Hướng dẫn ra đề kiểm tra lớp 5 theo Thông tư 27 năm 2024-2025

Tải về

Hướng dẫn ra đề kiểm tra lớp 5 theo Thông tư 27 - HoaTieu.vn chia sẻ Cấu trúc đề kiểm tra định kì lớp 5 năm 2024-2025 theo Thông tư 27 hướng dẫn rất chi tiết về cấu trúc bài kiểm tra, ma trận đề kiểm tra và bản đặc tả, giúp giáo viên tham khảo để xây dựng đề kiểm tra giữa kì 1, học kì 1, giữa kì 2, học kì 2 các môn học lớp 5 theo TT27 thuận tiện hơn. Sau đây là nội dung chi tiết Hướng dẫn ra đề kiểm tra theo Thông tư 27 lớp 5. Mời các bạn cùng tham khảo.

Lưu ý: Hiện Cấu trúc đề kiểm tra định kì lớp 5 năm 2024-2025 theo Thông tư 27 mới cập nhật môn Tin học, hướng dẫn ra đề kiểm tra các môn học khác sẽ được HoaTieu.vn cập nhật sau.

I. Hướng dẫn kiểm tra định kì môn Tin học lớp 5

1. Hướng dẫn xây dựng ma trận đề kiểm tra

Hướng dẫn ra đề kiểm tra theo Thông tư 27 lớp 5 môn Tin học
Hướng dẫn ra đề kiểm tra theo Thông tư 27 lớp 5 môn Tin học

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

MÔN TIN HỌC, LỚP: 5

TT

(1)

Chương/

chủ đề (2)

Nội dung/đơn vị kiến thức

(3)

Mức độ nhận thức

(4-11)

Tổng

% điểm

(12)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Chủ đề A

Nội dung 1: ...........

Nội dung 2. .............

2

Chủ đề B

3

Chủ đề C

Tổng

Tỉ lệ %

40%

40%

20%

100%

Tỉ lệ chung

80%

30%

100%

Ghi chú:

- Cột 2 và cột 3 ghi tên chủ đề như trong Chương trình giáo dục phổ thông môn Tin học 2018, gồm các chủ đề đã dạy theo kế hoạch giáo dục tính đến thời điểm kiểm tra.

- Cột 12 ghi tổng % số điểm của mỗi chủ đề

- Đề kiểm tra cuối học kì dành khoảng 30-40% số điểm để kiểm tra, đánh giá phần nội dung thuộc nửa đầu của học kì đó.

- Tỉ lệ % số điểm của các chủ đề nên tương ứng với tỉ lệ thời lượng dạy học của các chủ đề đó.

- Tỉ lệ các mức độ đánh giá: Nhận biết khoảng từ 30-40%; Thông hiểu khoảng từ 30-40%; Vận dụng khoảng từ 20-30%; Vận dụng cao khoảng 10%.

- Tỉ lệ điểm TNKQ khoảng 60-70%, TL khoảng 30-40%.

- Số câu hỏi TNKQ khoảng 24-28 câu, mỗi câu khoảng 0,25 điểm; TL khoảng 3 câu, mỗi câu khoảng 1,0 – 1,5 điểm.

2. Hướng dẫn xây dựng bản đặc tả đề kiểm tra

ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ

MÔN: TIN HỌC LỚP: 5

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

1

Chủ đề A

1. …

Nhận biết

– …

Thông hiểu

– …

Nội dung 2.

Nội dung 3.

2

Chủ đề B

Tổng

Tỉ lệ %

Tỉ lệ chung

Lưu ý:

- Ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì có thể ra câu hỏi ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (một gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).

- Ở mức độ vận dụng và vận dụng cao có thể xây dựng câu hỏi vào một trong các đơn vị kiến thức.

II. Hướng dẫn ra đề kiểm tra theo Thông tư 27 lớp 5 sách Chân trời sáng tạo

1. Hướng dẫn kiểm tra định kì môn Toán lớp 5 CTST

* Môn Toán:

Nội dung

Giữa HKI

Cuối HKI

Giữa HKII

Cuối năm

Thời gian

35 phút

35 phút

Hình thức

Trắc nghiệm: 30%, tự luận: 70%

Trắc nghiệm: 30%, tự luận: 70%

Trắc nghiệm: 30%, tự luận: 70%

Trắc nghiệm: 30%, tự luận: 70%

Mức độ

+ Mức 1: 50%

+ Mức 2: 30%

+ Mức 3: 20%

+ Mức 1: 50%

+ Mức 2: 30%

+ Mức 3: 20%

+ Mức 1: 50%

+ Mức 2: 30%

+ Mức 3: 20%

+ Mức 1: 50%

+ Mức 2: 30%

+ Mức 3: 20%

1. Số và phép tính

(… điểm - … %)

(Có lồng ghép HĐ thực hành và trải nghiệm 5%)

* Số và phép tính + THTN …%. Gồm:

1. Số tự nhiên:

Số tự nhiên và các phép tính với số tự nhiên

- Đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự được các số tự nhiên.

- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. Vận dụng được tính chất của phép tính với số tự nhiên để tính nhẩm và tính hợp lí.

- Ước lượng và làm tròn được số trong những tính toán đơn giản.

- Giải quyết được vấn đề gắn với việc giải các bài toán có đến bốn bước tính liên quan đến các phép tính về số tự nhiên; liên quan đến quan hệ phụ thuộc trực tiếp và đơn giản.

2. Phân số:

Phân số và các phép tính với phân số

- Rút gọn được phân số.

- Quy đồng, so sánh, xếp thứ tự được các phân số trong trường hợp có một mẫu số chia hết cho các mẫu số còn lại.

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các phân số trong trường hợp có một mẫu số chia hết cho các mẫu số còn lại và nhân, chia phân số.

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ hai phân số bằng cách lấy mẫu số chung là tích của hai mẫu số.

- Nhận biết được phân số thập phân và cách viết phân số thập phân ở dạng hỗn số.

- Giải quyết được vấn đề gắn với việc giải các bài toán (có một hoặc một vài bước tính) liên quan đến các phép tính về phân số.

3. Số thập phân - Các phép tính với số thập phân

a. Số thập phân:

- Đọc, viết được số thập phân.

- Nhận biết được số thập phân gồm phần nguyên, phần thập phân và hàng của số thập phân.

- Thể hiện được các số đo đại lượng bằng cách dùng số thập phân.

b. So sánh các số thập phân:

- Nhận biết được cách so sánh hai số thập phân.

- Thực hiện được việc sắp xếp các số thập phân theo thứ tự (từ bé đến lớn hoặc ngược lại) trong một nhóm có không quá 4 số thập phân.

c. Làm tròn số thập phân:

- Làm tròn được một số thập phân tới số tự nhiên gần nhất hoặc tới số thập phân có một hoặc hai chữ số ở phần thập phân.

* Hoạt động thực hành và trải nghiệm.

- Thực hành tổng hợp các hoạt động liên quan đến tính toán, đo lường và ước lượng như: tính toán và ước lượng thể tích của một số hình khối trong thực tiễn liên quan đến các hình đã học; tính toán và ước lượng về vận tốc, quãng đường, thời gian trong chuyển động đều.

- Thực hành thu thập, phân tích, biểu diễn các số liệu thống kê (thông qua một số tình huống đơn giản gắn với những vấn đề phát triển kinh tế – xã hội hoặc có tính toàn cầu như biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính, chủ quyền biên giới, biển đảo, giáo dục STEM,...).

- Thực hành mua bán, trao đổi, chi tiêu hợp lí; thực hành tính tiền lãi, lỗ trong mua bán; tính lãi suất trong tiền gửi tiết kiệm và vay vốn.

* Số và phép tính + THTN …%. Gồm:

1. Số tự nhiên:

Số tự nhiên và các phép tính với số tự nhiên

- Đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự được các số tự nhiên.

- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. Vận dụng được tính chất của phép tính với số tự nhiên để tính nhẩm và tính hợp lí.

- Ước lượng và làm tròn được số trong những tính toán đơn giản.

- Giải quyết được vấn đề gắn với việc giải các bài toán có đến bốn bước tính liên quan đến các phép tính về số tự nhiên; liên quan đến quan hệ phụ thuộc trực tiếp và đơn giản.

2. Phân số:

Phân số và các phép tính với phân số

- Rút gọn được phân số.

- Quy đồng, so sánh, xếp thứ tự được các phân số trong trường hợp có một mẫu số chia hết cho các mẫu số còn lại.

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các phân số trong trường hợp có một mẫu số chia hết cho các mẫu số còn lại và nhân, chia phân số.

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ hai phân số bằng cách lấy mẫu số chung là tích của hai mẫu số.

- Nhận biết được phân số thập phân và cách viết phân số thập phân ở dạng hỗn số.

- Giải quyết được vấn đề gắn với việc giải các bài toán (có một hoặc một vài bước tính) liên quan đến các phép tính về phân số.

3. Số thập phân - Các phép tính với số thập phân

a. Số thập phân:

- Đọc, viết được số thập phân.

- Nhận biết được số thập phân gồm phần nguyên, phần thập phân và hàng của số thập phân.

- Thể hiện được các số đo đại lượng bằng cách dùng số thập phân.

b. So sánh các số thập phân:

- Nhận biết được cách so sánh hai số thập phân.

- Thực hiện được việc sắp xếp các số thập phân theo thứ tự (từ bé đến lớn hoặc ngược lại) trong một nhóm có không quá 4 số thập phân.

c. Làm tròn số thập phân:

– Làm tròn được một số thập phân tới số tự nhiên gần nhất hoặc tới số thập phân có một hoặc hai chữ số ở phần thập phân.

d. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ hai số thập phân.

- Thực hiện được phép nhân một số với số thập phân có không quá hai chữ số ở dạng: a,b 0,ab.

- Thực hiện được phép chia một số với số thập phân có không quá hai chữ số khác không ở dạng: a,b 0,ab.

- Vận dụng được tính chất của các phép tính với số thập phân và quan hệ giữa các phép tính đó trong thực hành tính toán.

- Thực hiện được phép nhân, chia nhẩm một số thập phân với (cho) 10; 100; 1000;... hoặc với (cho) 0,1; 0,01; 0,001;...

* Hoạt động thực hành và trải nghiệm.

- Thực hành tổng hợp các hoạt động liên quan đến tính toán, đo lường và ước lượng như: tính toán và ước lượng thể tích của một số hình khối trong thực tiễn liên quan đến các hình đã học.

- Thực hành thu thập, phân tích, biểu diễn các số liệu thống kê (thông qua một số tình huống đơn giản gắn với những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội hoặc có tính toàn cầu như biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính, chủ quyền biên giới, biển đảo, giáo dục STEM,...).

- Thực hành mua bán, trao đổi, chi tiêu hợp lí; thực hành tính tiền lãi, lỗ trong mua bán; tính lãi suất trong tiền gửi tiết kiệm và vay vốn.

* Số và phép tính + THTN …%. Gồm:

1. Số tự nhiên:

Số tự nhiên và các phép tính với số tự nhiên

- Đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự được các số tự nhiên.

- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. Vận dụng được tính chất của phép tính với số tự nhiên để tính nhẩm và tính hợp lí.

- Ước lượng và làm tròn được số trong những tính toán đơn giản.

- Giải quyết được vấn đề gắn với việc giải các bài toán có đến bốn bước tính liên quan đến các phép tính về số tự nhiên; liên quan đến quan hệ phụ thuộc trực tiếp và đơn giản.

2. Phân số:

Phân số và các phép tính với phân số

- Rút gọn được phân số.

- Quy đồng, so sánh, xếp thứ tự được các phân số trong trường hợp có một mẫu số chia hết cho các mẫu số còn lại.

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các phân số trong trường hợp có một mẫu số chia hết cho các mẫu số còn lại và nhân, chia phân số.

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ hai phân số bằng cách lấy mẫu số chung là tích của hai mẫu số.

- Nhận biết được phân số thập phân và cách viết phân số thập phân ở dạng hỗn số.

- Giải quyết được vấn đề gắn với việc giải các bài toán (có một hoặc một vài bước tính) liên quan đến các phép tính về phân số.

3. Số thập phân - Các phép tính với số thập phân

a. Số thập phân:

- Đọc, viết được số thập phân.

- Nhận biết được số thập phân gồm phần nguyên, phần thập phân và hàng của số thập phân.

- Thể hiện được các số đo đại lượng bằng cách dùng số thập phân.

b. So sánh các số thập phân:

- Nhận biết được cách so sánh hai số thập phân.

- Thực hiện được việc sắp xếp các số thập phân theo thứ tự (từ bé đến lớn hoặc ngược lại) trong một nhóm có không quá 4 số thập phân.

c. Làm tròn số thập phân:

– Làm tròn được một số thập phân tới số tự nhiên gần nhất hoặc tới số thập phân có một hoặc hai chữ số ở phần thập phân.

d. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ hai số thập phân.

- Thực hiện được phép nhân một số với số thập phân có không quá hai chữ số ở dạng: a,b 0,ab.

- Thực hiện được phép chia một số với số thập phân có không quá hai chữ số khác không ở dạng: a,b 0,ab.

- Vận dụng được tính chất của các phép tính với số thập phân và quan hệ giữa các phép tính đó trong thực hành tính toán.

- Thực hiện được phép nhân, chia nhẩm một số thập phân với (cho) 10; 100; 1000;... hoặc với (cho) 0,1; 0,01; 0,001;...

4. Tỉ số. Tỉ số phần trăm

a. Tỉ số. Tỉ số phần trăm:

- Nhận biết được tỉ số, tỉ số phần trăm của hai đại lượng cùng loại.

- Nhận biết được tỉ lệ bản đồ. Vận dụng được tỉ lệ bản đồ để giải quyết.

b. Sử dụng máy tính cầm tay

- Làm quen với việc sử dụng máy tính cầm tay để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên; tính tỉ số phần trăm của hai số; tính giá trị phần trăm của một số cho trước.

* Hoạt động thực hành và trải nghiệm.

- Thực hành tổng hợp các hoạt động liên quan đến tính toán, đo lường và ước lượng như: tính toán và ước lượng thể tích của một số hình khối trong thực tiễn liên quan đến các hình đã học.

– Thực hành thu thập, phân tích, biểu diễn các số liệu thống kê (thông qua một số tình huống đơn giản gắn với những vấn đề phát triển kinh tế - xã hội hoặc có tính toàn cầu như biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính, chủ quyền biên giới, biển đảo, giáo dục STEM,...).

- Thực hành mua bán, trao đổi, chi tiêu hợp lí; thực hành tính tiền lãi, lỗ trong mua bán; tính lãi suất trong tiền gửi tiết kiệm và vay vốn.

* Số và phép tính + THTN …%. Gồm:

1. Số tự nhiên:

Số tự nhiên và các phép tính với số tự nhiên

- Đọc, viết, so sánh, xếp thứ tự được các số tự nhiên.

- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. Vận dụng được tính chất của phép tính với số tự nhiên để tính nhẩm và tính hợp lí.

- Ước lượng và làm tròn được số trong những tính toán đơn giản.

- Giải quyết được vấn đề gắn với việc giải các bài toán có đến bốn bước tính liên quan đến các phép tính về số tự nhiên; liên quan đến quan hệ phụ thuộc trực tiếp và đơn giản.

2. Phân số:

Phân số và các phép tính với phân số

- Rút gọn được phân số.

- Quy đồng, so sánh, xếp thứ tự được các phân số trong trường hợp có một mẫu số chia hết cho các mẫu số còn lại.

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các phân số trong trường hợp có một mẫu số chia hết cho các mẫu số còn lại và nhân, chia phân số.

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ hai phân số bằng cách lấy mẫu số chung là tích của hai mẫu số.

- Nhận biết được phân số thập phân và cách viết phân số thập phân ở dạng hỗn số.

- Giải quyết được vấn đề gắn với việc giải các bài toán (có một hoặc một vài bước tính) liên quan đến các phép tính về phân số.

3. Số thập phân - Các phép tính với số thập phân

a. Số thập phân:

- Đọc, viết được số thập phân.

- Nhận biết được số thập phân gồm phần nguyên, phần thập phân và hàng của số thập phân.

- Thể hiện được các số đo đại lượng bằng cách dùng số thập phân.

b. So sánh các số thập phân:

- Nhận biết được cách so sánh hai số thập phân.

- Thực hiện được việc sắp xếp các số thập phân theo thứ tự (từ bé đến lớn hoặc ngược lại) trong một nhóm có không quá 4 số thập phân.

c. Làm tròn số thập phân:

– Làm tròn được một số thập phân tới số tự nhiên gần nhất hoặc tới số thập phân có một hoặc hai chữ số ở phần thập phân.

d.Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số thập phân

- Thực hiện được phép cộng, phép trừ hai số thập phân.

- Thực hiện được phép nhân một số với số thập phân có không quá hai chữ số ở dạng: a,b 0,ab.

- Thực hiện được phép chia một số với số thập phân có không quá hai chữ số khác không ở dạng: a,b 0,ab.

- Vận dụng được tính chất của các phép tính với số thập phân và quan hệ giữa các phép tính đó trong thực hành tính toán.

- Thực hiện được phép nhân, chia nhẩm một số thập phân với (cho) 10; 100; 1000;... hoặc với (cho) 0,1; 0,01; 0,001;...

4. Tỉ số. Tỉ số phần trăm

a. Tỉ số. Tỉ số phần trăm:

– Nhận biết được tỉ số, tỉ số phần trăm của hai đại lượng cùng loại.

- Nhận biết được tỉ lệ bản đồ. Vận dụng được tỉ lệ bản đồ để giải quyết.

b. Sử dụng máy tính cầm tay

- Làm quen với việc sử dụng máy tính cầm tay để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên; tính tỉ số phần trăm của hai số; tính giá trị phần trăm của một số cho trước.

* Hoạt động thực hành và trải nghiệm.

- Thực hành tổng hợp các hoạt động liên quan đến tính toán, đo lường và ước lượng như: tính toán và ước lượng thể tích của một số hình khối trong thực tiễn liên quan đến các hình đã học.

– Thực hành thu thập, phân tích, biểu diễn các số liệu thống kê (thông qua một số tình huống đơn giản gắn với những vấn đề phát triển kinh tế – xã hội hoặc có tính toàn cầu như biến đổi khí hậu, phát triển bền vững, giáo dục tài chính, chủ quyền biên giới, biển đảo, giáo dục STEM,...).

Thực hành mua bán, trao đổi, chi tiêu hợp lí; thực hành tính tiền lãi, lỗ trong mua bán; tính lãi suất trong tiền gửi tiết kiệm và vay vốn.

Giải toán:

- Thực hành giải quyết vấn đề liên quan đến các phép tính đã học.

- Giải quyết được vấn đề gắn với việc giải các bài toán có đến bốn bước tính liên quan đến các phép tính về số tự nhiên; liên quan đến quan hệ phụ thuộc trực tiếp và đơn giản.

- Giải quyết được vấn đề gắn với việc giải các bài toán (có một hoặc một vài bước tính) liên quan đến các phép tính về phân số.

- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải các bài toán liên quan đến: tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó; tính tỉ số phần trăm của hai số; tìm giá trị phần trăm của một số cho trước.

Giải toán:

- Thực hành giải quyết vấn đề liên quan đến các phép tính đã học.

- Giải quyết được vấn đề gắn với việc giải các bài toán có đến bốn bước tính liên quan đến các phép tính về số tự nhiên; liên quan đến quan hệ phụ thuộc trực tiếp và đơn giản.

- Giải quyết được vấn đề gắn với việc giải các bài toán (có một hoặc một vài bước tính) liên quan đến các phép tính về phân số.

- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải các bài toán liên quan đến: tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó; tính tỉ số phần trăm của hai số; tìm giá trị phần trăm của một số cho trước.

Giải toán:

- Thực hành giải quyết vấn đề liên quan đến các phép tính đã học.

Giải quyết được vấn đề gắn với việc giải các bài toán có đến bốn bước tính liên quan đến các phép tính về số tự nhiên; liên quan đến quan hệ phụ thuộc trực tiếp và đơn giản.

- Giải quyết được vấn đề gắn với việc giải các bài toán (có một hoặc một vài bước tính) liên quan đến các phép tính về phân số.

- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải các bài toán liên quan đến: tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó; tính tỉ số phần trăm của hai số; tìm giá trị phần trăm của một số cho trước.

Giải toán:

- Thực hành giải quyết vấn đề liên quan đến các phép tính đã học.

Giải quyết được vấn đề gắn với việc giải các bài toán có đến bốn bước tính liên quan đến các phép tính về số tự nhiên; liên quan đến quan hệ phụ thuộc trực tiếp và đơn giản.

- Giải quyết được vấn đề gắn với việc giải các bài toán (có một hoặc một vài bước tính) liên quan đến các phép tính về phân số.

- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải các bài toán liên quan đến: tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó; tính tỉ số phần trăm của hai số; tìm giá trị phần trăm của một số cho trước.

- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải các bài toán liên quan đến chuyển động đều (tìm vận tốc, quãng đường, thời gian của một chuyển động đều).

2. Hình học và đo lường.

(… điểm - …%)

* Hình học và đo lường …% và đo lượng; Gồm:

1. Hình học trực quan Hình phẳng và hình khối

a. Quan sát, nhận biết, mô tả hình dạng và đặc điểm của một số hình phẳng và hình khối đơn giản

- Nhận biết được hình thang, đường tròn, một số loại hình tam giác như tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù, tam giác đều.

b. Thực hành đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với một số hình phẳng và hình khối đơn giản

- Vẽ được hình thang, hình bình hành, hình thoi (sử dụng lưới ô vuông).

- Vẽ được đường cao của hình tam giác.

- Vẽ được đường tròn có tâm và độ dài bán kính hoặc đường kính cho trước.

- Giải quyết được một số vấn đề về đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với một số hình phẳng

2. Đo lường

a. Biểu tượng về đại lượng đơn vị đo đại lượng

- Nhận biết được các đơn vị đo diện tích: km2 (ki-lô-mét vuông), ha (héc-ta).

- Nhận biết được “thể tích” thông qua một số biểu tượng cụ thể.

b. Thực hành đo đại lượng

- Sử dụng được một số dụng cụ thông dụng để thực hành cân, đo, đong, đếm, xem thời gian, mua bán với các đơn vị đo đại lượng và tiền tệ đã học.

c. Tính toán ước lượng với các số đo đại lượng

- Tính được diện tích hình tam giác, hình thang.

- Tính được chu vi và diện tích hình tròn.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo độ dài, diện tích, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam.

* Hình học và đo lường …% và đo lượng; Gồm:

1. Hình học trực quan: Hình phẳng và hình khối

a. Quan sát, nhận biết, mô tả hình dạng và đặc điểm của một số hình phẳng và hình khối đơn giản

- Nhận biết được hình thang, đường tròn, một số loại hình tam giác như tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù, tam giác đều.

b. Thực hành vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với một số hình phẳng và hình khối đã học

- Vẽ được hình thang, hình bình hành, hình thoi (sử dụng lưới ô vuông).

- Vẽ được đường cao của hình tam giác.

- Vẽ được đường tròn có tâm và độ dài bán kính hoặc đường kính cho trước.

- Giải quyết được một số vấn đề về đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với một số hình phẳng

2. Đo lường

a. Biểu tượng về đại lượng đơn vị đo đại lượng

- Nhận biết được các đơn vị đo diện tích: km2 (ki-lô-mét vuông), ha (héc-ta).

- Nhận biết được “thể tích” thông qua một số biểu tượng cụ thể.

b. Thực hành đo đại lượng

Sử dụng được một số dụng cụ thông dụng để thực hành cân, đo, đong, đếm, xem thời gian, mua bán với các đơn vị đo đại lượng và tiền tệ đã học.

c. Tính toán ước lượng với các số đo đại lượng

- Tính được diện tích hình tam giác, hình thang.

- Tính được chu vi và diện tích hình tròn.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo độ dài, diện tích, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam.

* Hình học và đo lường …% và đo lượng; Gồm:

1. Hình học trực quan: Hình phẳng và hình khối

a. Quan sát, nhận biết, mô tả hình dạng và đặc điểm của một số hình phẳng và hình khối đơn giản

- Nhận biết được hình thang, đường tròn, một số loại hình tam giác như tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù, tam giác đều.

- Nhận biết được hình khai triển của hình lập phương, hình hộp chữ nhật và hình trụ.

b. Thực hành vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với một số hình phẳng hình khối đã học

- Vẽ được hình thang, hình bình hành, hình thoi (sử dụng lưới ô vuông).

- Vẽ được đường cao của hình tam giác.

- Vẽ được đường tròn có tâm và độ dài bán kính hoặc đường kính cho trước.

- Giải quyết được một số vấn đề về đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với một số hình phẳng và hình khối đã học, liên quan đến ứng dụng của hình học trong thực tiễn, liên quan đến nội dung các môn học như Mĩ thuật, Công nghệ, Tin học.

2. Đo lường

a. Biểu tượng về đại lượng đơn vị đo đại lượng

- Nhận biết được các đơn vị đo diện tích: km2 (ki-lô-mét vuông), ha (héc-ta).

- Nhận biết được “thể tích” thông qua một số biểu tượng cụ thể.

Nhận biết được một số đơn vị đo thể tích thông dụng: cm3 (xăng-ti-mét khối), dm3 (đề-xi-mét khối), m3 (mét khối).

- Nhận biết được vận tốc của một chuyển động đều; tên gọi, kí hiệu của một số đơn vị đo vận tốc: km/h (km/giờ), m/s (m/giây).

b. Thực hành đo đại lượng

Sử dụng được một số dụng cụ thông dụng để thực hành cân, đo, đong, đếm, xem thời gian, mua bán với các đơn vị đo đại lượng và tiền tệ đã học.

c. Tính toán ước lượng với các số đo đại lượng

- Thực hiện được việc chuyển đổi và tính toán với các số đo thể tích (cm3,

dm3, m3) và số đo thời gian.

- Tính được diện tích hình tam giác, hình thang.

- Tính được chu vi và diện tích hình tròn.

- Tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo độ dài, diện tích, khối lượng, dung tích, thời gian, tiền Việt Nam.

- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải các bài toán liên quan đến chuyển động đều (tìm vận tốc, quãng đường, thời gian của một chuyển động đều).

* Hình học và đo lường …% và đo lượng; Gồm:

1. Hình học trực quan: Hình phẳng và hình khối

a. Quan sát, nhận biết, mô tả hình dạng và đặc điểm của một số hình phẳng và hình khối đơn giản

- Nhận biết được hình thang, đường tròn, một số loại hình tam giác như tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù, tam giác đều.

- Nhận biết được hình khai triển của hình lập phương, hình hộp chữ nhật và hình trụ.

b. Thực hành vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với một số hình phẳng hình khối đã học

- Vẽ được hình thang, hình bình hành, hình thoi (sử dụng lưới ô vuông).

- Vẽ được đường cao của hình tam giác.

- Vẽ được đường tròn có tâm và độ dài bán kính hoặc đường kính cho trước.

- Giải quyết được một số vấn đề về đo, vẽ, lắp ghép, tạo hình gắn với một số hình phẳng và hình khối đã học, liên quan đến ứng dụng của hình học trong thực tiễn, liên quan đến nội dung các môn học như Mĩ thuật, Công nghệ, Tin học.

2. Đo lường

a. Biểu tượng về đại lượng đơn vị đo đại lượng

- Nhận biết được các đơn vị đo diện tích: km2 (ki-lô-mét vuông), ha (héc-ta).

- Nhận biết được “thể tích” thông qua một số biểu tượng cụ thể.

Nhận biết được một số đơn vị đo thể tích thông dụng: cm3 (xăng-ti-mét khối), dm3 (đề-xi-mét khối), m3 (mét khối).

- Nhận biết được vận tốc của một chuyển động đều; tên gọi, kí hiệu của một số đơn vị đo vận tốc: km/h (km/giờ), m/s (m/giây).

b. Thực hành đo đại lượng

Sử dụng được một số dụng cụ thông dụng để thực hành cân, đo, đong, đếm, xem thời gian, mua bán với các đơn vị đo đại lượng và tiền tệ đã học.

c. Tính toán ước lượng với các số đo đại lượng

- Thực hiện được việc chuyển đổi và tính toán với các số đo thể tích (cm3,

dm3, m3) và số đo thời gian.

- Tính được diện tích hình tam giác, hình thang.

- Tính được chu vi và diện tích hình tròn.

- Tính được diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

- Thực hiện được việc ước lượng thể tích trong một số trường hợp đơn giản (ví dụ: thể tích của hộp phấn viết bảng,...).

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liên quan đến đo độ dài, diện tích, khối lượng, dung tích, thời gian, tiền Việt Nam.

- Giải quyết được một số vấn đề gắn với việc giải các bài toán liên quan đến chuyển động đều (tìm vận tốc, quãng đường, thời gian của một chuyển động đều).

3. Một số yếu tố thông kê và xác suất.

(… điểm - …%)

* Một số yếu tố thống kê và xác suất …%

1. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG

a. Thu thập, phân loại, sắp xếp các số liệu

- Thực hiện được việc thu thập, phân loại, so sánh, sắp xếp số liệu thống kê theo các tiêu chí cho trước.

2. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT

- Tỉ số mô tả số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó những trường hợp đơn giản.

+ Sử dụng được tỉ số để mô tả số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó ở những trường hợp đơn giản.

* Một số yếu tố thống kê và xác suất …%

1. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG

a. Thu thập, phân loại, sắp xếp các số liệu

- Thực hiện được việc thu thập, phân loại, so sánh, sắp xếp số liệu thống kê theo các tiêu chí cho trước.

2. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT

- Tỉ số mô tả số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó những trường hợp đơn giản.

+ Sử dụng được tỉ số để mô tả số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó ở những trường hợp đơn giản.

* Một số yếu tố thống kê và xác suất …%

1. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG

a. Thu thập, phân loại, sắp xếp các số liệu

- Thực hiện được việc thu thập, phân loại, so sánh, sắp xếp số liệu thống kê theo các tiêu chí cho trước.

b. Đọc, mô tả biểu đồ thống kê hình quạt tròn. Biểu diễn số liệu bằng biểu đồ thống kê hình quạt tròn

- Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ hình quạt tròn.

- Sắp xếp được số liệu vào biểu đồ hình quạt tròn (không yêu cầu học sinh vẽ hình).

- Lựa chọn được cách biểu diễn (bằng dãy số liệu, bảng số liệu, hoặc bằng biểu đồ) các số liệu thống kê.

c. Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê hình quạt tròn đã

- Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ hình quạt tròn.

- Làm quen với việc phát hiện vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên quan sát các số liệu từ biểu đồ hình quạt tròn.

- Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được từ biểu đồ hình quạt tròn.

- Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với các kiến thức khác trong môn Toán và trong thực tiễn (ví dụ: số thập phân, tỉ số phần trăm,...).

2. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT

- Tỉ số mô tả số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó những trường hợp đơn giản.

+ Sử dụng được tỉ số để mô tả số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó ở những trường hợp đơn giản.

* Một số yếu tố thống kê và xác suất …%

1. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG

a. Thu thập, phân loại, sắp xếp các số liệu

- Thực hiện được việc thu thập, phân loại, so sánh, sắp xếp số liệu thống kê theo các tiêu chí cho trước.

b. Đọc, mô tả biểu đồ thống kê hình quạt tròn. Biểu diễn số liệu bằng biểu đồ thống kê hình quạt tròn

- Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng biểu đồ hình quạt tròn.

- Sắp xếp được số liệu vào biểu đồ hình quạt tròn (không yêu cầu học sinh vẽ hình).

- Lựa chọn được cách biểu diễn (bằng dãy số liệu, bảng số liệu, hoặc bằng biểu đồ) các số liệu thống kê.

c. Hình thành và giải quyết vấn đề đơn giản xuất hiện từ các số liệu và biểu đồ thống kê hình quạt tròn đã

- Nêu được một số nhận xét đơn giản từ biểu đồ hình quạt tròn.

- Làm quen với việc phát hiện vấn đề hoặc quy luật đơn giản dựa trên quan sát các số liệu từ biểu đồ hình quạt tròn.

- Giải quyết được những vấn đề đơn giản liên quan đến các số liệu thu được từ biểu đồ hình quạt tròn.

- Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với các kiến thức khác trong môn Toán và trong thực tiễn (ví dụ: số thập phân, tỉ số phần trăm,...).

2. MỘT SỐ YẾU TỐ XÁC SUẤT

- Tỉ số mô tả số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó những trường hợp đơn giản.

+ Sử dụng được tỉ số để mô tả số lần lặp lại của một khả năng xảy ra (nhiều lần) của một sự kiện trong một thí nghiệm so với tổng số lần thực hiện thí nghiệm đó ở những trường hợp đơn giản.

CÁC CÔNG VĂN VÀ HD THỰC HIỆN

- Giới thiệu ma trận và ra đề KTĐK GHKI môn Toán lớp 4 năm học 2023-2024 tại VL B ngày 19.10.2023

- Tìm x thuộc kiến thức biểu thức số, tính chu vi, diện tích các hình thuộc KT đo lường về tính toán ước lượng với các số đo đại lượng.

- Căn cứ công văn số 5830/SGDĐT-GDTH ngày 16 tháng 9 năm 2024 của Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh về hướng dẫn chuyên môn cấp Tiếu học năm học 2024-2025;

2. Hướng dẫn kiểm tra định kì môn Tiếng Việt lớp 5 CTST

Nội dung

Giữa HKI

Cuối HKI

Giữa HKII

Cuối năm

Thời gian

Đánh giá thường xuyên

ĐTT: 1 phút

Đọc hiểu: 35 phút

Viết: 40 phút

Đánh giá thường xuyên

ĐTT: 1 phút

Đọc hiểu: 35 phút

Viết: 40 phút

Đọc thành tiếng

(2 điểm)

90 - 92 tiếng/ phút

92 - 95 tiếng/ phút

95 - 97 tiếng/ phút

97 - 100 tiếng/ phút

Đọc hiểu

(8 điểm)

Văn bản văn học, miêu tả (200 - 210 chữ)

- Truyện (300 - 310 chữ)

- Thơ (110 - 115 chữ)

- Văn bản thông tin (180 190 chữ)

- 7 Câu hỏi đọc hiểu văn bản (khoảng 5 điểm), gồm:

. 4 câu hỏi trắc nghiệm (2đ)

. 3 câu hỏi tự luận (3đ)

- 4 câu hỏi kiến thức tiếng Việt (khoảng 3 điểm), gồm:

. 2 câu hỏi trắc nghiệm (1đ)

. 2 câu hỏi tự luận (2đ)

- Điểm: 4đ, 2,5đ, 1,5đ; tỉ lệ 50%, gần 30 %, gần 20%

- Trắc nghiệm 37.5%, tự luận 62,5%

* Lưu ý: Tránh sử dụng văn bản đã học

- Văn bản văn học, miêu tả (220 - 235 chữ)

-Truyện (320-335 chữ)

- Thơ (120-125 chữ)

- Văn bản thông tin (190-205 chữ)

- 7 Câu hỏi đọc hiểu văn bản (khoảng 5 điểm), gồm:

. 4 câu hỏi trắc nghiệm (2đ)

. 3 câu hỏi tự luận (3đ)

- 4 Câu hỏi kiến thức Tiếng Việt (khoảng 3 điểm), gồm:

. 2 câu hỏi trắc nghiệm (1đ)

. 2 câu hỏi tự luận (2đ)

- Điểm: 4đ, 2,5đ, 1,5đ; tỉ lệ 50%, gần 30 %, gần 20%

- Trắc nghiệm 37.5%, tự luận 62,5%

* Lưu ý: Tránh sử dụng văn bản đã học

- Văn bản văn học, miêu tả (220-235 chữ)

-Truyện (320-335 chữ)

- Thơ (120-125 chữ)

- Văn bản thông tin (khoảng 205-215 chữ)

- 7 Câu hỏi đọc hiểu văn bản (khoảng 5 điểm), gồm:

. 4 câu hỏi trắc nghiệm (2đ)

. 3 câu hỏi tự luận (3đ)

- 4 Câu hỏi kiến thức Tiếng Việt (khoảng 3 điểm), gồm:

. 2 câu hỏi trắc nghiệm (1đ)

. 2 câu hỏi tự luận (2đ)

- Điểm: 4đ, 2,5đ, 1,5đ; tỉ lệ 50%, gần 30 %, gần 20%

- Trắc nghiệm 37.5%, tự luận 62,5%

* Lưu ý: Tránh sử dụng văn bản đã học

- Văn bản văn học, miêu tả (235 - 250 chữ)

- Truyện (335- 350 chữ)

- Thơ (125 - 130 chữ)

- Văn bản thông tin (Khoảng 215-230 chữ)

- 7 Câu hỏi đọc hiểu văn bản

(khoảng 5 điểm), gồm:

. 4 câu hỏi trắc nghiệm (2đ)

. 3 câu hỏi tự luận (3đ)

- 4 Câu hỏi kiến thức Tiếng Việt (khoảng 3 điểm), gồm:

. 2 câu hỏi trắc nghiệm (1đ)

. 2 câu hỏi tự luận (2đ)

- Điểm: 4đ, 2,5đ, 1,5đ; tỉ lệ 50%, gần 30 %, gần 20%

- Trắc nghiệm 37.5%, tự luận 62,5%

* Lưu ý: Tránh sử dụng văn bản đã học

Viết

(10 điểm)

- Bài văn tả phong cảnh .

- Viết được báo cáo công việc, chương trình hoạt động, có sử dụng bảng biểu.

* Viết bài văn khoảng 12 - 15 câu ( Bài văn tả phong cảnh, v iết được báo cáo công việc, chương trình hoạt động, có sử dụng bảng biểu.)

- Nội dung: HS viết bài văn theo yêu cầu/gợi ý nêu trong đề đạt 10 điểm, cụ thể:

- Hình thức: 3 điểm

. Đoạn văn, bài văn đúng yêu cầu về kiểu, loại văn bản: đạt 1 điểm.

. Đoạn văn, bài văn có bố cục rõ ràng: đạt 1 điểm.

. Các câu, đoạn sắp xếp theo một trình tự hợp lý, có sự liên kết: đạt 1 điểm.

- Nội dung: 4 điểm

. Mở đầu/MB: đạt 1 điểm

. Triển khai/TB: đạt 2 điểm

. Đoạn văn, bài văn thể hiện đúng chủ đề.

. Đoạn văn, bài văn thể hiện đủ ý nêu trong đề bài.

. Kết thúc/KB: đạt 1 điểm.

- Kĩ năng: 3 điểm

+ Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, viết đúng chính tả: 1 điểm

. Chính tả: Không sai quá 2 lỗi chính tả (đạt 1 điểm)

. Sai 3, 4 lỗi chính tả (đạt 0.5 điểm)

. Sai hơn 5 lỗi (0 điểm)

+ Kĩ năng dùng từ đúng ngữ cảnh, viết câu đúng, có kỹ năng viết đoạn văn, sắp xếp ý trong đoạn theo trình tự hợp lí đạt 1 điểm (thiếu dấu hiệu đầu câu, cuối câu hoặc viết không theo bố cục đoạn văn trừ 0,5đ).

+ Kĩ năng sáng tạo trong viết câu đạt (1 điểm):

. Sáng tạo trong dùng từ, viết câu; sắp xếp ý mạch lạc (đạt 1 điểm)

. Bước đầu thể hiện sự sáng tạo trong dùng từ, viết câu; sắp xếp ý mạch lạc (đạt 0,5 điểm)

. Không thể hiện được sự sáng tạo trong dùng từ, viết câu, sắp xếp ý chưa liền mạch (0 điểm)

* Các dạng bài đã học:

- Bài văn tả phong cảnh .

- Viết được báo cáo công việc, chương trình hoạt động, có sử dụng bảng biểu.

* Lưu ý: Tránh sử dụng các đề bài đã học

- Viết được báo cáo công việc.

- Bài văn viết lại phần kết thúc dựa trên một truyện kể.

- Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc hoặc một bài thơ, câu
chuyện.

- Viết được đoạn văn giới thiệu về một nhân vật trong một cuốn sách hoặc bộ phim hoạt hình đã xem (hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ).

* Viết bài văn khoảng 12 - 15 câu (Viết được báo cáo công việc. Bài văn viết lại phần kết thúc dựa trên một truyện kể. Đ oạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc hoặc một bài thơ, câu
chuyện. Viết được đoạn văn giới thiệu về một nhân vật trong một cuốn sách hoặc bộ phim hoạt hình đã xem (hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ).

- Nội dung: HS viết bài văn theo yêu cầu/gợi ý nêu trong đề đạt 10 điểm, cụ thể:

- Hình thức: 3 điểm

. Đoạn văn, bài văn đúng yêu cầu về kiểu, loại văn bản: đạt 1 điểm.

. Đoạn văn, bài văn có bố cục rõ ràng: đạt 1 điểm.

. Các câu, đoạn sắp xếp theo một trình tự hợp lý, có sự liên kết: đạt 1 điểm.

- Nội dung: 4 điểm

. Mở đầu/MB: đạt 1 điểm

. Triển khai/TB: đạt 2 điểm

. Đoạn văn, bài văn thể hiện đúng chủ đề.

. Đoạn văn, bài văn thể hiện đủ ý nêu trong đề bài.

. Kết thúc/KB: đạt 1 điểm.

- Kĩ năng: 3 điểm

+ Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, viết đúng chính tả: 1 điểm

. Chính tả: Không sai quá 2 lỗi chính tả (đạt 1 điểm)

. Sai 3, 4 lỗi chính tả (đạt 0.5 điểm)

. Sai hơn 5 lỗi (0 điểm)

+ Kĩ năng dùng từ đúng ngữ cảnh, viết câu đúng, có kỹ năng viết đoạn văn, sắp xếp ý trong đoạn theo trình tự hợp lí đạt 1 điểm (thiếu dấu hiệu đầu câu, cuối câu hoặc viết không theo bố cục đoạn văn trừ 0,5đ).

+ Kĩ năng sáng tạo trong viết câu đạt (1 điểm):

. Sáng tạo trong dùng từ, viết câu; sắp xếp ý mạch lạc (đạt 1 điểm)

. Bước đầu thể hiện sự sáng tạo trong dùng từ, viết câu; sắp xếp ý mạch lạc (đạt 0,5 điểm)

. Không thể hiện được sự sáng tạo trong dùng từ, viết câu, sắp xếp ý chưa liền mạch (0 điểm)

* Các dạng bài đã học:

- Bài văn tả phong cảnh .

- Viết được báo cáo công việc.

- Bài văn viết lại phần kết thúc dựa trên một truyện kể.

- Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc hoặc một bài thơ, câu
chuyện.

- Viết được đoạn văn giới thiệu về một nhân vật trong một cuốn sách hoặc bộ phim hoạt hình đã xem (hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ).

* Lưu ý: Tránh sử dụng các đề bài đã học

- Viết được bài văn tả người có sử dụng so sánh, nhân hóa và những từ ngữ gợi tả để làm nổi bật đặc điểm của đối tượng được tả.

- Viết được đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc.

* Viết bài văn khoảng 13 - 16 câu (miêu tả người)

- Nội dung: HS viết bài văn theo yêu cầu/gợi ý nêu trong đề đạt 10 điểm, cụ thể:

- Hình thức: 3 điểm

. Đoạn văn, bài văn đúng yêu cầu về kiểu, loại văn bản: đạt 1 điểm.

. Đoạn văn, bài văn có bố cục rõ ràng: đạt 1 điểm.

. Các câu, đoạn sắp xếp theo một trình tự hợp lý, có sự liên kết: đạt 1 điểm.

- Nội dung: 4 điểm

. Mở đầu/MB: đạt 1 điểm

. Triển khai/TB: đạt 2 điểm

. Đoạn văn, bài văn thể hiện đúng chủ đề.

. Đoạn văn, bài văn thể hiện đủ ý nêu trong đề bài.

. Kết thúc/KB: đạt 1 điểm.

- Kĩ năng: 3 điểm

+ Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, viết đúng chính tả: 1 điểm

. Chính tả: Không sai quá 2 lỗi chính tả (đạt 1 điểm)

. Sai 3, 4 lỗi chính tả (đạt 0.5 điểm)

. Sai hơn 5 lỗi (0 điểm)

+ Kĩ năng dùng từ đúng ngữ cảnh, viết câu đúng, có kỹ năng viết đoạn văn, sắp xếp ý trong đoạn theo trình tự hợp lí đạt 1 điểm (thiếu dấu hiệu đầu câu, cuối câu hoặc viết không theo bố cục đoạn văn trừ 0,5đ).

+ Kĩ năng sáng tạo trong viết câu đạt (1 điểm):

. Sáng tạo trong dùng từ, viết câu; sắp xếp ý mạch lạc (đạt 1 điểm)

. Bước đầu thể hiện sự sáng tạo trong dùng từ, viết câu; sắp xếp ý mạch lạc (đạt 0,5 điểm)

. Không thể hiện được sự sáng tạo trong dùng từ, viết câu, sắp xếp ý chưa liền mạch (0 điểm)

* Các dạng bài đã học:

- Bài văn tả người có sử dụng so sánh, nhân hóa và những từ ngữ gợi tả để làm nổi bật đặc điểm của đối tượng được tả.

- Viết được đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc trước một sự việc.

* Lưu ý: Tránh sử dụng các đề bài đã học

- Viết được đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của bản thân về một câu chuyện, bài thơ

- Viết đoạn văn giới thiệu về một nhân vật trong một cuốn sách đã đọc.

- Viết được đoạn văn nêu lí do vì sao tán thành hoặc phản đối về một hiện tượng, sự việc có ý nghĩa trong cuộc sống.

- Viết được bài văn tả người có sử dụng so sánh, nhân hoá và những từ ngữ gợi tả để làm nổi bật đặc điểm của đối tượng được tả.

* Viết bài văn khoảng 13 - 16 câu (miêu tả người)

- Nội dung: HS viết bài văn theo yêu cầu/gợi ý nêu trong đề đạt 10 điểm, cụ thể:

- Hình thức: 3 điểm

. Đoạn văn, bài văn đúng yêu cầu về kiểu, loại văn bản: đạt 1 điểm.

. Đoạn văn, bài văn có bố cục rõ ràng: đạt 1 điểm.

. Các câu, đoạn sắp xếp theo một trình tự hợp lý, có sự liên kết: đạt 1 điểm.

- Nội dung: 4 điểm

. Mở đầu/MB: đạt 1 điểm

. Triển khai/TB: đạt 2 điểm

. Đoạn văn, bài văn thể hiện đúng chủ đề.

. Đoạn văn, bài văn thể hiện đủ ý nêu trong đề bài.

. Kết thúc/KB: đạt 1 điểm.

- Kĩ năng: 3 điểm

+ Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, viết đúng chính tả: 1 điểm

. Chính tả: Không sai quá 2 lỗi chính tả (đạt 1 điểm)

. Sai 3, 4 lỗi chính tả (đạt 0.5 điểm)

. Sai hơn 5 lỗi (0 điểm)

+ Kĩ năng dùng từ đúng ngữ cảnh, viết câu đúng, có kỹ năng viết đoạn văn, sắp xếp ý trong đoạn theo trình tự hợp lí đạt 1 điểm (thiếu dấu hiệu đầu câu, cuối câu hoặc viết không theo bố cục đoạn văn trừ 0,5đ).

+ Kĩ năng sáng tạo trong viết câu đạt (1 điểm):

. Sáng tạo trong dùng từ, viết câu; sắp xếp ý mạch lạc (đạt 1 điểm)

. Bước đầu thể hiện sự sáng tạo trong dùng từ, viết câu; sắp xếp ý mạch lạc (đạt 0,5 điểm)

. Không thể hiện được sự sáng tạo trong dùng từ, viết câu, sắp xếp ý chưa liền mạch (0 điểm)

* Các dạng bài đã học:

- Viết bài văn tả phong cảnh.

- Viết bài văn tả người.

- Viết bài văn thể hiện tình cảm, cảm xúc.

* Lưu ý: Tránh sử dụng các đề bài đã học

Cách xác định mức độ bài kiểm tra đọc hiểu lớp 5:

MỨC 1

- Nhận biết được một số chi tiết, nội dung được thể hiện trong văn bản; dựa vào gợi ý hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản.

- Nhận biết được văn bản viết theo tưởng tượng là văn bản viết về người thật, việc thật.

- Nhận biết được thời gian, địa điểm và tác dụng của chúng trong câu chuyện.

- Nhận biết được một số chi tiết, nội dung được thể hiện trong văn bản; dựa vào gợi ý hiểu được điều tác giả muốn nói qua văn bản.

- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu và các thông tin chính của văn bản.

- Chỉ ra được các đề và các đề mục lớn, xác định được đề tài, thông tin chính của văn bản.

- Nhận biết được chủ đề văn bản.

- Nhận biết được một số chi tiết và nội dung chính của văn bản.

- Nhận biết được đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình dáng, điệu bộ, hành động, lời thoại.

- Nhận biết được trình tự sắp xếp các sự việc trong câu chuyện theo quan hệ nhân quả.

- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật trong câu chuyện thể hiện qua cách xưng hô.

Đọc hiểu nội dung:

- Nhận biết được một số chi tiết tiêu biểu của văn bản.

- Hiểu được nội dung hàm ẩn dễ nhận biết của văn bản.

- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu và các thông tin chính của văn bản.

MỨC 2

- Hiểu từ ngữ, hình ảnh, biện pháp so sánh, nhân hoá trong văn bản.

- Hiểu điều tác giả muốn nói qua nội dung văn bản.

- Hiểu từ ngữ, hình ảnh, biện pháp so sánh, nhân hoá trong văn bản.

- Phân tích được mối liên hệ giữa các chi tiết. Biết tóm tắt văn bản.

- Hiểu nghĩa của từ và Tìm được từ ngữ theo chủ điểm: Khung trời tuổi thơ, chủ nhân tương lai.

- Hiểu được điều tác giả muốn nói qua nội dung văn bản.

- Hiểu từ ngữ, hình ảnh; tác dụng biện pháp so sánh, nhân hóa; đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ; cách liên kết giữa các câu trong văn bản.

- Chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết.

- Biết tóm tắt văn bản, hiểu chủ đề của văn bản.

- Xác định được đề tài, thông tin chính của văn bản.

MỨC 3

- Nêu những điều học được từ câu chuyện, bài thơ, màn kịch; lựa chọn điều tâm đắc nhất và giải thích vì sao.

- Tìm được một cách kết thúc khác cho câu chuyện.

- Nêu được những thay đổi trong hiểu biết, tình cảm, cách ứng xử của bản thân sau khi đọc văn bản.

- Tìm được một cách kết thúc khác cho câu chuyện.

- Vận dụng những điều học được từ câu chuyện, bài thơ, màn kịch; lựa chọn điều tâm đắc nhất và giải thích vì sao.

- Vận dụng vào cuộc sống thấy được những thay đổi trong hiểu biết, tình cảm, cách ứng xử của bản thân sau khi đọc văn bản.

Liên hệ, so sánh, kết nối: Nêu tình cảm, suy nghĩ về nhân vật, chia sẻ tình cảm, cảm xúc với nhân vật.

Liên hệ, so sánh, kết nối:

- Nêu những điều học được từ văn bản.

- Lựa chọn điều tâm đắc nhất và giải thích vì sao.

- Nêu được những thay đổi trong hiểu biết, tình cảm, cách ứng xử của bản thân sau khi đọc văn bản.

Cách xác định mức độ bài kiểm tra kiến thức Tiếng Việt:

Mức 1: Nhận biết được đơn vị kiến thức đã học

Mức 2: Lựa chọn và giải thích được cách dùng một đơn vị kiến thức đã học

Mức 3: Sử dụng được đơn vị kiến thức đã học phù hợp với ngữ cảnh, tình huống mới.

Hướng dẫn chấm điểm Viết theo thang điểm Rubric

Nội dung đánh giá

Mức điểm

Tiêu chí

Hình thức (3đ)

- Trình bày đúng yêu cầu của một bài văn thuộc thể loại tả cảnh/tả người/kể chuyện sáng tạo/nêu ý kiến.

- Trình bày bố cục rõ ràng, có đủ 3 phần

- Các câu, đoạn sắp xếp theo một trình tự hợp lý, có sự liên kết: đạt 1 điểm. Bài viết ít gạch xoá

Nội dung (4đ) Mở đầu/Mở bài

Tùy theo nội dung học sinh nêu đúng chủ đề.

Triển khai/Thân bài

. Đoạn văn, bài văn thể hiện đúng chủ đề.

. Đoạn văn, bài văn thể hiện đủ ý nêu trong đề bài.

………………………….

…………………………………………………..

Kết thúc/Kết bài

Tùy theo nội dung học sinh nêu đúng chủ đề.

Kỹ năng (3đ)

Kĩ năng viết chữ, viết đúng chính tả.

chính tả: 1 điểm

. Chính tả: Không sai quá 2 lỗi chính tả (đạt 1 điểm)

. Sai 3, 4 lỗi chính tả (đạt 0.5 điểm)

. Sai hơn 5 lỗi (0 điểm)

Dùng từ, đặt câu bao gồm:

- Dùng từ, đặt câu: viết câu đúng ngữ pháp, đầy đủ chủ ngữ, vị ngữ, dấu câu …

- Dùng từ đúng ngữ cảnh

- Diễn đạt câu chính xác, thể hiện ý rõ ràng.

- Viết câu mạch lạc, đúng ngữ pháp, lời văn diễn đạt tự nhiên, sinh động, lôi cuốn.

- Bố cục rõ ràng; các phần cân đối; phù hợp với yêu cầu về kiểu, loại văn bản có mở đầu, triển khai, kết thúc; các câu, đoạn có mối liên kết với nhau mạch lạc hợp lí đạt 1 điểm (thiếu dấu hiệu đầu câu, cuối câu hoặc viết không theo bố cục đoạn văn trừ 0,5đ).

+ Kĩ năng sáng tạo trong viết câu đạt (1 điểm):

- Lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật, diễn đạt câu trôi chảy, câu văn giàu cảm xúc, có hình ảnh.

- Từ ngữ thể hiện ý rõ ràng, xưng hô lịch sự, lời văn nhẹ nhàng, kể chuyện/ tường thuật sinh động, biết dùng vốn kiến thức đã học như: từ láy, từ ghép, từ ngữ so sánh, nhân hóa...

. Sáng tạo trong dùng từ, viết câu; sắp xếp ý mạch lạc (đạt 1 điểm)

. Thể hiện sự sáng tạo trong dùng từ, viết câu; sắp xếp ý mạch lạc (đạt 0,5 điểm)

. Thể hiện hình ảnh so sánh, nhân hóa trong câu, đoạn văn.

. Không thể hiện được sự sáng tạo trong dùng từ, viết câu, sắp xếp ý chưa liền mạch (0 điểm).

CÁC CÔNG VĂN VÀ HD THỰC HIỆN

- Thực hiện theo CV 5830/SGDĐT-GDĐT ngày 16/9/2024 của SGD TPHCM về HD chuyên môn đầu năm cấp tiểu học năm học 2024-2025.

- Thực hiện theo CV 4567/SGDĐT-GDĐT ngày 21/8/2023 của SGD TPHCM về HD chuyên môn đầu năm cấp tiểu học năm học 2023-2024.

3. Hướng dẫn kiểm tra định kì môn Khoa học lớp 5 CTST

Hướng dẫn ra đề kiểm tra lớp 5 theo Thông tư 27

................

Tải Hướng dẫn ra đề kiểm tra lớp 5 theo Thông tư 27 về máy để xem tiếp nội dung

4. Hướng dẫn kiểm tra định kì môn Lịch sử Địa lí lớp 5 CTST

Xem chi tiết tại file tải về.

5. Hướng dẫn kiểm tra định kì môn Công nghệ lớp 5 CTST

Xem chi tiết tại file tải về.

Bạn đọc sử dụng file tải về miễn phí để xem đầy đủ bản Hướng dẫn ra đề kiểm tra lớp 5 theo Thông tư 27.

Mời thầy cô và các bạn tham khảo thêm các tài liệu có liên quan Dành cho giáo viên trên chuyên mục Tài liệu của Hoatieu.vn.

Đánh giá bài viết
15 5.814
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm