái quát về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng | 2 | - Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. - Nêu được vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong cơ thể. | - Tổ chức dạy học tại lớp và học sinh làm việc ở nhà, - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
82 83 | Bài 22: Quang hợp ở thực vật | 2 | - Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây: + Nêu được vai trò của lá cây với chức năng quang hợp. + Nêu được khái niệm nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương trình quang hợp (ở dạng chữ). + Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. | - Tổ chức dạy học tại lớp và học sinh làm việc ở nhà, - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
84 85 | Bài 23: Một số yếu tố ảnh hưởngđến quang hợp | 2 | -Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp. - Vận dụng được những hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cầy xanh. | - Tổ chức dạy học tại lớp và học sinh làm việc ở nhà, - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
86 87 | Bài 24: Thực hành: Chứng minh quang hợp ở cây xanh | 2 | - Sử dụng được các dụng cụ, thiết bị, mẫu vật của bài thực hành. - Tiến hành thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh. | - Tổ chức dạy học tại lớp và học sinh làm việc ở nhà, - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
88 89 | Bài 25: Hô hấp tế bào | 2 | Mô tả được một cách tổng quát quá trình hô hấp tế bào (ở thực vật và động vật): - Nêu được khái niệm. - Viết được phương trình hô hấp dạng chữ. - Thể hiện được hai chiểu tổng hợp và phân giải chất hữu cơ ở tế bào. | - Tổ chức dạy học tại lớp và học sinh làm việc ở nhà, - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
90 91 | Bài 26: Một số yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào | 2 | - Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào. - Vận dụng hiểu biết về hô hấp tế bào để giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn | - Tổ chức dạy học tại lớp và học sinh làm việc ở nhà, - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | |||||
92 93 | Bài 27: Thực hành: Hô hấp ở thực vật | 2 | -Tiến hành được thí nghiệm về hô hấp tế bào ở thực vật thông qua sự nảy mầm của hạt. | - Tổ chức dạy học tại lớp và học sinh làm việc ở nhà, - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
94 95 96 | Bài 28: Trao đổi khí ở sinh vật. | 3 | - Nêu được khái niệm trao đổi khí ở sinh vật. - Sử dụng hình ảnh để mô tả được cấu tạo và chức năng của khí khổng. - Dựa vào hình ảnh, mô tả được quá trình trao đổi khí qua khí khổng ở lá. - Dựa vào sơ đồ khái quát mô tả được đường đi của khí qua các cơ quan của hệ hô hấp ở người, động vật và quá trình trao đổi khí ở người. - Vận dụng được những kiến thức về trao đổi khí ở thực vật, động vật và con người trong trồng trọt, bảo vệ cơ thể và môi trường sống để có hệ hô hấp khỏe mạnh. | - Tổ chức dạy học tại lớp và học sinh làm việc ở nhà, - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
97 98 99 | Bài 29: Vai trò của nước và chất dinh dưỡng đối với sinh vật | 3 | -Nêu được thành phần hóa học, cấu trúc và tính chất của nước. - Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể sinh vật | - Tổ chức dạy học tại lớp và học sinh làm việc ở nhà, - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
100 101 102 103 | Bài 30: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở thực vật | 4 | - Dựa vào s.đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và chất khoáng của cây từ môi trường ngoài vào miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây. - Dựa vào sơ đồ h/ả, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ qua trong mạch rây (dòng đi xuống). - Nêu được vai trò thoát hơi nước ở lá và hoạt động đóng, mở khí khổng trong quá trình thoát hơi nước. - Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật. - Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở thực vật vào thực tiễn( Ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây) | - Tổ chức dạy học tại lớp và học sinh làm việc ở nhà, - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
104 105 | Ôn tập giữa kì 2 | 2 | -Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học của cả 3 phân môn: Vật lí, Sinh học từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp - | - Tổ chức dạy học tại lớp - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | GV chuẩn bị đề | ||||
106 107 | Kiểm tra đánh giá giữa kỳ II | 2 | -Kiểm tra, đánh giá toàn bộ kiến thức đã học. Từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp . - Rèn luyện kĩ năng làm bài, ý thức tự giác, trung thực trong kiểm tra, thi cử. | Kiểm tra viết tại lớp 50%TN-50%TL | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
108 109 110 111 | Bài 31: Trao đổi nước và chất dinh dưỡng ở động vật | 4 | - Nêu được vai trò của nước và các chất dinh dưỡng đối với cơ thể động vật. - Dựa vào sơ đồ (hoặc mô hình) nêu được thành phần hoá học và cấu trúc, tính chất của nước. - Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở động vật + Trình bày được con đường trao đổi nước và nhu cầu sử dụng nước ở động vật + Dựa vào sơ đồ khái quát (hoặc mô hình, tranh ảnh, học liệu điện tử) mô tả được con đường thu nhận và tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá ở động vật (đại diện ở người); + Mô tả được quá trình vận chuyển các chất ở động vật (thông qua quan sát tranh, ảnh,mô hình, học liệu điện tử), lấy ví dụ cụ thể ở hai vòng tuần hoàn ở người. - Vận dụng được những hiểu biết về trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh dưỡng và vệ sinh ăn uống, ...). | - Tổ chức dạy học tại lớp và học sinh làm việc ở nhà, - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
112 113 | Bài 32: Thực hành: Chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước | 2 | - Tiến hành được các bước thí nghiệm chứng minh thân vận chuyển nước và lá thoát hơi nước. - Biết cách sử dụng các dụng cụ, thiết bị của bài thực hành. | - Tổ chức dạy học tại lớp và học sinh làm việc ở nhà, - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
Chương VIII: Cảm ứng ở sinh vật (lĩnh vực sinh học: 6 tiết) | |||||||||
114 115 | Bài 33: Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật. | 2 | - Phát biểu được khái niệm cảm ứng ở sinh vật. - Lấy được ví dụ về các hiện tượng cảm ứng ở sinh vật. - Phát biểu được khái niệm tập tính ở động vật. Lấy được ví dụ minh hoạ. - Nêu được vai trò của cảm ứng đối với sinh vật và tập tính đối với động vật. | - Tổ chức dạy học tại lớp và học sinh làm việc ở nhà, - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
116 117 | Bài 34: Vận dụng hiện tượng cảm ứng ở sinh vật vào thực tiễn | 2 | -Vận dụng được các kiến thức về cảm ứng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tiễn (học tập, chăn nuôi, trồng trọt). | - Tổ chức dạy học tại lớp và học sinh làm việc ở nhà, - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
118 119 | Bài 35: Thực hành: Cảm ứng ở sinh vật | 2 | - Trình bày được cách làm thí nghiệm chứng minh tính cảm ứng (hướng sáng, hướng nước, hướng tiếp xúc) ở thực vật. - Quan sát, ghi chép và trình bày được kết quả quan sát một số tập tính của động vật. | - Tổ chức dạy học tại lớp và học sinh làm việc ở nhà, - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
Chương IX: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (lĩnh vực sinh học:7 tiết) | |||||||||
120 121 | Bài 36: Khái quát về sinh trưởng và phát triển ở sinh vật | 2 | - Phát biểu được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở sinh vật - Nêu được mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển - Chỉ ra được mô phân sinh trên sơ đồ lát cắt ngang thân cây 2 lá mầm, trình bày được chức năng mô phân sinh làm cây lớn lên. - Dựa vào hình vẽ vòng đời của một sinh vật trình bày được các giai đoạn sinh trưởng và phát triển của sinh vật đó. | - Tổ chức dạy học tại lớp và học sinh làm việc ở nhà, - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
122 123 124 | Bài 37: Ứng dụng sinh trưởng và phát triển ở sinh vật vào thực tiễn | 3 | - Nêu được các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở sinh vật (nhân tố nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng). - Trình bày được một số ứng dụng sinh trưởng và phát triển (ví dụ: điều hoà sinh trưởng và phát triển ở sinh vật bằng sử dụng chất kích thích hoặc điều khiển yếu tố môi trường). - Vận dụng được những hiểu biết về sinh trưởng và phát triển của sinh vật để giải thích một số hiện tượng thực tiễn (ví dụ: tiêu diệt muỗi ở giai đoạn ấu trùng, phòng trừ sâu bệnh, chăn nuôi). | - Tổ chức dạy học tại lớp và học sinh làm việc ở nhà, - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
125 126 | Bài 38: Thực hành: Quan sát, mô tả sự sinh trưởng và phát triển ở một số sinh vật | 2 | - Biết cách thực hành quan sát, mô tả được sự sinh trưởng, phát triển ở một số sinh vật.. - Biết cách thí nghiệm chứng minh cây có sự sinh trưởng. | - Tổ chức dạy học tại lớp và học sinh làm việc ở nhà, - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
Chương X: Sinh sản ở sinh vật (lĩnh vực sinh học: 10tiết + 2 tiết ôn tập + 2 kt) | |||||||||
127 128 129 | Bài 39: Sinh sản vô tính ở sinh vật | 3 | - Phát biểu được khái niệm sinh sản ở sinh vật. - Nêu được khái niệm sinh sản vô tính ở sinh vật. - Phân biệt được các hình thức sinh sản sinh dưỡng ở thực vật. lấy được ví dụ minh họa. - Phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. lấy được ví dụ minh họa. - Nêu được vai trò của sinh sản vô tính trong thực tiễn. - Trình bày được các ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn ( nhân giống vô tính cây, nuôi cấy mô). | - Tổ chức dạy học tại lớp và học sinh làm việc ở nhà, - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | NCBH tiết 127 (Tiết 1 bài 39) | |||
130 131 132 | Bài 40: Sinh sản hữu tính ở sinh vật | 3 | - Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở sinh vật - Phân biệt được sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính - Mô tả được cấu tạo của hoa lưỡng tính, phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng tính - Mô tả được các giai đoạn của sinh sản hữu tính ở thực vật và phân biệt được thụ phấn với thụ tinh - Mô tả được các giai đoạn của sinh sản hữu tính ở động vật. Kể tên được một số loài đẻ trứng, đẻ con. - Nêu được vai trò và ứng dụng của sinh sản hữu tính ở sinh vật. | - Tổ chức dạy học tại lớp và học sinh làm việc ở nhà, - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
133 134 135 | Bài 41: Một số yếu tố ảnh hưởng và điều hòa, điều khiển sinh sản ở sinh vật | 3 | - Nêu được một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều hoà sinh sản ở sinh vật. - Vận dụng được những hiểu biết về sinh sản hữu tính trong thực tiễn đời sống và chăn nuôi (thụ phấn nhân tạo; điểu khiển số con, giới tính). - Giải thích được các hiện tượng trong thực tế vì sao phải bảo vệ các loài côn trùng thụ phấn cho cây. | - Tổ chức dạy học tại lớp và học sinh làm việc ở nhà, - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
136 | Bài 42: Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất | 1 | - Chứng minh cơ thể sinh vật là một thể thống nhất. | - Tổ chức dạy học tại lớp và học sinh làm việc ở nhà, - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
137 138 | Ôn tập cuối kì II | 2 | - Ôn lại những kiến thức cơ bản đã được học - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng ở sinh vật trong cuộc sống. | - Tổ chức dạy học tại lớp và học sinh làm việc ở nhà, - Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân | Ti vi Máy tính có kết nối | ||||
139 140 | Kiểm tra cuối kì II | 2 | -Kiểm tra, đánh giá toàn bộ kiến thức đã học của cả 3 phân môn: Hóa học, Vật lí, Sinh học từ đó điều chỉnh phương pháp dạy học cho phù hợp . - Rèn luyện kĩ năng làm bài, ý thức tự giác, trung thực trong kiểm tra, thi cử. | Kiểm tra viết tại lớp 50%TN-50%TL | GV chuẩn bị đề |
.........................
Mời bạn đọc tham khảo thêm các bài viết hữu ích khác tại mục Dành cho giáo viên thuộc chuyên mục Tài liệu nhé.
Tham khảo thêm
Giáo án môn Địa lớp 7 Kết nối tri thức cả năm
Giáo án PowerPoint Lịch sử 7 Kết nối tri thức cả năm
Giáo án Ngữ văn 7 sách Chân trời sáng tạo năm 2024
Giáo án Lịch sử 7 Kết nối tri thức cả năm 2024
Giáo án môn Toán lớp 7 Cánh Diều cả năm
Giáo án Văn 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống cả năm
Giáo án Toán 7 Chân trời sáng tạo cả năm
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Gợi ý cho bạn
-
Những việc cần làm của giáo viên chủ nhiệm
-
Tài liệu an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai cấp THPT
-
Kế hoạch bài dạy minh họa môn Đạo đức mô đun 3
-
Mục tiêu chung của chương trình giáo dục phổ thông 2018
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Khoa học 4 Chân trời sáng tạo
-
Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
-
Phiếu nhận xét, đánh giá cá nhân sách giáo khoa mới lớp 8 môn Thể dục
-
Kế hoạch dạy học Công nghệ 8 Chân trời sáng tạo
-
Bản nhận xét, đánh giá sách giáo khoa mới môn Đạo đức lớp 5 năm 2024-2025
-
Giáo án môn Khoa học lớp 4 sách Cánh Diều (trọn bộ cả năm) 2023-2024
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Dành cho giáo viên
24 Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 2 sách Cánh Diều (Kèm đáp án)
Mẫu giáo án môn Công nghệ lớp 9 theo công văn 5512
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm module 2 môn Cơ sở lý luận
Mẫu nhận xét môn Thủ công tiểu học theo Thông tư 27
KHBD: Giáo án Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
(Mới) Kế hoạch dạy học Hoạt động trải nghiệm 5 Kết nối tri thức 2024-2025 Công văn 2345