Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học THCS, THPT 2024

Tải về

Ngày 27/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) ban hành Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT.

Theo đó, tại Công văn này Bộ sẽ hướng dẫn điều chỉnh lại nội dung dạy học của các môn Công nghệ; Địa lý; Ngữ văn; Lịch sử; Toán, Vật lý, Hóa học, Sinh Học, Tin học; Giáo dục công dân từ lớp 6 đến lớp 10. Giáo viên không kiểm tra, đánh giá đối với những môn học được hướng dẫn: Không dạy; đọc thêm; không làm; không thực hiện; không yêu cầu; khuyến khích học sinh tự đọc...

Đối với các môn học, hoạt động giáo dục còn lại, Bộ GDĐT yêu cầu tiếp tục thực hiện theo hướng dẫn tại Công văn số 5842 (năm 2011) về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông.

Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH

Sau đây là nội dung chi tiết Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020, Công văn 3280 của Bộ giáo dục bản word kèm theo Phụ lục Công văn 3280 của Bộ giáo dục. MỜi các bạn cùng tham khảo.

Tải phụ lục công văn 3280.

Công văn hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học 3280

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 3280/BGDĐT-GDTrH
V/v hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT

Hà Nội, ngày 27 tháng 8 năm 2020

Kính gửi:

- Các Sở Giáo dục và Đào tạo1;
- Cục Nhà trường, Bộ Quốc phòng;
- Các trường phổ thông trực thuộc.

Nhằm tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh và bảo đảm thực hiện chương trình trong điều kiện dịch COVID-19 vẫn diễn biến phức tạp, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học các môn học cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông (theo sách giáo khoa của Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam) như sau:

1. Đối với các môn học: Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học, Công nghệ, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân:

a) Điều chỉnh nội dung dạy học các môn học theo Phụ lục đính kèm Công văn này. Không kiểm tra, đánh giá đối với những nội dung được hướng dẫn: Không dạy; Đọc thêm; Không làm; Không thực hiện; Không yêu cầu; Khuyến khích học sinh tự đọc; Khuyến khích học sinh tự học; Khuyến khích học sinh tự làm; Khuyến khích học sinh tự thực hiện.

b) Hướng dẫn này thay thế Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông.

2. Đối với các môn học, hoạt động giáo dục còn lại:

Tiếp tục thực hiện theo hướng dẫn tại Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông.

3. Đối với các các môn học theo chương trình nâng cao ở cấp trung học phổ thông và các lớp học theo mô hình trường học mới, cơ sở giáo dục trung học căn cứ vào hướng dẫn tại Công văn này để chủ động điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp.

Căn cứ vào Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và hướng dẫn tại Công văn này, các Sở Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các cơ sở giáo dục trung học xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và cơ sở giáo dục. Trong quá trình tổ chức thực hiện nếu có khó khăn, vướng mắc, đề nghị Sở Giáo dục và Đào tạo báo cáo về Bộ Giáo dục và Đào tạo (qua Vụ Giáo dục Trung học) để giải quyết./.

Nơi nhận:
- Như trên;
- Bộ trưởng (để b/c);
- Các Thứ trưởng (để phối hợp chỉ đạo);
- Các Cục, Vụ, Viện KHGDVN;
- Lưu: VT, Vụ GDTrH.

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Nguyễn Hữu Độ

1. Nội dung Công văn 3280 môn Văn

HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN NGỮ VĂN

(Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)

1. Lớp 6

TT

Chủ đề

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Văn học

Con Rồng cháu Tiên

Cả bài

Không dạy

Cây bút thần

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Ông lão đánh cá và con cá vàng (Truyện cổ tích của A. Pu-skin)

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Con hổ có nghĩa (Vũ Trinh)

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Mẹ hiền dạy con (Theo Cổ học tinh hoa, quyển nhất)

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Mưa của Trần Đăng Khoa

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Lòng yêu nước của I. Ê-ren-bua

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Lao xao của Duy Khán

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử

(Theo Thúy Lan)

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Động Phong Nha (Trần Hoàng)

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

2

Tiếng Việt

Chữa lỗi dùng từ

III. Luyện tập

Khuyến khích học sinh tự làm

Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)

II. Luyện tập

Khuyến khích học sinh tự làm

- Chữa lỗi dùng từ - Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo)

Cả 02 bài

Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần I, II (bài Chữa lỗi dùng từ); phần I (bài Chữa lỗi dùng từ - tiếp theo).

Danh từ

I. Đặc điểm của danh từ

II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật

Khuyến khích học sinh tự đọc

Danh từ (tiếp theo)

I. Danh từ chung và danh từ riêng

Khuyến khích học sinh tự đọc

- Danh từ

- Danh từ (tiếp theo)

Cả 02 bài

Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần III (bài Danh từ), phần II (bài Danh từ - tiếp theo).

Chỉ từ

Đưa lên trước bài Cụm danh từ

Đưa lên dạy trước bài Danh từ

Phó từ

Đưa lên trước bài Động từ Cụm động từ

Đưa lên dạy trước bài Động từ Cụm động từ

Ẩn dụ

II. Các kiểu ẩn dụ

Tập trung vào phần I (Ẩn dụ là gì?), phần III (Luyện tập).

Hoán dụ

II. Các kiểu hoán dụ

Tập trung vào phần I (Hoán dụ là gì?), phần III (Luyện tập).

Các thành phần chính của câu

Cả bài

Không dạy

Câu trần thuật đơn

II. Luyện tập

Khuyến khích học sinh tự làm

Câu trần thuật đơn có từ

II. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ

III. Luyện tập

Khuyến khích học sinh tự đọc, tự làm

Câu trần thuật đơn không có từ

II. Câu miêu tả và câu tồn tại

III. Luyện tập

Khuyến khích học sinh tự đọc, tự làm

- Câu trần thuật đơn

- Câu trần thuật đơn có từ

- Câu trần thuật đơn không có từ

Cả 03 bài

Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần I của mỗi bài.

Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

III. Luyện tập

Khuyến khích học sinh tự làm

Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)

III. Luyện tập

Khuyến khích học sinh tự làm

- Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

- Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (tiếp theo)

Cả 02 bài

Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần I, II của mỗi bài.

3

Tập làm văn

Tập làm thơ bốn chữ

I. Chuẩn bị ở nhà

Khuyến khích học sinh tự đọc

Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ

I. Chuẩn bị ở nhà

Khuyến khích học sinh tự đọc

- Tập làm thơ bốn chữ

- Hoạt động ngữ văn: Thi làm thơ năm chữ

Cả 02 bài

Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần II của mỗi bài.

Viết đơn

I. Khi nào cần viết đơn?

II. Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn

Khuyến khích học sinh tự đọc

Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi

I. Các lỗi thường mắc khi viết đơn

Khuyến khích học sinh tự đọc

- Viết đơn

- Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi

Cả 02 bài

Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần III (bài Viết đơn), phần II (bài Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi).

4

Chủ đề

tích hợp

- Thánh Gióng

- Sơn Tinh, Thủy Tinh

- Tìm hiểu chung về văn tự sự

- Sự việc và nhân vật trong văn tự sự

Cả 04 bài

Tích hợp thành một chủ đề

- Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi

- Vượt thác của Võ Quảng

- So sánh

- So sánh (tiếp theo)

Cả 04 bài

Tích hợp thành một chủ đề

2. Lớp 7

TT

Chủ đề

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Văn học

Những câu hát về tình cảm gia đình

Bài ca dao 2, 3

Khuyến khích học sinh tự đọc (Chỉ dạy bài ca dao 1, 4)

Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người

Bài ca dao 2, 3

Khuyến khích học sinh tự đọc (Chỉ dạy bài ca dao 1, 4)

Những câu hát than thân

Bài ca dao 1

Khuyến khích học sinh tự đọc

Những câu hát châm biếm

Bài ca dao 3, 4

Khuyến khích học sinh tự đọc

- Những câu hát than thân

- Những câu hát châm biếm

Cả 02 bài

Tích hợp thành một bài: tập trung dạy các bài ca dao 2, 3 (bài Những câu hát than thân), bài ca dao 1, 2 (bài Những câu hát châm biếm).

Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra (Thiên Trường vãn vọng) của Trần Nhân Tông

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca - trích) của Nguyễn Trãi

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm khúc), nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn, bản diễn Nôm của Đoàn Thị Điểm (?)

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Xa ngắm thác núi Lư (Vọng Lư sơn bộc bố) của Lí Bạch

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều (Phong Kiều dạ bạc) của Trương Kế

Cả bài

Không dạy

Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) của Đỗ Phủ

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Các câu tục ngữ 4, 6, 7

Khuyến khích học sinh tự đọc (Chỉ dạy các câu tục ngữ 1, 2, 3, 5, 8)

Tục ngữ về con người và xã hội

Các câu tục ngữ 2, 4, 6, 7

Khuyến khích học sinh tự đọc (Chỉ dạy các câu tục ngữ 1, 3, 5, 8, 9)

Sự giàu đẹp của tiếng Việt của Đặng Thai Mai

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu của Nguyễn Ái Quốc

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Quan Âm Thị Kính (trích đoạn Nỗi oan hại chồng)

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

2

Tiếng Việt

Từ Hán Việt

I. Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt

Khuyến khích học sinh tự đọc

Từ Hán Việt (tiếp theo)

II. Luyện tập

Khuyến khích học sinh tự làm

- Từ Hán Việt

- Từ Hán Việt (tiếp theo)

Cả 02 bài

Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần II,

III (bài Từ Hán Việt); phần I (bài Từ Hán Việt - tiếp theo).

3

Tập làm văn

Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học

Cả bài

Chọn ngữ liệu phù hợp hơn để dạy

Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

Cả bài

Tự học có hướng dẫn (01 tiết)

- Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh

- Cách làm bài văn lập luận chứng minh

Cả 02 bài

Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần I của mỗi bài.

- Tìm hiểu chung về phép lập luận giải thích

- Cách làm bài văn lập luận giải thích

Cả 02 bài

Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần I của mỗi bài.

- Văn bản đề nghị

- Văn bản báo cáo

Cả 02 bài

Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần II và phần III của mỗi bài.

4

Chủ đề tích hợp

- Cổng trường mở ra (Theo Lý Lan)

- Mẹ tôi của Ét-môn-đô đơ A-mi-xi

- Cuộc chia tay của những con búp bê của Khánh Hoài

- Liên kết trong văn bản

- Bố cục trong văn bản

- Mạch lạc trong văn bản

Cả 06 bài

Tích hợp thành một chủ đề

- Đức tính giản dị của Bác Hồ của Phạm Văn Đồng

- Ý nghĩa văn chương của Hoài Thanh

- Luyện tập lập luận chứng minh

- Luyện tập viết đoạn văn chứng minh

Cả 04 bài

Tích hợp thành một chủ đề

3. Lớp 8

TT

Chủ đề

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Văn học

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Hai chữ nước nhà (trích) của Trần Tuấn Khải

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Hoạt động ngữ văn: Làm thơ bảy chữ

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự làm

Ông đồ của Vũ Đình Liên

Cả bài

Chuyển lên dạy chính thức trong 01 tiết

Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp) của Nguyễn Ái Quốc

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang) của Mô-li-e

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

2

Tiếng Việt

Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự học

Ôn luyện về dấu câu

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự học

- Hội thoại

- Hội thoại (tiếp theo)

Cả 02 bài

Tích hợp thành một bài, tập trung vào phần II của mỗi bài.

3

Tập làm văn

Ôn tập về văn bản thuyết minh

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự học

Ôn tập về luận điểm

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự học

4

Chủ đề

tích hợp

- Tôi đi học của Thanh Tịnh

- Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu) của Nguyên Hồng

- Tính thống nhất về chủ đề của văn bản

- Bố cục của văn bản

Cả 04 bài

Tích hợp thành một chủ đề

- Nhớ rừng của Thế Lữ

- Ông đồ của Vũ Đình Liên

- Câu nghi vấn

- Câu nghi vấn (tiếp theo)

Cả 04 bài

Tích hợp thành một chủ đề

4. Lớp 9

TT

Chủ đề

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Văn học

Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (trích Vũ trung tùy bút) của Phạm Đình Hổ

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Mã Giám Sinh mua Kiều (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Thúy Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Lục Vân Tiên gặp nạn (trích Truyện Lục Vân Tiên) của Nguyễn Đình Chiểu

Cả bài

Không dạy

Bếp lửa của Bằng Việt

Cả bài

Chuyển lên dạy chính thức trong 02 tiết

Tập làm thơ tám chữ

Cả bài

Không thực hiện

Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Cố hương của Lỗ Tấn

Phần chữ in nhỏ

Không dạy

Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu) của M. Go-rơ-ki

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới của Vũ Khoan

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (trích) của Hi-pô-lít Ten

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Con cò của Chế Lan Viên

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Bến quê (trích) của Nguyễn Minh Châu

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang (trích Rô-bin-xơn Cru-xô) của Đe-ni-ơn Đi-phô

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Con chó Bấc (trích Tiếng gọi nơi hoang dã) của G. Lân-đơn

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Bắc Sơn (trích hồi bốn) của Nguyễn Huy Tưởng

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Tôi và chúng ta (trích cảnh ba) của Lưu Quang Vũ

Cả bài

Không dạy

2

Tiếng Việt

Xưng hô trong hội thoại

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự học

Trau dồi vốn từ

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự học

3

Tập làm văn

Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự làm

Viết bài tập làm văn số 3 - Văn tự sự

Cả bài

Chuyển thành bài: Kiểm tra về thơ hiện đại

Người kể chuyện trong văn bản tự sự

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc, tự làm

Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại

Cả bài

Chuyển thành bài: Kiểm tra về truyện hiện đại

Biên bản

I. Đặc điểm của biên bản

Khuyến khích học sinh tự đọc, tự làm

Luyện tập viết biên bản

I. Ôn tập lí thuyết

Khuyến khích học sinh tự đọc

- Biên bản

- Luyện tập viết biên bản

Cả 02 bài

Tích hợp thành một bài: tập trung hướng dẫn học sinh học phần II, III bài Biên bản; phần II bài Luyện tập viết biên bản.

Hợp đồng

I. Đặc điểm của hợp đồng

Khuyến khích học sinh tự đọc, tự làm

Luyện tập viết hợp đồng

I. Ôn tập lí thuyết

Khuyến khích học sinh tự đọc

- Hợp đồng

- Luyện tập viết hợp đồng

Cả 02 bài

Tích hợp thành một bài: tập trung hướng dẫn học sinh học phần II, III bài Hợp đồng; phần II bài Luyện tập viết hợp đồng.

Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự học

4

Chủ đề tích hợp

- Truyện Kiều của Nguyễn Du

- Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du

- Kiều ở lầu Ngưng Bích (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du

- Miêu tả trong văn bản tự sự

- Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

Cả 05 bài

Tích hợp thành một chủ đề

- Bàn về đọc sách (trích) của Chu Quang Tiềm

- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

- Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

- Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí

Cả 05 bài

Tích hợp thành một chủ đề

Ghi chú: Căn cứ hướng dẫn thực hiện các nội dung điều chỉnh, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch giáo dục sắp xếp các chủ đề/bài học, phân bổ thời lượng sao cho phù hợp bảo đảm sự thuận lợi trong việc tổ chức các hoạt động học tập và kiểm tra đánh giá thường xuyên để rèn luyện, phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN NGỮ VĂN

(Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)

1. Lớp 10

TT

Chủ đề

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Văn học

Ra-ma buộc tội (trích Ra-ma-ya-na - sử thi Ấn Độ)

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa

Bài ca dao 2, 3, 5

Khuyến khích học sinh tự đọc (Chỉ dạy bài ca dao 1, 4, 6)

Ca dao hài hước

Bài ca dao 3, 4

Khuyến khích học sinh tự đọc (Chỉ dạy bài ca dao 1, 2)

Đọc thêm:

- Vận nước (Quốc tộ) của Thiền sư Pháp Thuận

- Cáo bệnh, bảo mọi người (Cáo tật thị chúng) của Thiền sư Mãn Giác

- Hứng trở về (Quy hứng) của Nguyễn Trung Ngạn

Cả 03 bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Thơ hai-cư của Ba-sô

Bài 4, 5, 7, 8

Khuyến khích học sinh tự đọc (Chỉ dạy bài 1, 2, 3, 6)

Đọc thêm:

- Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc Lâu) của Thôi Hiệu

- Nỗi oán của người phòng khuê (Khuê oán) của Vương Xương Linh

Cả 03 bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

- Khe chim kêu (Điểu minh giản) của Vương Duy

Tựa “Trích diễm thi tập” của Hoàng Đức Lương

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba) của Thân Nhân Trung

Cả bài

Chuyển lên dạy chính thức trong 01 tiết

Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sử kí toàn thư) của Ngô Sĩ Liên

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Đọc thêm: Thái sư Trần Thủ Độ (trích Đại Việt sử kí toàn thư) của Ngô Sĩ Liên

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Đọc thêm: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (trích hồi 21 - Tam quốc diễn nghĩa) của La Quán Trung

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Đọc thêm: Thề nguyền (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

2

Tiếng Việt

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

I. Ngôn ngữ sinh

hoạt: mục 1 (Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt), mục 2 (Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt)

Khuyến khích học sinh tự đọc

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)

III. Luyện tập: bài tập 3

Khuyến khích học sinh tự làm

- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

- Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)

Cả 02 bài

Tích hợp thành một bài: tập trung vào mục 3 phần I bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt; phần II và bài tập 1, 2 phần III bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt - tiếp theo.

3

Làm văn

Lập dàn ý bài văn tự sự

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự học

Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự học

Luyện tập viết đoạn văn tự sự

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự làm

Tóm tắt văn bản thuyết minh

Cả bài

Không dạy

Các bài viết Làm văn

8 bài viết

Chọn 7 bài viết:

- Học kỳ I :

+ Bài số 1 (ở nhà): Viết bài văn biểu cảm.

+ Bài số 2 (trên lớp): Viết bài văn tự sự.

+ Bài số 3 (ở nhà): Viết bài văn nghị luận xã hội.

+ Bài số 4 (kiểm tra học kỳ I): Tổng hợp kiến thức, kĩ năng.

- Học kỳ II :

+ Bài số 5 (ở nhà): Viết bài văn thuyết minh.

+ Bài số 6 (trên lớp): Viết bài văn nghị luận văn học.

+ Bài số 7 (kiểm tra cuối năm): Tổng hợp kiến thức, kĩ năng.

4

Chủ đề tích hợp

- Chiến thắng Mtao Mxây (trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên)

- Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy

- Tấm Cám

- Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự

- Tóm tắt văn bản tự sự (dựa theo nhân vật chính)

Cả 05 bài

Tích hợp thành một chủ đề

- Truyện Kiều (Phần một: Tác giả)

- Trao duyên (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du

- Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du

- Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối

Cả 04 bài

Tích hợp thành một chủ đề

2. Lớp 11

TT

Chủ đề

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Văn học

Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự) của Lê Hữu Trác

Cả bài

Chọn những nội dung theo Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức kĩ năng để dạy.

Đọc thêm: Khóc Dương Khuê của Nguyễn Khuyến

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Đọc thêm: Vịnh khoa thi Hương của Trần Tế Xương

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Lẽ ghét thương (trích Truyện Lục Vân Tiên) của Nguyễn Đình Chiểu

Cả bài

Không dạy

Đọc thêm: Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Đọc thêm: Bài ca phong cảnh Hương Sơn (Hương Sơn phong cảnh ca) của Chu Mạnh Trinh

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Đọc thêm: Cha con nghĩa nặng (trích) của Hồ Biểu Chánh

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Đọc thêm: “Vi hành” của Nguyễn Ái Quốc

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Đọc thêm: Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Đọc thêm: Lai Tân của Hồ Chí Minh

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Đọc thêm: Nhớ đồng của Tố Hữu

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Đọc thêm: Chiều xuân của Anh Thơ

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Đọc thêm: Tương tư của Nguyễn Bính

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Đọc thêm: Bài thơ số 28 (trong tập Người làm vườn) của R.Ta-go

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác của Phri-đrích Ăng-ghen

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

2

Tiếng Việt

Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự học

Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo)

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự học

Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự làm

Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự làm

3

Làm văn

Tóm tắt văn bản nghị luận

I. Mục đích, yêu cầu của việc tóm tắt văn bản nghị luận

Khuyến khích học sinh tự đọc

Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận

Bài tập 2

Khuyến khích học sinh tự làm

- Tóm tắt văn bản nghị luận

- Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận

Cả 02 bài

Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần II, phần luyện tập bài Tóm tắt văn bản nghị luận; bài tập 1 bài Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận.

4

Chủ đề tích hợp

- Tự tình (bài II) của Hồ Xuân Hương

- Câu cá mùa thu (Thu điếu) của Nguyễn Khuyến

- Thương vợ của Trần Tế Xương

- Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận

- Thao tác lập luận phân tích

- Luyện tập thao tác lập luận phân tích

Cả 06 bài

Tích hợp thành một chủ đề

- Phong cách ngôn ngữ báo chí

- Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)

- Bản tin

- Luyện tập viết bản tin

- Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

- Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

Cả 06 bài

Tích hợp thành một chủ đề

3. Lớp 12

TT

Chủ đề

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Văn học

Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc của Phạm Văn Đồng

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Đọc thêm: Mấy ý nghĩ về thơ (trích) của Nguyễn Đình Thi

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Đọc thêm: Đô-xtôi-ép-xki (trích) của Xtê-phan Xvai-gơ

Cả bài

Không dạy

Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1 – 12 - 2003 của Cô-phi An-nan

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Luật thơ (tiếp theo)

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc, tự làm

Đọc thêm:

- Dọn về làng của Nông Quốc Chấn

- Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên

- Đò Lèn của Nguyễn Duy

Cả 03 bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Đọc thêm:

- Bác ơi! của Tố Hữu

- Tự do (trích) của Pôn Ê-luy-a

Cả 02 bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Đọc thêm: Những ngày đầu của nước Việt Nam mới (trích Những năm tháng không thể nào quên) của Võ Nguyên Giáp

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Đọc thêm: Bắt sấu rừng U Minh Hạ của Sơn Nam

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Đọc thêm: Mùa lá rụng trong vườn (trích) của Ma Văn Kháng

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Thuốc của Lỗ Tấn

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

2

Tiếng Việt

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

Luyện tập

Khuyến khích học sinh tự làm

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo)

Luyện tập

Khuyến khích học sinh tự làm

- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt

- Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tiếp theo)

Cả 02 bài

Tích hợp thành một bài: tập trung vào phần I bài Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, phần II bài Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - tiếp theo.

Nhân vật giao tiếp

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự học, tự làm

3

Làm văn

Văn bản tổng kết

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc, tự làm

4

Chủ đề tích hợp

- Người lái đò Sông Đà (trích) của Nguyễn Tuân

- Ai đã đặt tên cho dòng sông? (trích) của Hoàng Phủ Ngọc Tường

- Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận

- Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận

Cả 04 bài

Tích hợp thành một chủ đề

- Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành

- Những đứa con trong gia đình của Nguyễn Thi

- Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi

Cả 03 bài

Tích hợp thành một chủ đề

Ghi chú: Căn cứ hướng dẫn thực hiện các nội dung điều chỉnh, tổ/nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch giáo dục sắp xếp các chủ đề/bài học, phân bổ thời lượng sao cho phù hợp bảo đảm sự thuận lợi trong việc tổ chức các hoạt động học tập và kiểm tra đánh giá thường xuyên để rèn luyện, phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.

2. Công văn 3280 môn Toán

HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ
MÔN TOÁN

(Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)

1. Lớp 6

SỐ HỌC

TT

Chương

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

§3. Ghi số tự nhiên

Mục 1. Số và chữ số

Tự học có hướng dẫn

§2. Tập hợp các số tự nhiên

§3. Ghi số tự nhiên

Cả 2 bài

Ghép và cấu trúc thành 01 bài:“Tập hợp số tự nhiên”

1. Tập hợp N và N*

2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

3. Ghi số tự nhiên

a) Số và chữ số

b) Hệ thập phân

c) Hệ La Mã

§7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số;

Luyện tập;

§8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số.

Cả 3 bài

Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số”.

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên

2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

3. Chia hai lũy thừa cùng cơ số.

§12. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

Luyện tập

Bài tập 110

Khuyến khích học sinh tự làm

§14. Số nguyên tố. Hợp số. Bảng số nguyên tố

Luyện tập

Bài tập 123

Khuyến khích học sinh tự làm

Ôn tập chương I

Bài tập 168, 169

Tự học có hướng dẫn

2

Chương II. Số nguyên

§5. Cộng hai số nguyên khác dấu

Mục 2. Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau (dòng 13 đến dòng 15 từ trên xuống).

Trình bày Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau như sau:

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện ba bước sau:

Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.

Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được).

Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được.

§9. Quy tắc chuyển vế

Luyện tập

Bài tập 64, 65

Không yêu cầu

Bài tập 72

Khuyến khích học sinh tự làm

Ôn tập chương II

Bài tập 112, 121

Khuyến khích học sinh tự làm

3

Chương III. Phân số

§1. Mở rộng khái niệm phân số

Bài tập 2

Không yêu cầu

§2. Phân số bằng nhau

Cả 2 bài

Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau

1. Khái niệm phân số

2. Phân số bằng nhau.

§4. Rút gọn phân số

Nội dung “Chú ý”

Chỉ nêu chú ý thứ ba: Khi rút gọn phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản.

§5. Quy đồng mẫu nhiều phân số

Bài tập 36

Tự học có hướng dẫn

§6. So sánh phân số

Bài tập 40

Tự học có hướng dẫn

§7. Phép cộng phân số

§8. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số

Luyện tập.

Bài tập 53

Tự học có hướng dẫn

Cả 3 bài

Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Phép cộng phân số"

1. Cộng hai phân số cùng mẫu

2. Cộng hai phân số không cùng mẫu

3. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số

§9. Phép trừ phân số

Mục 2. Nội dung “Nhận xét”

Khuyến khích học sinh tự đọc

§10. Phép nhân phân số

§11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

Luyện tập.

Cả 3 bài

Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Phép nhân phân số"

1. Quy tắc nhân hai phân số

2. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

§13. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm

Luyện tập.

Bài tập 108b; 109b, c

Khuyến khích học sinh tự làm

§14. Tìm giá trị phân số của một số cho trước

Bài tập 119

Khuyến khích học sinh tự làm

§15. Tìm một số biết giá trị phân số của nó

Mục 2. Quy tắc

Thay hai từ “của nó” trong Quy tắc ở mục 2, trang 54 bằng ba từ “của số đó”.

?1 và bài tập 126,127.

Thay hai từ “của nó” trong phần dẫn bằng ba từ “của số đó”.

§17. Biểu đồ phần trăm

Biểu đồ phần trăm dưới dạng hình quạt

Không dạy

Bài tập 152, 153

Cập nhật số liệu mới cho phù hợp

Ôn tập chương III

Bài 167

Khuyến khích học sinh tự làm

Ôn tập cuối năm phần số học

Bài tập 177, 178

Khuyến khích học sinh tự làm

HÌNH HỌC

1

Chương II. Góc

§3. Số đo góc

Bài tập 17

Khuyến khích học sinh tự làm

§5.Vẽ góc biết số đo

§4.Khi nào thì

Cả hai bài

Dạy §5.Vẽ góc biết số đo trước §4.Khi nào thì

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập của hai bài trên trong SKG phù hợp với kiến thức được học.

§6.Tia phân giác của góc

Luyện tập

Bài 37

Khuyến khích học sinh tự làm

2. Lớp 7

ĐẠI SỐ

TT

Chương

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Chương I. Số hữu tỉ. Số thực

§1. Tập hợp Q các số hữu tỉ

Bài tập 5

Khuyến khích học sinh tự làm

§5. Lũy thừa của một số hữu tỉ

§6. Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp) Luyện tập.

Bài tập 32

Khuyến khích học sinh tự làm

Cả 3 bài

Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Lũy thừa của một số hữu tỉ”.

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên

2. Nhân và chia hai lũy thừa cùng cơ số

3. Lũy thừa của lũy thừa

4. Lũy thừa của một tích, một thương

§7. Tỉ lệ thức

Bài tập 53

Không yêu cầu

§11. Số vô tỉ, khái niệm về căn bậc hai

§12. Số thực.

2. Khái niệm về căn bậc hai (từ dòng 2 đến dòng 4 và dòng 11 tính từ trên xuống).

Trình bày như sau:

- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: số dương kí hiệu là và số âm kí hiệu là

- Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết = 0.

Bỏ dòng 11 tính từ trên xuống: “Có thể chứng minh rằng ...số vô tỷ”.

Cả 2 bài

Ghép và cấu trúc thành 01 bài “Số vô tỉ. Số thực

1. Số vô tỉ

2. Khái niệm về căn bậc hai

3. Số thực. Biểu diễn số thực trên trục số

2

Chương II. Hàm số và đồ thị

§4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Bài tập 20

Không yêu cầu

3

Chương IV. Biểu thức đại số

§1. Khái niệm về biểu thức đại số

§2. Giá trị của một biểu thức đại số

Cả hai bài

Ghép và cấu trúc thành 01 bài “Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số

1. Nhắc lại về biểu thức

2. Khái niệm về biểu thức đại số

3. Giá trị của một biểu thức đại số

HÌNH HỌC

TT

Chương

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Chương II. Tam giác

§7. Định lí Py-ta-go

?2

Khuyến khích học sinh tự làm

2

Chương III. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.

Các đường đồng quy của tam giác

§1. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

Bài tập 7

Khuyến khích học sinh tự làm

§2. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

Bài tập 11

Khuyến khích học sinh tự làm

Bài tập 14

Khuyến khích học sinh tự làm

§3. Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác

Bài tập 17

Khuyến khích học sinh tự làm

Bài tập 20

Khuyến khích học sinh tự làm

§4. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

Bài tập 25

Khuyến khích học sinh tự làm

Bài tập 30

Khuyến khích học sinh tự làm

§8. Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Bài tập 56

Khuyến khích học sinh tự làm

Ôn tập chương III

Bài tập 67, 69, 70

Khuyến khích học sinh tự làm

Ôn tập cuối năm

Bài tập 9, 11

Khuyến khích học sinh tự làm

Bài tập 10

Không yêu cầu

3. Lớp 8

ĐẠI SỐ

TT

Chương

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức

§8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử

Ví dụ 2

Thay thế ví dụ khác về sử dụng phương pháp nhóm làm xuất hiện hằng đẳng thức

§10. Phép chia đơn thức cho đơn thức

§11. Phép chia đa thức cho đơn thức

Cả 2 bài

Ghép và cấu trúc thành 01 bài “Chia đa thức cho đơn thức

1. Phép chia đa thức

2. Chia đơn thức cho đơn thức

3. Chia đa thức cho đơn thức

2

Chương II. Phân thức đại số

§4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.

Bài tập 17

Không yêu cầu

Luyện tập

Bài tập 20

Không yêu cầu

§6. Phép trừ các phân thức đại số

Mục 1. Phân thức đối

Không dạy

Mục 2. Phép trừ

Tiếp cận như cộng phân thức đại số.

Ôn tập chương

Bài tập 59

Khuyến khích học sinh tự làm

3

Chương III. Phương trình bậc nhất một ẩn

§5. Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Mục 4. Áp dụng

Tự học có hướng dẫn

§6. Giải bài toán bằng cách lập phương trình

?3

Tự học có hướng dẫn

§7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình

?1; ?2

Tự học có hướng dẫn

§6; §7

Luyện tập

Cả 3 bài

Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Giải bài toán bằng cách lập phương trình”

1. Biểu diễn một đại lượng bởi biểu thức chứa ẩn

2. Giải bài toán bằng cách lập phương trình (Chọn lọc tương đối đầy đủ về các thể loại toán. Chú ý các bài toán thực tế).

4

Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Luyện tập

Bài tập 10; 12

Khuyến khích học sinh tự làm

§4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn

Bài 21; 27

Khuyến khích học sinh tự làm

HÌNH HỌC

1

Chương I. Tứ giác

§2. Hình thang

Bài tập 10

Không yêu cầu

§5. Dựng hình bằng thước và compa

Cả bài

Không dạy

§6. Đối xứng trục

Mục 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng. Mục 3. Hình có trục đối xứng

Chỉ yêu cầu học sinh nhận biết được một hình cụ thể có đối xứng qua trục hay không, có trục đối xứng hay không. Không phải giải thích, chứng minh.

§9. Hình chữ nhật

Luyện tập

Bài tập 62

Khuyến khích học sinh tự làm

Bài tập 66

Khuyến khích học sinh tự làm

§10. Đường thẳng song song vói một đường thẳng cho trước

Mục 3. Đường thẳng song song cách đều

Không dạy

2

Chương II. Đa giác. Diện tích đa giác

§2. Diện tích hình chữ nhật; Luyện tập

Bài tập 14

Khuyến khích học sinh tự làm

Bài tập 15

Khuyến khích học sinh tự làm

3

Chương 3. Tam giác đồng dạng

§1. Định lí Ta - lét trong tam giác

Luyện tập

Bài tập 14

Khuyến khích học sinh tự làm

Bài tập 21

Khuyến khích học sinh tự làm

§6. Trường hợp đồng dạng thứ

hai

Bài tập 34

Khuyến khích học sinh tự làm

Ôn tập chương

Bài tập 61

Khuyến khích học sinh tự làm

4

Chương IV. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều

§2. Hình hộp chữ nhật

Mục 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song

Không yêu cầu học sinh giải thích vì sao đường thẳng song song với mặt phẳng và haimặt phẳng song song với nhau.

Bài tập 8

Khuyến khích học sinh tự làm

§3. Thể tích của hình hộp chữ nhật

Mục 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc

Không yêu cầu học sinh giải thích vì sao đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau

Bài tập 12

Khuyến khích học sinh tự làm

§4. Hình lăng trụ đứng;

§5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng;

§6. Thể tích của hình lăng trụ đứng

Luyện tập.

Cả 4 bài

Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Hình lăng trụ đứng”

1. Hình lăng trụ đứng

2. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng

3. Thể tích của hình lăng trụ đứng

(Thừa nhận, không chứng minh) các công thức tính thể tích của các hình lăng trụ đứng và hình chóp đều).

§8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều

Mục 2. Ví dụ

Khuyến khích học sinh tự đọc

Bài tập 42

Khuyến khích học sinh tự làm

§9. Thể tích của hình chóp đều

Bài tập 45; 46

Khuyến khích học sinh tự làm

Luyện tập

Bài tập 48; 50

Khuyến khích học sinh tự làm

Ôn tập chương

Bài tập 55; 57; 58

Khuyến khích học sinh tự làm

4. Lớp 9

ĐẠI SỐ

TT

Chương

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba.

§5. Bảng căn bậc hai

Cả bài

Không dạy

§6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

§7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

Luyện tập.

Cả 3 bài

Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai”

1. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

2. Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

3. Khử mẫu của biểu thức lấy căn

4. Trục căn thức ở mẫu số

2

Chương II. Hàm số bậc nhất

§2. Hàm số bậc nhất.

§3. Đồ thị của hàm số

y = ax + b (a ≠ 0)

Luyện tập.

Bài tập 19

Khuyến khích học sinh tự làm

Cả 3 bài

Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Hàm số bậc nhất

1. Khái niệm hàm số bậc nhất

2. Tính chất

3. Đồ thị của hàm số bậc nhất

- Không yêu cầu học sinh vẽ đồ thị hàm số hàm số y = ax + b với a, b là số vô tỉ.

- Không chứng minh các tính chất của hàm số bậc nhất.

§5. Hệ số góc của đường thẳng

y = ax + b (a ≠ 0)

Ví dụ 2

Không dạy

Bài tập 31

Không yêu cầu

Ôn tập chương II

Bài tập 37d; 38c

Tự học có hướng dẫn

3

Chương III. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

§5. Giải bài toán bằng cách lập hệ PT.

§6. Giải bài toán bằng cách lập hệ PT.

Luyện tập.

Cả 3 bài

Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

1. Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

2. Ví dụ

Chọn lọc tương đối đầy đủ về các thể loại toán. Chú ý các bài toán thực tế.

Ôn tập chương III

Câu hỏi 2

Kết quả của bài tập 2 đưa vào cuối trang 10 và được sử dụng để làm các bài tập khác.

4

Chương IV. Hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn

§1. Hàm số y = ax2 (a ≠ 0).

§2. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0).

Luyện tập.

Cả 3 bài

Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

1. Ví dụ mở đầu

2. Tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0).

3. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

- Chỉ nhận biết các tính chất của hàm số y = ax2 nhờ đồ thị. Không chứng minh các tính chất đó bằng phương pháp biến đổi đại số.

- Chỉ yêu cầu vẽ đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0) với a là số hữu tỉ.

§4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

§5. Công thức nghiệm thu gọn. Luyện tập.

Cả 3 bài

Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

1. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

2. Công thức nghiệm thu gọn. của phương trình bậc hai

§6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng.

Bài 33

Khuyến khích học sinh tự làm

Ôn tập chương IV

Bài 66

Khuyến khích học sinh tự làm

HÌNH HỌC

1

Chương I. Hệ thức lượng trong tam giác vuông

§2. Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Ký hiệu tỷ số lượng giác

Sửa lại kí hiệu tang của góc α là tanα, cotang của góc α là cot α

§3. Bảng lượng giác

Cả bài

Không dạy

2

Chương II. Đường tròn

§7. Vị trí tương đối của hai đường tròn

§8. Vị trí tương đối của hai đường tròn

Luyện tập.

Cả 3 bài

Ghép và cấu trúc thành 01 bài: “Vị trí tương đối của hai đường tròn

1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn

2. Tính chất đường nối tâm

3. Hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính

4. Tiếp tuyến chung của hai đường tròn

3

Chương III. Góc với đường tròn

§6. Cung chứa góc

1. Bài toán quỹ tích ”cung chứa góc”

Không yêu cầu học sinh thực hiện ?2. Không yêu cầu học chứng minh phần a, b.

§7. Tứ giác nội tiếp

3. Định lí đảo

Không yêu cầu chứng minh định lí đảo

§9. Độ dài đường tròn, cung tròn

?1

Không yêu cầu học sinh làm

Ôn tập chương III

Bài tập 99

Không yêu cầu học sinh làm

4

Chương IV. Hình trụ -Hình nón - Hình cầu

§3. Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.

Bài tập 36,37

Không yêu cầu học sinh làm

Ôn tập chương IV

Bài tập 44

Không yêu cầu học sinh làm

5

Bài tập ôn tập cuối năm

Bài tập 14; 17

Không yêu cầu học sinh làm

HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
MÔN TOÁN

(Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)

1. Lớp 10

ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH

TT

Chương

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Chương I. Mệnh đề. Tập hợp

§5. Số gần đúng. Sai số

Mục I, II và III.1.

Tự học có hướng dẫn

Mục III, Ví dụ 5

Thực hiện với lưu ý: Giới thiệu khái niệm ‘‘Độ chính xác của một số gần đúng

2

Chương II. Hàm số bậc nhất và bậc hai

§1. Hàm số

Mục I và mục II.1.

Tự học có hướng dẫn

§2. Hàm số y = ax + b

Mục I và mục II.

Tự học có hướng dẫn

3

Chương III. Phương trình. Hệ phương trình

§1. Đại cương về phương trình

Mục I.3 và HĐ 4.

Tự học có hướng dẫn

§2. Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai

Mục I và Mục II.1.

Tự học có hướng dẫn

§3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

Mục I.

Tự học có hướng dẫn

Bài tập 1, 2, 3, 7a, 7b.

Không yêu cầu

Ôn tập Chương III

Bài tập 5, 6.

Không yêu cầu

4

Chương IV. Bất đẳng thức. Bất phương trình

§1. Bất đẳng thức

HĐ 2, 4, 5, 6.

Tự học có hướng dẫn

§2. Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn.

HĐ 1, HĐ 3.

Tự học có hướng dẫn

§4. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Mục IV

Tự học có hướng dẫn

5

Chương V. Thống kê

§1, §2

Cả 2 bài

Ghép và cấu trúc thành 01 bài

§1. Một số khái niệm cơ bản về thống kê.

I. Bảng phân bố tần số, tần suất. Biểu đồ

1. Ôn tập

a. Số liệu thống kê. Tần số

b. Tần suất

2. Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp

3. Biểu đồ

II. Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt.

1. Ôn tập

a. Số trung bình cộng

b. Mốt

2. Số trung vị

§3, §4.

Cả 2 bài

Ghép và cấu trúc thành 01 bài

§2. Phương sai. Độ lệch chuẩn.

1. Phương sai và độ lệch chuẩn

2. Bài tập thực hành dành cho nhóm học sinh: Giáo viên hướng dẫn học sinh điều tra và thu thập các số liệu thống kê trên lớp học theo một dấu hiệu nào đó. Sau đó, yêu cầu học sinh trình bày, phân tích và xử lí các số liệu thống kê đã thu thập được (có đề cập đến phương sai và độ lệch chuản).

Từ đó, rút ra kết luận và các đề xuất kiến nghị.

6

Chương VI. Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác

§1. Cung và góc lượng giác

Mục I.1.

Tự học có hướng dẫn

§2. Giá trị lượng giác của một cung

Mục II.

Tự học có hướng dẫn

§3. Công thức lượng giác

HĐ 1, 2 và Ví dụ 3.

Tự học có hướng dẫn

7

Ôn tập cuối năm

Mục I.

Tự học có hướng dẫn

HÌNH HỌC

TT

Chương

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Chương 1. Vectơ

§1. Các định nghĩa

Mục 2. HĐ 2

Tự học có hướng dẫn

Bài tập 1, ý 4a

Không yêu cầu

§2. Tổng và hiệu của hai vectơ

Mục 3. HĐ 1

Tự học có hướng dẫn

Bài tập 1

Không yêu cầu

§3. Tích của vectơ với một số

Mục 1. HĐ 1

Mục 2. HĐ 2

Mục 3. HĐ 3

Mục 5

Tự học có hướng dẫn

§4. Hệ trục tọa độ

HĐ 1, 2, 3, 4, 5.

Tự học có hướng dẫn

Ôn tập chương I

Mục II, các câu 10, 12, 13, 14, 15, 16, 20, 21, 26, 29.

Không yêu cầu

2

Chương 2. Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng.

§1. Tỉ số lượng giác của góc bất kỳ từ 0º đến 180º

Mục 5

Tự học có hướng dẫn

§2. Tích vô hướng của hai vectơ

HĐ 1 và HĐ 2

Tự học có hướng dẫn

§3. Các hệ thức lượng giác trong tam giác và giải tam giác

HĐ 1

Tự học có hướng dẫn

Mục 2. HĐ 5

Tự học có hướng dẫn

Mục 3, phần chứng minh công thức diện tích tam giác.

Khuyến khích học sinh tự chứng minh

Ôn tập chương

Phần II, các câu: 5, 6, 7, 9, 10, 20

Không yêu cầu

3

Chương III. Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng

§2. Phương trình đường tròn

Bài tập 6, ý c

Không yêu cầu

§3. Phương trình đường elip

Mục 4

Không dạy

Bài tập 5

Không yêu cầu

Ôn tập chương III

Phần I, bài 7

Phần II, các câu: 5, 12, 21, 23, 26,

Không yêu cầu

2. Lớp 11

ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH

TT

Chương

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Chương I. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

§1. Hàm số lượng giác

HĐ 1, HĐ 3

Tự học có hướng dẫn

§2. Phương trình lượng giác cơ bản

HĐ 4

Tự học có hướng dẫn

§3. Một số phương trình lượng giác thường gặp

HĐ 3, 4, 5

Tự học có hướng dẫn

Bài tập 4c, d; 6

Không yêu cầu

2

Chương II. Tổ hợp – Xác suất

§1. Quy tắc đếm

HĐ 1

Tự học có hướng dẫn

§2. Hoán vị-Chỉnh hợp-Tổ hợp

HĐ 4

Tự học có hướng dẫn

§3. Nhị thức Niu-Tơn

HĐ 1, HĐ 2

Tự học có hướng dẫn

§5. Xác suất của biến cố

HĐ 1, HĐ 2

Tự học có hướng dẫn

3

Chương III. Dãy số - Cấp số cộng và cấp số nhân

§1. Phương pháp quy nạp toán học

HĐ 3

Khuyến khích học sinh tự làm

§2. Dãy số

HĐ 2, 5, Ví dụ 6

Tự học có hướng dẫn

§4. Cấp số nhân

Bài tập 1, 6

Khuyến khích học sinh tự làm

Ôn tập chương III

Bài tập: 15, 18, 19

Không yêu cầu

4

Chương IV. Giới hạn

§1. Giới hạn của dãy số

HĐ 1, 2; VD 1, 6

Khuyến khích học sinh tự đọc

Bài tập 1, 2

Khuyến khích học sinh tự làm

§2. Giới hạn của hàm số

HĐ 1, HĐ 3

Khuyến khích học sinh tự đọc

Bài tập 2, 5

Khuyến khích học sinh tự làm

§3. Hàm số liên tục

HĐ 1, 3

Tự học có hướng dẫn

Bài tập 4, 5

Khuyến khích học sinh tự làm

Ôn chương IV

Bài tập 2, 6

Khuyến khích học sinh tự làm

Bài tập 9, 15

Không yêu cầu

5

Chương V. Đạo hàm

§1. Định nghĩa và ý nghĩa đạo hàm

Mục 1. Các bài toán dẫn đến khái niệm đạo hàm.

Khuyến khích học sinh tự đọc

HĐ 3, HĐ 4

Tự học có hướng dẫn

Phần chứng minh Định lí 2

Khuyến khích học sinh tự đọc

Bài tập 5, 6

Chuyển về sau §2. Quy tắc tính đạo hàm

§2. Quy tắc tính đạo hàm

HĐ 2, HĐ 5

Tự học có hướng dẫn

Phần chứng minh Định lí 1và 2

Khuyến khích học sinh tự đọc

Bài tập 1

Khuyến khích học sinh tự làm

§3. Đạo hàm của hàm số lượng giác

HĐ 1, HĐ 4

Tự học có hướng dẫn

Bài tập 2

Khuyến khích học sinh tự làm

HÌNH HỌC

1

Chương I. Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

§1. Phép biến hình

HĐ 1, HĐ 2

Tự học có hướng dẫn

§1. Phép biến hình §2. Phép tịnh tiến

Cả 2 bài

Dạy gộp §1 với §2.

§3. Phép đối xứng trục

Tự học có hướng dẫn

§4. Phép đối xứng tâm

Tự học có hướng dẫn

§6. Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau

HĐ 2, 3, 5

Tự học có hướng dẫn

Bài tập 2

Khuyến khích học sinh tự làm

§7. Phép vị tự

Mục III. Tâm vị tự của hai đường tròn

Khuyến khích học sinh tự đọc

§8. Phép đồng dạng

HĐ 1, 2, 3, 4

Tự học có hướng dẫn

2

Chương II. Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song

§5. Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian

HĐ 2, HĐ 6

Tự học có hướng dẫn

3

Chương III. Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc

§1. Vectơ trong không gian

HĐ 2, 4, 6, 7

Tự học có hướng dẫn

§2. Hai đường thẳng vuông góc

HĐ 2, HĐ 4

Tự học có hướng dẫn

Bài tập 6, 7

Khuyến khích học sinh tự làm

§3. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

HĐ 1, HĐ 2

Tự học có hướng dẫn

Phần chứng minh các định lí

Tự học có hướng dẫn

Bài tập 6, 7

Tự học có hướng dẫn

§4. Hai mặt phẳng vuông góc

HĐ 1, 3

Tự học có hướng dẫn

Phần chứng minh Định lí 1và 2

Tự học có hướng dẫn

Bài tập 4, 11

Khuyến khích học sinh tự làm

§5. Khoảng cách

HĐ 1, 2, 3, 4, 6

Tự học có hướng dẫn

Bài tập 1, 6

Khuyến khích học sinh tự làm

3. Lớp 12

ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH

TT

Chương

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Chương 1. Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số

§1. Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số

Ví dụ 5

Tự học có hướng dẫn

Bài tập 5

Tự học có hướng dẫn

§2. Cực trị của hàm số

HĐ 2, HĐ 4

Tự học có hướng dẫn

Bài tập 3

Không yêu cầu

§3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

Bài tập 5a

Không yêu cầu

Ôn tập chương I

Bài tập 11, 12; CH TNKQ 5

Tự học có hướng dẫn

2

Chương 2. Hàm số lũy thừa - hàm số mũ và hàm số lôgarit

§1. Lũy thừa

HĐ 3

Khuyến khích học sinh tự làm

Bài tập 3

Không yêu cầu

§2. Hàm số lũy thừa

HĐ 1

Khuyến khích học sinh tự học

Bài tập 4, 5

Không yêu cầu

§3. Lôgarit

Ví dụ 9

Khuyến khích học sinh tự học

Bài tập 4

Không yêu cầu

§4. Hàm số mũ, hàm số lôgarit

HĐ 1

Tự học có hướng dẫn (cập nhật số liệu thống kê mới)

§6. Bất phương trình mũ và lôgarit

Mục I.1; Mục II.1.

Tự học có hướng dẫn phần minh họa bằng đồ thị

3

Chương 3. Nguyên hàm - tích phân và ứng dụng

§ 2. Tích phân

HĐ 1; Ví dụ 1

Tự học có hướng dẫn

HĐ 3

Khuyến khích học sinh tự học

§3. Ứng dụng của tích phân trong hình học

HĐ 1

Tự học có hướng dẫn

- HĐ 2

- Ví dụ 4

- Mục II.2

Tự học có hướng dẫn

Bài tập 3, 5

Tự học có hướng dẫn

4

Chương 4. Số phức

§4. Phương trình bậc hai với hệ số thực

- Mục 2.

- Bài tập 3, 4, 5

Tự học có hướng dẫn

HÌNH HỌC

TT

Chương

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Chương 1. Khối đa diện

§1. Khái niệm về khối đa diện

Mục III.

Tự học có hướng dẫn

Bài tập 1, 2

Không yêu cầu

§2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều

- Ví dụ; HĐ 3, 4 trong mục II

- Bài tập 2, 3, 4

Tự học có hướng dẫn

2

Chương 2. Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu

§1. Khái niệm về mặt tròn xoay

- Mục II.2; II.3; II.4

- Mục III.2; III.3; III.4

Tự học có hướng dẫn

§2. Mặt cầu

Mục II, III, IV

Tự học có hướng dẫn

Bài tập 5, 6, 8, 9

Không yêu cầu

Ôn tập chương 2

Bài tập 3; 4

Không yêu cầu

3

Chương 3. Phương pháp tọa độ trong không gian

§1. Hệ tọa độ trong không gian

HĐ 1

Tự học có hướng dẫn

HĐ 2

Khuyến khích học sinh tự làm

§2. Phương trình mặt phẳng

Mục I. Bài toán

Chỉ yêu cầu học sinh công nhận kết quả của bài toán

Mục II. Bài toán 2

Chỉ yêu cầu học sinh công nhận kết quả của bài toán

Mục IV. Định lí

Chỉ giới thiệu định lí (không yêu cầu học sinh chứng minh định lí)

§3. Phương trình đường thẳng trong không gian

Mục I. Định lí

Không yêu cầu học sinh chứng minh

3. Công văn 3280 môn Vật lí

HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN VẬT LÍ

(Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)

1. Lớp 6

STT

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Bài 1: Đo độ dài

Mục I. Đơn vị đo độ dài

Học sinh tự đọc.

Cả bài

Tích hợp với Bài 2 thành một chủ đề.

2

Bài 2: Đo độ dài (tiếp theo)

Mục II. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 1 thành một chủ đề.

3

Bài 4: Đo thể tích chất rắn không thấm nước.

Mục II. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

4

Bài 6: Lực. Hai lực cân bằng

Mục IV. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

5

Bài 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực.

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

6

Bài 8: Trọng lực. Đơn vị lực.

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

7

Bài 11: Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng

Mục III. Xác định trọng lượng riêng của một chất

Không làm.

8

Bài 13: Máy cơ đơn giản

Cả bài

Tích hợp với Bài 14, Bài 15, Bài 16 thành một chủ đề.

9

Bài 14: Mặt phẳng nghiêng

Mục 4. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 13, Bài 15, Bài 16 thành một chủ đề.

10

Bài 15: Đòn bẩy

Mục 4. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 13, Bài 14, Bài 16 thành một chủ đề.

11

Bài 16: Ròng rọc

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 13, Bài 14, Bài 15 thành một chủ đề.

12

Bài 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn

Mục 4. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 19, Bài 20, Bài 21 thành một chủ đề.

13

Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

Mục 4. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 18, Bài 20, Bài 21 thành một chủ đề.

14

Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí

Mục 4. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 18, Bài 19, Bài 21 thành một chủ đề.

15

Bài 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

Thí nghiệm 21.1 (a, b)

Không làm. Chỉ giới thiệu và yêu cầu phân tích để trả lời câu hỏi.

Mục 3. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 18, Bài 19, Bài 20 thành một chủ đề.

16

Bài 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc

Mục 1. Phân tích kết quả thí nghiệm

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 25 thành một chủ đề.

17

Bài 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo)

Cả bài

Tích hợp với Bài 24 thành một chủ đề.

18

Bài 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ

Mục 2c. Thí nghiệm kiểm tra

Khuyến khích học sinh tự làm.

Cả bài

Tích hợp với Bài 27 thành một chủ đề.

19

Bài 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo)

Mục 2b. Thí nghiệm kiểm tra

Khuyến khích học sinh tự làm.

Cả bài

Tích hợp với Bài 26 thành một chủ đề.

20

Bài 28: Sự sôi

Mục I.1. Tiến hành thí nghiệm

Khuyến khích học sinh tự làm.

Cả bài

Tích hợp với Bài 29 thành một chủ đề.

21

Bài 29: Sự sôi (tiếp theo)

Cả bài

Tích hợp với Bài 28 thành một chủ đề.

2. Lớp 7

STT

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Bài 2: Sự truyền ánh sáng

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 3 thành một chủ đề.

2

Bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 2 thành một chủ đề.

3

Bài 6: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Mục II.2. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.

Tự học có hướng dẫn.

4

Bài 10: Nguồn âm

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 11, Bài 12 thành một chủ đề.

5

Bài 11: Độ cao của âm

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 10, Bài 12 thành một chủ đề.

6

Bài 12: Độ to của âm

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 10, Bài 11 thành một chủ đề.

7

Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát

Cả bài

Tích hợp với Bài 18 thành một chủ đề.

8

Bài 18: Hai loại điện tích

Mục II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử

Tự học có hướng dẫn.

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 17 thành một chủ đề.

9

Bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 23 thành một chủ đề.

10

Bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện

Mục IV. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 22 thành một chủ đề.

11

Bài 25: Hiệu điện thế

Cả bài

Tích hợp với Bài 26 thành một chủ đề.

12

Bài 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện

Mục II. Sự tương tự giữa hiệu điện thế và sự chênh lệch mức nước

Khuyến khích học sinh tự đọc.

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 25 thành một chủ đề.

3. Lớp 8

STT

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Bài 2: Vận tốc

Các yêu cầu C4, C5, C6, C7, C8

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 3 thành một chủ đề.

2

Bài 3: Chuyển động đều - Chuyển động không đều

Thí nghiệm C1

Không làm.

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 2 thành một chủ đề.

3

Bài 5: Sự cân bằng lực - Quán tính

Thí nghiệm mục 2b

Không làm thí nghiệm. Chỉ cung cấp số liệu cho bảng 5.1 để phân tích.

4

Bài 8: Áp suất chất lỏng. Bình thông nhau

Cả bài.

Dạy trong 2 tiết.

5

Bài 9: Áp suất khí quyển

Mục II. Độ lớn của áp suất khí quyển.

Khuyến khích học sinh tự đọc.

6

Bài 10 : Lực đẩy Ác-si-mét

Thí nghiệm hình 10.3

Hướng dẫn học sinh phân tích kết quả thí nghiệm.

Mục III. Vận dụng, các yêu cầu C5, C6, C7

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 11, Bài 12 thành một chủ đề.

7

Bài 11: Thực hành

Cả bài

Tích hợp với Bài 10, Bài 12 thành một chủ đề.

8

Bài 12: Sự nổi

Mục III. Vận dụng, các yêu cầu C6, C7, C8, C9

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 10, Bài 11 thành một chủ đề.

9

Bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc.

10

Bài 19: Các chất được cấu tạo thế nào?

Mục II.1. Thí nghiện mô hình

Không làm.

Cả bài

Tích hợp với Bài 20 thành một chủ đề.

11

Bài 20: Nguyên tử và phân tử chuyển động hay đứng yên?

Mục IV. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 19 thành một chủ đề.

12

Bài 21: Nhiệt năng

Cả bài

Tích hợp với Bài 22, Bài 23 thành một chủ đề.

13

Bài 22: Dẫn nhiệt

Mục II. Tính dẫn nhiệt của các chất

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 21, Bài 23 thành một chủ đề.

14

Bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt

Các yêu cầu vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 21, Bài 22 thành một chủ đề.

15

Bài 24: Nhiệt lượng

Thí nghiệm hình 24.1, 24.2, 24.3

Không thực hiện. Chỉ yêu cầu học sinh phân tích kết quả thí nghiệm.

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 25 thành một chủ đề.

16

Bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt

Mục IV. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 24 thành một chủ đề.

17

Bài 26: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc.

18

Bài 27: Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ học

Cả bài

Không dạy.

19

Bài 28: Động cơ nhiệt

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc.

4. Lớp 9

STT

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Bài 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 8, Bài 9 thành một chủ đề.

2

Bài 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 7, Bài 9 thành một chủ đề.

3

Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn

Cả bài

Tích hợp với Bài 7, Bài 8 thành một chủ đề.

4

Bài 15: Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện

Mục II.2. Xác định công suất của quạt điện

Không dạy.

5

Bài 16: Định luật Jun - Len-xơ

Thí nghiệm hình 16.1

Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm.

6

Bài 18: Thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun - Len-xơ

Cả bài

Không dạy.

7

Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự học.

8

Bài 21: Nam châm vĩnh cửu

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 22 thành một chủ đề.

9

Bài 22: Tác dụng từ của dòng điện - Từ trường

Mục I. Lực từ

Khuyến khích học sinh tự học.

Cả bài

Tích hợp với Bài 21 thành một chủ đề.

10

Bài 26: Ứng dụng của nam châm

Mục II.2. Ví dụ về ứng dụng của rơ le điện từ: chuông báo động

Khuyến khích học sinh tự học.

11

Bài 27: Lực điện từ

Cả bài

Tích hợp với Bài 28 thành một chủ đề.

12

Bài 28: Động cơ điện một chiều

Mục II. Động cơ điện một chiều trong kỹ thuật

Khuyến khích học sinh tự đọc.

Mục III. Sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện

Tự học có hướng dẫn.

Mục IV. Vận dụng.

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 27 thành một chủ đề.

13

Bài 29: Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự làm.

14

Bài 33: Dòng điện xoay chiều

Cả bài

Tích hợp với Bài 34 thành một chủ đề.

15

Bài 34: Máy phát điện xoay chiều

Mục II. Máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật.

Khuyến khích học sinh tự đọc.

Cả bài

Tích hợp với Bài 33 thành một chủ đề.

16

Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa

Cả bài

Tích hợp với Bài 37 thành một chủ đề.

17

Bài 37: Máy biến thế

Mục II. Tác dụng làm biến đổi hiệu điện thế của máy biến thế.

Công nhận công thức máy biến thế.

Mục III. Lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đường dây tải điện

Tự học có hướng dẫn.

Mục IV. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 36 thành một chủ đề.

18

Bài 38: Thực hành: Vận hành máy phát điện và máy biến thế

Cả bài

Không bắt buộc.

19

Bài 41: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

Cả bài

Không dạy.

20

Bài 46: Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự làm.

21

Bài 47: Sự tạo ảnh trong máy ảnh

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc.

22

Bài 50: Kính lúp

Mục II. Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp

Khuyến khích học sinh tự đọc.

23

Bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc.

24

Bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc.

25

Bài 56: Các tác dụng của ánh sáng

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc.

26

Bài 57: Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc.

27

Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 60 thành một chủ đề.

28

Bài 60: Định luật bảo toàn năng lượng

Mục III. Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 59 thành một chủ đề.

29

Bài 61: Sản xuất điện năng. Nhiệt điện và thủy điện

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc.

30

Bài 62: Điện gió. Điện mặt trời. Điện hạt nhân

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc.

HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN VẬT LÍ

(Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)

1. Lớp 10

STT

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Bài 1: Chuyển động cơ

Bài tập 9 trang 11 SGK

Không yêu cầu HS phải làm.

Cả bài

Tích hợp với Bài 2 thành một chủ đề.

2

Bài 2: Chuyển động thẳng đều

Cả bài

Tích hợp với Bài 1 thành một chủ đề.

3

Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều

Mục II.3. Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều

Chỉ cần nêu công thức (3.3) và kết luận.

Cả bài

Tích hợp với Bài 4 thành một chủ đề.

4

Bài 4: Sự rơi tự do

Cả bài

Tích hợp với Bài 3 thành một chủ đề.

5

Bài 5: Chuyển động tròn đều

Mục III.1. Hướng của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều

Chỉ cần nêu kết luận về hướng của vectơ gia tốc.

Bài tập 12 và 14 trang 34 SGK

Không yêu cầu HS phải làm.

6

Bài 8: Thực hành khảo sát chuyển động rơi tự do - Xác định gia tốc rơi tự do

Phần lí thuyết và mẫu báo cáo

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 7 thành một chủ đề.

7

Bài 9: Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm

Bài tập 9 trang 58 SGK

Không yêu cầu HS phải làm.

8

Bài 13: Lực ma sát

Mục II - Lực ma sát lăn và mục III- Lực ma sát nghỉ

Không dạy.

Câu hỏi 3 trang 78 SGK

Không yêu cầu HS phải trả lời.

Bài tập 5 trang 78 và bài tập 8 trang 79 SGK

Không yêu cầu HS phải làm.

Cả bài

Tích hợp với Bài 12 thành một chủ đề.

9

Bài 14: Lực hướng tâm

Mục II - Chuyển động li tâm

Đọc thêm.

Câu hỏi 3 trang 82 SGK

Không yêu cầu HS phải trả lời.

Bài tập 4 trang 82 và bài tập 7 trang 83 SGK

Không yêu cầu HS phải làm.

Cả bài

Tích hợp với Bài 12 thành một chủ đề.

10

Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

Bải 18: Cân bằng của một vật có trục quay cố định - Mô men lực

Bài 20: Các dạng cân bằng của một vật rắn có mặt chân đế

Cả 3 bài

Tích hợp cả 3 bài thành một chủ đề.

11

Bài 19: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Mục I.1. Thí nghiệm

Không làm.

Bài tập 5 trang 106 SGK

Không yêu cầu HS phải làm.

Cả bài

Tích hợp với Bài 22 thành một chủ đề.

12

Bài 21: Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định.

Mục II.3. Mức quán tính trong chuyển động quay

Đọc thêm.

Câu hỏi 4 trang 114 SGK

Không yêu cầu HS phải trả lời.

Bài tập 10 trang 115 SGK

Không yêu cầu HS phải làm.

13

Bài 22: Ngẫu lực

Cả bài

Tích hợp với Bài 19 thành một chủ đề.

14

Bài 23: Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng

Mục I.2. Động lượng

Chỉ cần nêu nội dung mục b.

Mục II.2. Định luật bảo toàn động lượng của hệ cô lập

Chỉ cần nêu nội dung định luật và công thức (23.6)

15

Bài 24: Công và công suất.

Mục I.3. Biện luận

- Tự học có hướng dẫn.

- Chỉ cần nêu kết luận.

16

Bài 25: Động năng

Mục II - Công thức tính động năng

Chỉ cần nêu công thức và kết luận.

Cả bài

Tích hợp với Bài 26, Bài 27 thành một chủ đề.

17

Bài 26: Thế năng

Mục I.3. Liên hệ giữa biến thiên thế năng và công

Đọc thêm.

Cả bài

Tích hợp với Bài 25, Bài 27 thành một chủ đề.

18

Bài 27: Cơ năng

Mục I.2. Sự bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường

Chỉ cần nêu công thức (27.5) và kết luận.

Cả bài

Tích hợp với Bài 25, Bài 26 thành một chủ đề.

19

Bài 28: Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử chất khí

Mục I.1. Những điều đã học về cấu tạo chất

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 29, Bài 30, Bài 31 thành một chủ đề,

20

Bài 29: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ _Ma-ri-ốt

Mục I - Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 28, Bài 30, Bài 31 thành một chủ đề,

21

Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng.

Cả bài

Tích hợp với Bài 28, Bài 29, Bài 30 thành một chủ đề,

22

Bài 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng.

Cả bài

Tích hợp với Bài 33 thành một chủ đề.

23

Bài 33: Các nguyên lý của nhiệt động lực học

Mục II.1. Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch

Đọc thêm.

Cả bài

Tích hợp với Bài 32 thành một chủ đề.

24

Bài 34: Chất kết tinh. Chất vô định hình.

Mục I.3. Ứng dụng

Tự học có hướng dẫn

Cả bài

Tích hợp với Bài 36 thành một chủ đề.

25

Bài 35: Biến dạng cơ của vật rắn

Cả bài

Đọc thêm.

26

Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn.

Mục I.1. Thí nghiệm

Chỉ nêu công thức (36.1).

Cả bài

Tích hợp với Bài 35 thành một chủ đề.

27

Bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng.

Mục II - Hiện tượng dính ướt. Hiện tượng không dính ướt

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 40 thành một chủ đề.

28

Bài 38: Sự chuyển thể của các chất.

Mục II.1. Thí nghiệm

Tự học có hướng dẫn.

29

Bài 40: Thực hành: Đo hệ số căng mặt ngoài của chất lỏng.

Phần lý thuyết và mẫu báo cáo

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 37 thành một chủ đề.

2. Lớp 11

STT

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Bài 1: Điện tích. Định luật Cu- lông.

Mục I - Sự nhiễm điện của các vật. Điện tích tương tác vật

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 2 thành một chủ đề.

Bài 2: Thuyết êlectron. Định luật bảo toàn điện tích.

Mục II - Vận dụng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 1 thành một chủ đề.

2

Bài 3: Điện trường và cường độ điện trường. Đường sức điện.

Mục III - Đường sức điện

Tự học có hướng dẫn.

3

Bài 4: Công của lực điện

Bài tập 8 trang 25 SGK

Không yêu cầu HS phải làm.

Cả bài

Tích hợp với Bài 5 thành một chủ đề

4

Bài 5. Điện thế. Hiệu điện thế

Cả bài

Tích hợp với Bài 4 thành một chủ đề

5

Bài 6: Tụ điện

Công thức năng lượng điện trường trong mục II.4. Năng lượng tụ điện.

Đọc thêm.

Bài tập 8 trang 33 SGK

Không yêu cầu HS phải làm.

6

Bài 7: Dòng điện không đổi. Nguồn điện

Mục I - Dòng điện

Tự học có hướng dẫn.

Mục V - Pin và acquy

Đọc thêm.

7

Bài 8. Điện năng. Công suất điện.

Mục II - Công suất tỏa nhiệt của vật dẫn khi có dòng điện chạy qua

Chỉ cần nêu công thức (8.3), (8.4) và kết luận.

8

Bài 9: Định luật Ôm đối với toàn mạch

Mục I - Thí nghiệm

Không dạy.

Mục II - Định luật Ôm đối với toàn mạch

Chỉ cần nêu công thức (9.5) và kết luận.

Cả bài

Tích hợp với Bài 10, Bài 11 thành một chủ đề.

9

Bài 10: Ghép các nguồn điện thành bộ

Mục I - Đoạn mạch chứa nguồn điện (nguồn phát điện) và mục II.3. Bộ nguồn hỗn hợp đối xứng

Đọc thêm.

Cả bài

Tích hợp với Bài 9, Bài 11 thành một chủ đề.

10

Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về mạch điện

Cả bài

Tích hợp với Bài 9, Bài 10 thành một chủ đề.

11

Bài 13: Dòng điện trong kim loại

Bài tập 7, bài tập 8 trang 78 SGK

Không yêu cầu HS phải làm.

12

Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân

Mục I - Thuyết điện li

Không dạy vì đã dạy ở môn Hóa học.

Câu hỏi 1 trang 85 SGK

Không yêu cầu HS phải trả lời.

Bài tập 10 trang 85 SGK

Không yêu cầu HS phải làm.

Mục III - Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng dương cực tan

Đọc thêm.

13

Bài 15: Dòng điện trong chất khí

Mục III.2. Quá trình dẫn điện không tự lực của chất khí

Đọc thêm.

Mục III.3. Hiện tượng nhân số hạt tải điện trong chất khí trong quá trình dẫn điện không tự lực

Không dạy.

Mục V - Tia lửa điện và điều kiện tạo ra tia lửa điện;

Mục VI - Hồ quang điện và điều kiện tạo ra hồ quang điện

Đọc thêm.

Mục IV - Quá trình dẫn điện tự lực trong chất khí và điều kiện để tạo ra quá trình dẫn điện tự lực

Chỉ cần nêu được khái niệm sơ lược về quá trình phóng điện tự lực.

Câu hỏi 2 trang 93 SGK

Không yêu cầu HS phải trả lời.

Bài tập 9 trang 93 SGK

Không yêu cầu HS phải làm.

14

Bài 16: Dòng điện trong chân không

Cả bài

Đọc thêm.

15

Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn

Mục III - Lớp chuyển tiếp p-n;

Mục IV - Điôt bán dẫn và mạch chỉnh lưu dùng điôt bán dẫn

Đọc thêm.

Mục V - Tranzito lưỡng cực p-n- p. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

Đọc thêm.

Câu hỏi 5 trang 106 SGK

Không yêu cầu HS phải trả lời.

Bài tập 7 trang 106 SGK

Không yêu cầu HS phải làm.

16

Bài 18: Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn và đặc tính khuyếch đại của tranzito

Phần B. Khảo sát đặc tính khuếch đại của tranzito

Đọc thêm.

Bài tập 4,5,6 trang 114 SGK

Không yêu cầu HS phải làm.

17

Bài 19: Từ trường

Mục I - Nam châm

Tự học có hướng dẫn.

Mục III - Từ trường

Tự học có hướng dẫn.

Mục V - Từ trường Trái Đất

Đọc thêm.

18

Bài 20. Lực từ. Cảm ứng từ

Cả bài

Tích hợp với Bài 21 thành một chủ đề.

19

Bài 21. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt

Cả bài

Tích hợp với Bài 20 thành một chủ đề.

20

Bài 22: Lực Lo-ren-xơ

Mục I.2. Xác định lực Lo-ren-xơ

Chỉ cần nêu kết luận và công thức (22.3).

Mục II - Chuyển động của hạt điện tích trong từ trường đều

Đọc thêm.

21

Bài 23. Từ thông. Cảm ứng điện từ

Mục I - Từ thông

Chỉ nêu công thức (23.1) và (23.2) và nêu rõ các đại lượng trong công thức. Lưu ý về cách xác định α.

Cả bài

Tích hợp với Bài 24 thành một chủ đề.

22

Bài 24: Suất điện động cảm ứng

Mục I.2. Định luật Fa-ra-đây

Chỉ cần nêu công thức (24.3), (24.4) và kết luận.

Cả bài

Tích hợp với Bài 23 thành một chủ đề.

Bài tập 6 trang 152 SGK

Không yêu cầu HS phải làm.

23

Bài 25: Tự cảm

Công thức (25.4) của mục III.2. Năng lượng từ trường của ống dây tự cảm.

Đọc thêm.

Bài tập 8 trang 157 SGK

Không yêu cầu HS phải làm.

24

Bài 26: Khúc xạ ánh sáng

Mục III - Tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 27 thành một chủ đề.

Bài 27: Phản xạ toàn phần

Mục III - Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: cáp quang

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 26 thành một chủ đề.

25

Bài 28: Lăng kính

Mục III - Các công thức lăng kính

Đọc thêm.

26

Bài 29: Thấu kính mỏng

Mục I - Thấu kính, phân loại thấu kính;

Mục IV.1: Khái niệm ảnh và vật trong Quang học;

Mục IV.3: Các trường hợp tạo ảnh bởi thấu kính

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Thích hợp với Bài 35 thành một chủ đề.

27

Bài 30: Giải toán về hệ thấu kính

Cả bài

Đọc thêm.

28

Bài 31: Mắt

III - Năng suất phân li của mắt và mục

Tự học có hướng dẫn.

V - Hiện tượng lưu ảnh của mắt

Tự học có hướng dẫn.

Bài 32: Kính lúp

Cả bài

Tích hợp với Bài 33, Bài 34 thành một chủ đề.

29

Bài 33: Kính hiển vi

Mục II - Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 32, Bài 34 thành một chủ đề.

Bài 34: Kính thiên văn

Mục II - Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn

Tự học có hướng dẫn

Cả bài

Tích hợp với Bài 32, Bài 33 thành một chủ đề.

30

Bài 35: Thực hành: Xác định tiêu cự thấu kính phân kì

Lý thuyết và mẫu báo cáo

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 29 thành một chủ đề.

3. Lớp 12

STT

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Bài 1: Dao động điều hòa

Mục I - Dao động cơ

Tự học có hướng dẫn.

Mục III.1: Chu kì và tần số

Tự học có hướng dẫn

Cả bài

Tích hợp với Bài 2, Bài 3 thành một chủ đề.

2

Bài 2: Con lắc lò xo

Cả bài

Tích hợp với Bài 1, Bài 3 thành một chủ đề.

3

Bài 3: Con lắc đơn

Mục III - Khảo sát dao động của con lắc đơn về mặt năng lượng

Chỉ cần khảo sát định tính.

Bài tập 6 trang 17 SGK

Không yêu cầu HS phải làm.

Cả bài

Tích hợp với Bài 1, Bài 2 thành một chủ đề.

4

Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ

Cả bài

Tích hợp với Bài 8, Bài 9 thành một chủ đề tích hợp.

5

Bài 8: Giao thoa sóng

Mục II - Cực đại và cực tiểu

Chỉ cần nêu công thức (8.2), công thức (8.3) và kết luận.

Cả bài

Tích hợp với Bài 7, Bài 9 thành một chủ đề tích hợp.

6

Bài 9: Sóng dừng

Cả bài

Tích hợp với Bài 7, Bài 8 thành một chủ đề tích hợp.

7

Bài 10: Đặc trưng vật lí của âm

Bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm

Cả 2 bài

- Tự học có hướng dẫn;

- Tích hợp thành một chủ đề.

8

Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều

Mục III - Giá trị hiệu dụng

Chỉ cần nêu công thức (12.9) và kết luận.

Bài tập 3 và bài tập 10 trang 66 SGK

Không yêu cầu HS phải làm.

9

Bài 13: Các mạch điện xoay chiều

Cả bài

Chỉ cần nêu các công thức liên quan đến các kết luận và các kết luận.

Bài tập 5 và bài tập 6 trang 74 SGK.

Không yêu cầu HS phải làm.

Cả bài

Tích hợp với Bài 14, Bài 15 thành một chủ đề.

10

Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp

Cả bài

Tích hợp với Bài 13, Bài 15 thành một chủ đề.

11

Bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều

Mục I.1: Biểu thức công suất

Chỉ cần đưa ra công thức (15.1).

Cả bài

Tích hợp với Bài 13, Bài 14 thành một chủ đề.

12

Bài 16: Truyền tải điện năng. Máy biến áp

Mục II.2: Khảo sát thực nghiệm một máy biến áp

Chỉ cần nêu công thức (16.2), (16.3) và kết luận.

13

Bài 17: Máy phát điện xoay chiều

Mục II.2: Cách mắc mạch ba pha.

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 18 thành một chủ đề.

14

Bài 18: động cơ không đồng bộ ba pha

Mục II - Động cơ không đồng bộ ba pha.

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 17 thành một chủ đề.

15

Bài 21: Điện từ trường

Mục I.2.a: Từ trường của mạch dao động và mục II.2. Thuyết điện từ Mắc - xoen.

Đọc thêm.

16

Bài 22: Sóng điện từ

Cả bài

- Tự học có hướng dẫn.

- Tích hợp với Bài 23 thành một chủ đề.

17

Bài 23: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến

Cả bài

- Tự học có hướng dẫn.

- Tích hợp với Bài 22 thành một chủ đề.

18

Bài 30: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng

Mục IV - Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng

Tự học có hướng dẫn.

19

Bài 31: Hiện tượng quang điện trong

Mục II - Quang điện trở

Tự học có hướng dẫn.

Cả bài

Tích hợp với Bài 32 thành một chủ đề.

20

Bài 32: Hiện tượng quang - phát quang

Bài tập 5 trang 165 SGK.

Không yêu cầu HS phải làm.

Cả bài

Tích hợp với Bài 31 thành một chủ đề.

21

Bài 34: Sơ lược về Laze

Mục I.2: Sự phát xạ cảm ứng và mục I.3: Cấu tạo của laze.

Đọc thêm.

Mục II - Một vài ứng dụng của Laze

Tự học có hướng dẫn.

22

Bài 37: Phóng xạ

Mục II.2: Định luật phóng xạ.

Chỉ cần nêu công thức (37.6) và kết luận.

23

Bài 38: Phản ứng phân hạch

Cả bài

Tích hợp với Bài 39 thành một chủ đề.

24

Bài 39: Phản ứng nhiệt hạch

Mục III - Phản ứng nhiệt hạch trên Trái Đất

Đọc thêm.

Cả bài

Tích hợp với Bài 38 thành một chủ đề.

25

Bài 40: Các hạt sơ cấp

Cả bài

Không dạy.

26

Bài 41: Cấu tạo vũ trụ

Cả bài

Không dạy.

4. Công văn 3280 môn Lịch sử

HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN LỊCH SỬ

(Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)

1. Lớp 6

TT

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Bài 3. Xã hội nguyên thủy

Bài 8. Thời nguyên thủy trên đất nước ta

Bài 9. Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta

Tích hợp 3 bài thành chủ đề: Xã hội nguyên thủy

Tích hợp mục 1,2,3 của bài 3 với mục 1,2,3 của bài 8 theo từng cặp, ở từng mục những nội dung nào trùng giữa Việt Nam và thế giới cần tinh giản, nội dung nào riêng của Việt Nam sẽ bổ sung thêm. Có thể cấu trúc thành những mục sau:

1. Con người đã xuất hiện như thế nào?

2. Người tinh khôn sống như thế nào?

3. Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?

4. Đời sống người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam

2

Bài 4. Các quốc gia cổ đại phương Đông

Mục 2. Xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp nào?

Mục 3. Nhà nước chuyên chế cổ đại

Mục 2 với mục 3 tích hợp thành 01 mục: 2. Xã hội cổ đại phương Đông (Nhấn mạnh vào đặc điểm giai cấp xã hội và hình thức nhà nước)

3

Bài 5. Các quốc gia cổ đại phương Tây

- Mục 2. Xã hội cổ đại Hi Lạp Rô Ma gồm những giai cấp và tầng lớp nào?

- Mục 3. Chế độ chiếm hữu nô lệ

Tích hợp 2 và mục 3 với nhau thành 01 mục: 2. Xã hội cổ đại Hi Lạp Rô Ma (Nhấn mạnh đặc điểm giai cấp xã hội và hình thức nhà nước)

4

Bài 10. Những chuyển biến trong đời sống kinh tế

- Mục 1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ?

- Mục 2. Thuật luyện kim đã được phát minh như thế nào ?

Gộp 2 mục với nhau với tên mục là: 1. Công cụ sản xuất được cải tiến như thế nào ? ( chỉ tập trung vào sự tiến bộ trong việc cải tiến công cụ sản xuất: từ công cụ đá cũ đến đá mới, từ công cụ đá mới đến kim loại và ý nghĩa của những bước tiến đó)

5

Bài 12. Nước Văn Lang

Bài 13. Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang

Tích hợp 2 bài thành chủ đề : Nước Văn Lang

Chủ đề : Nước Văn Lang có bố cục như sau:

- Mục I. Nhà nước Văn Lang thành lập

1. Sự thành lập nhà nước Văn Lang

2. Tổ chức nhà nước Văn Lang

- Mục II. Đời sống của cư dân Văn Lang

6

Bài 14 và Bài 15. Nước Âu Lạc

Tích hợp 2 bài thành chủ đề: Nước Âu Lạc

Bài 14. Mục 3. Đất nước Âu Lạc có gì thay đổi?

- Chủ đề Nước Âu Lạc có bố cục như sau:

1. Nhà nước Âu Lạc

2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược của nhân dân Âu Lạc

- Không dạy

7

Từ Bài 17. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) đến Bài 23. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX

Từ bài 17 đến bài 23 tích hợp thành chủ đề: Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập

Chủ đề: “Thời kì Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập” có bố cục các nội dung sau:

1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu. Tập trung vào các nội dung:

- Chính trị: trực tiếp cai trị, chia châu, quận huyện

- Kinh tế: chiếm ruộng đất, tô thuế nặng nề

- Xã hội và Văn hóa: đồng hóa dân tộc Việt, bắt nhân dân ta theo phong tục và luật pháp của người Hán. Thực hiện đồng hóa về văn hóa.

- Những thay đổi của nước ta dưới thời thuộc Đường).

2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ IX. (Tập trung vào các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Hai Bà Trưng - năm 40; Khởi nghĩa Lý Bí, Nước Vạn Xuân, Mai Thúc Loan. Tổ chức dạy học với việc hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê: tên cuộc khởi nghĩa, thời gian, địa điểm, người lãnh đạo, kết quả và ý nghĩa)

8

Bài 26. Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương

Bài 27. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938

Cả 2 bài tích hợp thành chủ đề

Tích hợp, cấu trúc lại 2 bài thành chủ đề: Bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X với hai nội dung sau:

1. Họ Khúc, họ Dương dựng quyền tự chủ

2. Ngô Quyền và Chiến thắng Bạch Đằng năm 938

2. Lớp 7

TT

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu

Mục 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu

Tập trung vào sự thành lập các vương quốc mới của người Giéc man trên đất của đế quốc Rô Ma đã tan rã và sự hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở châu Âu

2

Bài 4. Trung Quốc thời phong kiến

Mục 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc

Khuyến khích học sinh tự đọc thêm phần bảng niên biểu

3

Bài 5. Ấn Độ thời phong kiến

Mục 1. Những trang sử đầu tiên

Mục 2. Ấn Độ thời phong kiến

- Không dạy

- Hướng dẫn học sinh lập bảng niên biểu

4

Bài 6. Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

Mục 1. Sự hình thành các vương quốc chính ở Đông Nam Á

Mục 2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

- Tập trung vào sự ra đời những quốc gia cổ đại 10 thế kỉ đầu sau Công nguyên

- Hướng dẫn học sinh lập bảng niên biểu

5

Bài 8. Nước ta buổi đầu độc lập

Mục 1. Ngô Quyền dựng nền độc lập

Mục 2. Tình hình chính trị cuối thời Ngô

- Gộp 2 mục thành Mục 1. Nước ta dưới thời Ngô

- Học sinh tự tham khảo danh sách 12 sứ quân

6

Bài 13. Nước Đại Việt ở thế kỉ XIII đến

Bài 15. Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần

Bài 14. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)

Cả 3 bài tích hợp thành chủ đề

- Tích hợp thành chủ đề: Đại Việt dưới thời nhà Trần. Có thể bố cục lại như sau:

Mục I. Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế độ phong kiến tập quyền.

Mục II. Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm dưới thời Trần.

(Đưa mục I Bài 14 vào đầu mục này thành ý nhỏ “Âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông - Nguyên). Mục III. Tình hình kinh tế, văn hóa thời Trần.

- Tập trung vào âm mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ

7

Bài 17. Ôn tập chương II và chương III

Cả bài

Tự đọc

8

Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)

Cả bài

Sắp xếp, cấu trúc lại nội dung các mục của bài thành ba nội dung chính như sau:

1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa

2. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. (Chỉ lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu, tập trung vào trận Tốt Động - Chúc Động và trận Chi Lăng-Xương Giang)

3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử

9

Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 -1527)

Mục IV. Một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc

Khuyến khích học sinh tự đọc

10

Bài 21. Ôn tập chương IV

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

11

Bài 23. Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI - XVIII

Mục I. Kinh tế

Mục II. 3 Văn học và nghệ thuật dân gian

- Chỉ nêu khái quát nét chính về kinh tế để thấy được điểm mới so với giai đoạn trước

- Chỉ tập trung vào nghệ thuật dân gian

12

Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Mục 2. Những cuộc khởi nghĩa lớn

- Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài

13

Bài 25. Phong trào Tây Sơn

- Mục I.1. Xã hội Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII

- Mục I.2. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.

Tích hợp 2 mục thành 1 mục:

I. Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ. (Tập trung nêu bật nguyên nhân và sự bùng nổ cuộc khởi nghĩa)

14

Bài 27. Chế độ phong kiến nhà Nguyễn

Mục II. Các cuộc nổi dậy của nhân dân

Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê

15

Bài 28. Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX

Mục I.1.Văn học

Mục II. Giáo dục, khoa học - kĩ thuật

Khuyến khích học sinh tự đọc

Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các thành tựu tiêu biểu

16

Bài 29. Ôn tập chương V và chương VI

Cả bài

Tự đọc

17

Bài 30. Tổng kết

Cả bài

Không dạy

3. Lớp 8

TT

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Mục I.3 Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng

Tập trung vai trò của cuộc đấu tranh trên mặt trận tư tưởng

Mục II. Cách mạng bùng nổ

Hướng dẫn học sinh lập niên biểu các sự kiện chính. Nêu được phát triển của cách mạng

Mục III. Sự phát triển của cách mạng

2

Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới

Mục I.2 Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức

Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê những phát minh quan trọng

Mục II. 1 Các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XIX

Không dạy

3

Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác

Cả bài

Tích hợp với bài 7 và mục I.2 bài 17 thành chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX

4

Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX.

Mục II. Chuyển biến quan trọng của các nước đế quốc

Không dạy

5

Bài 7. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX.

Tích hợp với bài 4 và mục I.2 bài 17 thành một chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX

6

Bài 8. Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX.

Cả bài

Tích hợp với bài 22 thành một Chủ đề: Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn hóa thế kỉ XVIII - XIX

7

Bài 9. Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX

Mục II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ

Chủ yếu nêu tên, hình thức phong trào đấu tranh tiêu biểu và ý nghĩa của phong trào

8

Bài 10. Trung Quốc giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Mục II. Phong trào đấu tranh của nhân dân cuối thế kỉ XIX đầu XX

Hướng dẫn học sinh lập niên biểu

9

Bài 11. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX − đầu thế kỉ XX

Mục II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

Tập trung vào quy mô, hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân các nước Đông Nam Á. Nêu nguyên nhân thất bại

10

Bài 12. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Mục III. Cuộc đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản

Không dạy

11

Bài 14. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917

Cả bài

Học sinh tự đọc

12

Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)

Mục I. Hai cuộc cách mạng ở nước Nga năm 1917

Chú ý trình bày được những sự kiện chính

Mục II.2. Chống thù trong giặc ngoài

Không dạy

13

Bài 16. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)

Mục I. Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921 - 1925)

Tập trung vào chính sách kinh tế mới

Mục II. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội

Tập trung nêu được thành tựu chính công cuộc xây dựng XHCN ở Liên Xô

Đưa mục II của bài 22 thành mục III. Nền văn hóa Xô viết hình thành và phát triển

14

Bài 17. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

Mục I.2 Cao trào cách mạng 1918 - 1923. Quốc tế Cộng sản

Tích hợp với bài 4 và bài 7 thành chủ đề: Phong trào công nhân cuối thế kỉ XVIII đến đầu thế kỉ XX

Mục II.2 Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929 - 1939

Không dạy

15

Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)

Cả bài

Cấu trúc lại thành 2 mục:

Mục 1. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939)

Mục 2. Một số cuộc đấu tranh tiêu biểu

Phần này chỉ nên cho học sinh lập niên biểu 1 sự kiện tiêu biểu ở Trung Quốc, Ân Độ, In-đô-nê-xi-a

16

Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945)

Mục II. Những diễn biến chính

Hướng dẫn HS lập niên biểu diễn biến chiến tranh

17

Bài 22. Sự phát triển văn hóa, khoa học - kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX

Cả bài

Tích hợp với bài 8 thành chủ đề: Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn hóa thế kỉ XVIII - XIX.

18

Bài 23. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945)

Cả bài

Học sinh tự đọc

19

Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

Cả bài

Không dạy quá trình xâm lược của thực dân Pháp, chỉ tập trung vào các cuộc kháng chiến tiêu biểu từ 1858 - 1873

20

Bài 25. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 - 1884)

Cả bài

Tập trung vào sự kiện tiêu biểu, những diễn biến chính, tập trung vào cuộc kháng chiến ở Hà Nội (1873 - 1882)

21

Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Mục II Những cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vương

Hướng dẫn học sinh lập niên biểu các phong trào tiêu biểu của phong trào Cần Vương

22

Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Mục I. Khởi nghĩa Yên Thế

- Nêu được nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa

- Lập niên biểu các các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa

- Rút ra được nguyên nhân thất bại

23

Bài 29. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam

Cả bài

Tích hợp với bài 30 thành một chủ đề: Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam và phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918, với các nội dung như sau:

1. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp

2. Những chuyển biến kinh tế xã hội ở Việt Nam

3. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

24

Bài 30. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918

Mục I. Phong trào yêu nước trước Chiến tranh thế giới thứ nhất

Tích hợp với bài 29 thành chủ đề

Mục II.1 Chính sách của thực dân Pháp ở Đông Dương trong thời chiến

Khuyến khích học sinh tự đọc

25

Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918)

Cả bài

Học sinh tự đọc

4. Lớp 9

TT

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Bài 1. Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX

Mục II.2 Tiến hành xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX)

Khuyến khích học sinh tự đọc

2

Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỷ XX

Mục II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu

Tập trung hệ quả của cuộc khủng hoảng

3

Bài 4. Các nước châu Á

Mục II.2 Mười năm đầu xây dựng chế độ mới (1949-1959)

Không dạy

Mục II.3 Đất nước trong thời kì biến động (1959 - 1978)

Không dạy

Mục II. 4 Công cuộc cải cách - mở cửa (từ năm 1978 đến nay)

Tập trung vào đặc điểm đường lối đổi mới và những thành tựu tiêu biểu

4

Bài 5. Các nước Đông Nam Á

Mục III. Từ “ASEAN - 6” đến “ASEAN - 10”

Hướng dẫn học sinh lập niên biểu quá trình ra đời và phát triển

5

Bài 8. Nước Mĩ

Mục II. Sự phát triển về khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh

Lồng ghép với nội dung bài 12

6

Bài 9. Nhật Bản

Mục III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Nhật Bản sau chiến tranh

Không dạy

7

Bài 10. Các nước Tây Âu

Mục I. Tình hình chung

Tập trung vào đặc điểm cơ bản về kinh tế và đối ngoại, tinh giản các sự kiện

8

Bài 12. Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kĩ thuật

Mục I. Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật

Hướng dẫn học sinh lập niên biểu những thành tựu tiêu biểu trên các lĩnh vực

9

Bài 13. Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay

Cả bài

Học sinh tự đọc

10

Bài 14. Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Mục II. Các chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục

Khuyến khích học sinh tự đọc

11

Bài 16. Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919 − 1925

Mục II. Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô (1923 - 1924)

- Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê những sự kiện tiêu biểu, không dạy chi tiết

- Chú ý nêu rõ vai trò của Nguyễn Ái Quốc giai đoạn ở Liên Xô và Trung Quốc

Mục III. Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 -1925)

12

Bài 17. Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng sản ra đời

Mục I. Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam (1926 - 1927)

Không dạy

Mục IV. Ba tổ chức Cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929

Không dạy ở bài này, tích hợp vào mục I. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam của bài 18 (ở nội dung hoàn cảnh lịch sử trước khi Đảng ra đời)

13

Bài 19. Phong trào cách mạng trong những năm 1930 -1935

Mục II. Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao là Xô Viết Nghệ - Tĩnh

Hướng dẫn học sinh lập niên biểu thời gian, địa điểm và ý nghĩa của phong trào

14

Bài 21. Việt Nam trong những năm 1939 -1945

Mục I. Tình hình thế giới và Đông Dương

Tập trung nêu được đặc điểm cơ bản tình hình thế giới và trong nước. Phần hiệp ước Pháp - Nhật chỉ nêu nét chính

Mục II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên

Hướng dẫn học sinh lập niên biểu các cuộc khởi nghĩa

15

Bài 22. Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945

Mục I. Mặt trận Việt Minh ra đời (19-5-1941)

- Tập trung vào sự thành lập Mặt trận Việt Minh và nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa của Mặt trận Việt Minh

- Chú ý nêu được chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta

Mục II.2 Tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945

Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê một số sự kiện quan trọng từ tháng 4 - 6/1945

16

Bài 23. Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

Mục II. Giành chính quyền ở Hà Nội

Mục III. Giành chính quyền trong cả nước

Sắp xếp, tích hợp mục II và mục III thành mục. Diễn biến chính của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945. Chỉ hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các sự kiện khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn

17

Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)

Mục II. Bước đầu xây dựng chế độ mới

- Sắp xếp tích hợp các mục II, mục III, mục IV, mục V, mục VI thành mục: “Củng cố chính quyền cách mạng và bảo vệ độc lập dân tộc”

- Chú ý sự kiện bầu cử Quốc hội lần đầu tiên trong cả nước (6-1-1946)

Mục IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược

Tập trung vào sự kiện thực dân Pháp đánh chiếm ủy ban Nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn (23-9-1945) và chính sách hòa hoãn với quân Tưởng

18

Bài 25. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)

Mục III. Tích cực chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài

Không dạy

Mục V. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện

Khuyến khích học sinh tự đọc

19

Bài 26. Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1950 -1953)

Mục II. Âm mưu đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp

Khuyến khích học sinh tự đọc

Mục V. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường

Khuyến khích học sinh tự đọc

20

Bài 27. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953-1954)

Mục II. 1 Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953 - 1954

Mục III. Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương (1954)

- Hướng dẫn học sinh lập niên biểu sự kiện chính

- Tập trung vào nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Giơ-ne-vơ

21

Bài 28. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 -1965)

Mục II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954 - 1960)

Không dạy

Mục V.2 Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

Hướng dẫn học sinh lập thống kê các sự kiện tiêu biểu

22

Bài 29. Cả nước trực tiếp chống Mĩ, cứu nước (1965-1973)

Mục I.2 Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ

Hướng dẫn học sinh lập niên biểu các sự kiện tiêu biểu

Mục II. 2 Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất

Không dạy

Mục III.2 Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ

Hướng dẫn học sinh lập niên biểu các sự kiện tiêu biểu

Mục IV.1 Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - văn hóa

Không dạy

Mục V. Hiệp định Pa-ri năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam

Chỉ nêu nội dung, ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri năm 1973

23

Bài 30. Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (1973-1975)

Mục II. Đấu tranh chống “bình định - lấn chiếm”, tạo thế và lực, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam

Đọc thêm

24

Bài 33. Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1986 đến năm 2000)

Mục II. Việt Nam trong 15 năm thực hiện đường lối đổi mới (1986 - 2000)

Chỉ khái quát những thành tựu tiêu biểu, học sinh có thể cập nhật

25

Bài 34. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến năm 2000

Cả bài

Học sinh tự đọc

HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG MÔN LỊCH SỬ

(Kèm theo Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT)

1. Lớp 10

TT

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Bài 5. Trung Quốc thời phong kiến

Mục 3. Trung Quốc thời Minh, Thanh

Chỉ nêu khái quát về chính trị thời Minh, Thanh

2

Bài 6. Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ

Mục 1. Thời kì các quốc gia đầu tiên

Không thực hiện

3

Bài 7. Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa truyền thống Ấn Độ

Mục 1. Sự phát triển của lịch sử và văn hóa truyền thống trên toàn lãnh thổ Ấn Độ

Không thực hiện

4

Bài 6 và Bài 7

Cả 2 bài

- Tích hợp, cấu trúc những nội dung còn lại của 2 Bài 6 và Bài 7 thành chủ đề: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa truyền thống Ấn Độ

1. Vương triều Gúp-ta và sự phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ

2. Vương triều Hồi giáo Đê-li và Vương triều Mô-gôn

- Chỉ giới thiệu khái quát về hoàn cảnh ra đời và sự khác biệt về chính sách của hai vương triều và hướng dẫn học sinh lập bảng so sánh

5

Bài 9. Vương quốc Campuchia và Vương quốc Lào

Cả bài

Tập trung những sự kiện chính về sự hình thành và phát triển của Vương quốc Campuchia và Vương quốc Lào

6

Bài 11. Tây Âu thời trung đại

Mục 2. Sự nảy sinh chủ nghĩa tư bản ở Tây Âu

Mục 4. Cải cách tôn giáo và chiến tranh nông dân

Khuyến khích học sinh tự đọc

7

Bài 12. Ôn tập lịch sử thế giới nguyên thủy, cổ đại và trung đại

Mục 2. Xã hội cổ đại

Không thực hiện

8

Bài 13. Việt Nam thời nguyên thủy

Cả bài

Nội dung bài tích hợp với bài 1 và bài 2 của Chương I. Xã hội nguyên thủy

9

Bài 15. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)

Mục I. 2. Những chuyển biến về kinh tế, văn hóa và xã hội

Khuyến khích học sinh tự đọc

10

Bài 16. Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Tiếp theo)

Mục II. 1. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỉ I đến đầu thế kỉ X

Khuyến khích học sinh tự đọc

11

Bài 15 và Bài 16

Cả 2 bài

Tích hợp, cấu trúc những nội dung còn lại của 2 bài, Bài 15 và Bài 16 thành chủ đề: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc với các nội dung:

1. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc

2. Một số cuộc đấu tranh tiêu biểu của nhân dân ta từ thế kỉ I đến thế kỉ X

12

Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)

Mục II. 1. Tổ chức bộ máy nhà nước

Chỉ giới thiệu khái quát nhưng tập trung vào tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông

13

Bài 18. Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV

Mục 4. Tình hình phân hóa xã hội và các cuộc đấu tranh của nông dân

Không thực hiện

14

Bài 21. Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII

Mục 3. Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài

Mục 4. Chính quyền ở Đàng Trong

Không thực hiện

Không thực hiện

15

Bài 25. Tình hình chính trị kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ XIX)

Mục 2. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn

Chỉ giới thiệu khái quát một số chính sách của nhà Nguyễn về kinh tế

16

Bài 27. Quá trình dựng nước và giữ nước.

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

17

Bài 28. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

18

Bài 29. Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh

Mục 1. Cách mạng Hà Lan

Khuyến khích học sinh tự đọc

19

Bài 30. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ

Mục 2. Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ

Hướng dẫn HS lập niên biểu những sự kiện chính

20

Bài 31. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII

Mục II. Tiến trình của cách mạng

Hướng dẫn HS lập niên biểu tiến trình cách mạng. Nhấn mạnh sự kiện ngày 14 - 7; “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”; nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh

21

Bài 32. Cách mạng công nghiệp ở châu Âu

Mục II. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức

Khuyến khích học sinh tự đọc

22

Bài 33. Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX

Mục 1. Cuộc đấu tranh thống nhất nước Đức

Mục 2. Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li- a

Tự học có hướng dẫn HS lập bảng so sánh hình thức của các cuộc cách mạng tư sản

23

Bài 34. Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Mục 2. Sự hình thành các tổ chức độc quyền

Khuyến khích học sinh tự đọc

24

Bài 35. Các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức Mĩ và sự bành trướng thuộc địa

Cả bài

Khuyến khích học sinh tự đọc

25

Bài 36. Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân

Mục 1. Sự ra đời và tình cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp. Những cuộc đấu tranh đầu tiên

Khuyến khích học sinh tự đọc

26

Bài 38. Quốc tế thứ nhất và Công xã Pa ri

Mục I. Quốc tế thứ nhất

Chỉ giới thiệu nét chính về Quốc tế thứ nhất

27

Bài 39. Quốc tế thứ hai

Mục II. Quốc tế thứ hai

Khuyến khích học sinh tự đọc

2. Lớp 11

TT

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Bài 1. Nhật Bản

Mục 1. Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868.

Chỉ giới thiệu những nét chính về tình hình Nhật Bản

Mục 3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.

- Tập trung vào quá trình chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

- Nội dung về đời sống nhân dân và Đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản: Đọc thêm

2

Bài 2. Ấn Độ

Mục 2. Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 - 1859)

Không dạy

Mục 3. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885 - 1908)

Tập trung vào sự ra đời và hoạt động của Đảng Quốc đại

3

Bài 3. Trung Quốc

Mục 1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm lược

Không thực hiện

Mục 2. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

Hướng dẫn HS lập niên biểu

4

Bài 4. Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX).

Mục 2. Phong trào chống thực dân Hà Lan của nhân dân In-đô- nê-xi-a

Không dạy

Mục 3. Phong trào chống thực dân Phi-lip-pin

5

Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918).

Mục II. Diễn biến của chiến tranh

Hướng dẫn HS lập niên biểu những sự kiện chính

6

Bài 7. Những thành tựu văn hóa thời cận đại.

Mục 1. Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại

Mục 2. Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

Hướng dẫn HS lập niên biểu thành tựu nghệ thuật và tư tưởng

Mục 3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của CNXH khoa học từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX

Khuyến khích học sinh tự đọc

7

Bài 9. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 -1921).

Mục II. Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết

Khuyến khích học sinh tự đọc

8

Bài 10. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941).

Mục II. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925 - 1941)

Tập tập trung vào những thành tựu tiêu biểu

9

Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh (1918 - 1939)

Mục 2. Cao trào cách mạng 1918 -1923 ở các nước tư bản. Quốc tế Cộng sản

Không dạy

Mục 3. Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và hậu quả của nó

Tích hợp kiến thức về hậu quả của khủng hoảng kinh tế ở Đức, Mĩ, Nhật Bản trong các bài 12, 13, 14

Mục 4. Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến tranh

Không dạy

10

Bài 13. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Mục I. Nước Mĩ trong những năm (1918 -1929)

Không dạy

Mục II.1. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 - 1933)

Chỉ nêu khái quát cuộc khủng khoảng

11

Bài 12. Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939).

Bài 14. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Cả 2 bài 12 và Bài 14

Tích hợp Bài 12 và Bài 14 thành một bài Đức và Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) với cấu trúc như sau:

1. Nước Đức (1918 - 1939): hướng dẫn HS tìm hiểu về quá trình lên nắm quyền của Đảng Quốc xã và chính sách của Chính phủ Hít-le (1933 - 1939)

2. Nhật Bản (1918 - 1939): hướng dẫn HS tìm hiểu quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản

12

Bài 15. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ấn Độ (1918 - 1939).

Cả bài

Không dạy

13

Bài 16. Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939).

Mục I.1. Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội

Mục II. Phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a

Khuyến khích học sinh tự đọc

Mục IV. Cuộc đấu tranh chống thực dân Anh ở Mã Lai và Miến Điện

Mục V. Cuộc cách mạng năm 1932 ở Xiêm

Mục I.2. Khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á

Mục III. Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Cam-pu-chia

Hướng dẫn HS tìm hiểu những điểm mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á

14

Bài 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)

- Mục II. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở châu Âu (từ tháng 9-1939 đến tháng 6-1941)

- Mục III.Chiến tranh lan rộng khắp thế giới (từ tháng 6-1941 đến tháng 11-1942)

- Mục IV. Quân Đồng minh chuyển sang phản công, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc (từ tháng 11-1942 đến tháng 8-1945)

Hướng dẫn HS tóm tắt những sự kiện lớn và ý nghĩa của mỗi sự kiện

15

Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Mục I.2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam

Khuyến khích học sinh tự đọc

Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng

Mục I.1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất

Khuyến khích học sinh tự đọc

Mục III.1. Quân Pháp tấn công của biển Thuận An

Khuyến khích học sinh tự đọc

Bài 19 và Bài 20

Cả 2 bài 19 và bài 20

Tích hợp bài 19 và bài 20 thành chủ đề: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858 - 1884). Cấu trúc lại như sau:

I. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX

II. Quá trình xâm lược của thực dân Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam (1858 - 1884)

16

Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Mục I.2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.

Hướng dẫn HS tìm hiểu khái quát về lãnh đạo, địa bàn và kết cục của mỗi giai đoạn

Mục II.1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892)

Mục II.2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887)

Mục II.3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896).

Mục II.4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)

Hướng dẫn học sinh chọn những sự kiện tiêu biểu lập bảng thống kê. Tập trung ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)

17

Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)

Mục 3. Đông Kinh nghĩa thục.

Vụ đầu độc binh sĩ Pháp ở Hà Nội và những hoạt động cuối cùng của nghĩa quân Yên Thế

Khuyến khích học sinh tự đọc

18

Bài 24. Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

- Mục II. Phong trào đấu tranh vũ trang trong chiến tranh

- Mục III.1. Phong trào công nhân

Khuyến khích học sinh tự đọc

3. Lớp 12

TT

Bài

Nội dung điều chỉnh

Hướng dẫn thực hiện

1

Bài 1. Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 -1949)

Mục III. Sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập

Không dạy

2

Bài 2. Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991) Liên Bang Nga (1991 - 2000)

- Môc I. 2. Các nước Đông Âu

- Mục. I . 3 . Quan hệ hợp tác giữa các nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu

- Mục II.1. Sự khủng khoảng của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô

- Mục II. 2. Sự khủng khoảng của chế độ xã hội chủ nghĩa ở các nước Đông Âu

Không dạy

3

Bài 3. Các nước Đông Bắc Á

- Mục II.1. Sự thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa và thành tựu 10 năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 - 1959)

Chỉ cần tập trung vào sự kiện: Sự thành lập và ý nghĩa của sự ra đời nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa

- Mục II.2. Trung Quốc những năm không ổn định (1959 -1978)

- Không dạy

- Mục II.3. Công cuộc cải cách mở cửa (từ năm 1978)

- Chỉ tập trung vào đường lối, mục tiêu, thành tựu chính

4

Bài 4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ

Mục I.1.b. Lào (1954 - 1975)

Mục I.1.c. Campuchia (1945 - 1993)

- Chỉ tập trung vào các giai đoạn chính của cách mạng Lào và Campuchia

Mục I. 2.a. Nhóm năm nước sáng lập ASEAN

- Hướng dẫn HS lập bảng về hai chiến lược phát triển của nhóm năm nước sáng lập ASEAN

Mục I. 2.b. Nhóm các nước Đông Dương

Mục I.2.c. Các nước khác ở Đông Nam Á

Không dạy

5

Bài 5. Các nước châu Phi và Mĩ Latinh

- Mục I.2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội.

- Mục II.2. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội

Không dạy

6

Bài 6. Nước Mĩ

Nội dung chính trị - xã hội các giai đoạn

Không dạy

7

Bài 7 . Tây Âu

Nội dung chính trị - xã hội các giai đoạn

Không dạy

8

Bài 8. Nhật Bản

Nội dung chính trị các giai đoạn

Không dạy

9

Bài 9. Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ Chiến tranh lạnh

Mục II. Sự đối đầu Đông -Tây và các cuộc chiến tranh cục bộ

Không dạy

Mục IV. Thế giới sau Chiến tranh lạnh

Tích hợp với phần II bài 11. Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

10

Bài 10. Cách mạng khoa học - Công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX

Mục I. 2. Những thành tựu tiêu biểu

Hướng dẫn HS đọc thêm

11

Bài 12. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925

Mục I.2 Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp

Mục II.1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số người Việt Nam sống ở nước ngoài

Khuyến khích học sinh tự đọc

Khuyến khích học sinh tự đọc

12

Bài 14. Phong trào cách mạng 1930 - 1935

Mục III. Phong trào cách mạng trong những năm 1932 - 1935

Không dạy

13

Bài 15. Phong trào dân chủ 1936 - 1939

Mục I.2.Tình hình trong nước

Chỉ khái quát nét chính về chính trị, kinh tế, xã hội; không chi tiết các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp.

Mục II.2. phần b. Đấu tranh nghị trường; c. Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí

Hướng dẫn HS đọc thêm

14

Bài 16. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 - 1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời

Mục II.2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới

Khuyến khích học sinh tự đọc

15

Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 -1950)

- Mục II.2.Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài

- Mục III.2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn diện

Không dạy

16

Bài 19. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)

Mục III. Hậu phương kháng chiến phát triển mọi mặt

Mục IV. Những chiến dịch tiến công giữ vững quyền chủ động trên chiến trường

Chỉ tập trung sự kiện chính về chính trị, kinh tế

Không dạy

17

Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)

Mục III. Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về chấm dứt chiến tranh, lặp lại hòa bình ở Đông Dương

Tập trung vào nội dung, ý nghĩa, hạn chế của Hiệp định Giơnevơ

18

Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)

Mục II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)

Khuyến khích học sinh tự đọc

- Mục III.1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959)

Khuyến khích học sinh tự đọc

Mục IV.2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 - 1965)

Khuyến khích học sinh tự đọc

19

Mục I.2. Chiến đấu chống chiến lược ‘‘Chiến tranh cục bộ’’ của Mĩ

Chỉ tập trung vào chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi) năm 1965

- Mục I.3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968

Tập trung vào ý nghĩa cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968

20

Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)

Mục II. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của Mĩ, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương (1965-1968)

Không dạy. Tích hợp phần vai trò của hậu phương miền Bắc sang phần IV.2

Mục III.2. Chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh của Mĩ

Không dạy “Đông Dương hóa chiến tranh”

Chỉ tập trung vào thắng lợi về chính trị và ngoại giao

Mục III.3. Cuộc tiến công chiến lược năm 1972

Chỉ tập trung vào ý nghĩa của Cuộc tiến công chiến lược năm 1972

- Mục IV.1. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội

Không dạy

Mục IV.2. Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất và làm nghĩa vụ hậu phương

Tập trung vào kết quả, ý nghĩa của trận Điện Biên Phủ trên không và vai trò của hậu phương miền Bắc

- Mục V. Hiệp định Pari năm 1973 về chấp dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam

Chỉ tập trung vào nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973

21

Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội miền ở Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)

- Mục I. Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, ra sức chi viện cho miền Nam

- Mục II. Miền Nam đấu tranh chống địch bình định - lấn chiếm, tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn

- Không dạy

- Tập trung vào sự kiện Hội nghị 21 Ban chấp hành Trung ương Đảng và Chiến thắng Phước Long

22

Bài 24. Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975.

Mục II. Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở hai miền đất nước

Không dạy

23

Bài 25. Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ Tổ quốc (1976 -1986).

Mục I. Đất nước bước đầu đi lên chủ nghĩa xã hội (1976 -1986)

Khuyến khích học sinh tự đọc

24

Bài 26. Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)

Mục II. Quá trình thực hiện đường lối đổi mới (1986 - 2000)

Khuyến khích học sinh tự đọc

.............................................

Mời các bạn sử dụng file Tải về xem xem toàn bộ hướng dẫn tinh giản chương trình các môn học còn lại.

Đánh giá bài viết
16 143.008
Công văn 3280/BGDĐT-GDTrH hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học THCS, THPT 2024
Chọn file tải về :
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm