(Đủ các chủ đề) Giáo án môn Tin học lớp 8 Cánh Diều 2024 cả năm
Kế hoạch bài dạy Tin học 8 sách Cánh Diều
Giáo án Tin học lớp 8 bộ sách Cánh Diều được Hoatieu chia sẻ đến bạn đọc trong bài viết sau đây là giáo án Tin học lớp 8 sách mới theo chương trình giáo dục phổ thông 2018. Bài giảng Tin 8 Cánh Diều dưới đây được các thầy cô biên soạn trên file word theo hướng dẫn của CV 5512. File giáo án môn Tin lớp 8 Cánh Diều với đầy đủ các bài dạy từ Chủ đề A đến G sẽ là tài liệu tham khảo vô cùng bổ ích dành cho các thầy cô trong công tác soạn giáo án cho năm học mới.
Để xem trọn bộ giáo án Tin học 8 Cánh Diều file word, mời các bạn sử dụng file tải về trong bài.
Mẫu giáo án Tin học 8 Cánh Diều được chia sẻ hoàn toàn miễn phí và chỉ mang tính chất tham khảo, hỗ trợ các thầy cô khi biên soạn giáo án cho riêng mình.
Giáo án Tin học 8 Cánh Diều file word
Giáo án Tin học 8 Cánh Diều chủ đề A bài 1
CHỦ ĐỀ A. MÁY TÍNH VÀ CỘNG ĐỒNG
SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH
BÀI 1: VÀI NÉT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN MÁY TÍNH
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
- Trình bày được sơ lược lịch sử phát triển máy tính
- Nêu được một số thành tựu để minh họa vài nét về các máy tính điện cơ và kiến trúc Von Neumann.
- Biết được sự ra đời của máy tính điện tử và các thế hệ phát triển của máy tính điện tử.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập Tin học 8, máy tính, máy chiếu, một số hình ảnh hoặc video về sự phát triển của công cụ tính toán qua các thời kì, phiếu học tập
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, sách bài tập Tin học 8, vở viết…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a)Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học
b)Tổ chức hoạt động
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân quan sát hình ảnh sau và trả lời câu hỏi: Em có nhận xét gì về sự phát triển của máy tính khi so sánh hình ảnh máy tính điện tử ENIAC (Hình 1) với máy tính bảng mỏng nhẹ hiện nay?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi: Máy tính thời đầu có kích thước rất to bằng cả một căn phòng và đã được cải tiến, phát triển vượt bậc để trở thành những máy tính bảng mỏng nhẹ như ngày hôm nay.
- GV mời HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
- GV dẫn dắt HS vào bài học: Vậy em có biết máy tính đã thay đổi và phát triển ra sao không?, chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 1: Vài nét lịch sử phát triển máy tính
2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Vài nét về các máy tính điện cơ và kiến trúc Von Neumann
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được một số thành tựu để minh họa vài nét về các máy tính điện cơ và kiến trúc Von Neumann.
2. Nội dung:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu câu hỏi: Theo em, vì sao chiếc máy tính em dùng lại được gọi là máy tính điện tử? (vì máy tính được lắp ráp từ các thiết bị điện tử) - GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 – SGK tr.5 thảo luận nhóm (4 HS) và điền vào Phiếu bài tập số 1 (đính kèm cuối mục): Em hãy tìm đặc điểm về các máy tính điện cơ và kiến trúc Von Neumann theo các ý sau: Ÿ Thời gian. Ÿ Người phát minh. Ÿ Tên phát minh Ÿ Đặc điểm. Ÿ Ảnh hưởng Thời gian 5 phút - GV kết luận: Lịch sử phát triển máy tính đã trải qua nhiều giai đoạn. Những máy tính xuất hiện trong cùng một giai đoạn được coi là cùng một thế hệ. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK.5-6 và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV mời đại diện HS trình bày về: máy tính điện cơ và kiến trúc Von Neumann. - GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. - GV chuyển sang nội dung mới. | 1. Vài nét về các máy tính điện cơ và kiến trúc Von Neumann (phiếu bài tập đính kèm cuối mục). |
...........................................
Giáo án môn Tin học lớp 8 Cánh Diều chủ đề C bài 1
CHỦ ĐỀ C. TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN
BÀI 1. DỮ LIỆU SỐ TRONG THỜI ĐẠI THÔNG TIN
Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU
- Nêu được các đặc điểm của thông tin số.
- Nêu được VD minh họa việc sử dụng công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
· SGK, SGV, SBT Tin học 8.
· Máy tính, máy chiếu.
2. Học sinh
Sách giáo khoa, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Dẫn dắt, gợi mở kiến thức cho HS trước khi vào bài học.
2. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Em hãy kể một số ví dụ về thông tin số và cho biết nó có ở đâu?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS: Hoạt động cá nhân hoặc trao đổi, thảo luận để thực hiện yêu cầu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV: Gọi 1 vài HS đừng tại chỗ trả lời (có thể là thông tin số dưới dạng văn bản, hình ảnh, âm thanh, …)
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV: Tổng hợp câu trả lời của HS và dẫn dắt HS vào bài học:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Những đặc điểm của thông tin số.
1. Mục tiêu: Nêu được các đặc điểm của thông tin số.
2. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV: Giải thích cho HS hiểu thông tin số và phân biệt được thông tin số và dữ liệu số dựa theo nội dung trong SGK Tr 10. - Tiếp theo GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và trả lời: Thông tin số có những đặc điểm gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - GV: Gọi HS đừng tại chỗ trả lời. - GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: GV giải thích cho HS biết được từng đặc điểm của thông tin số dựa theo SGK. GV cho HS ghi vở: | 1. Những đặc đểm của thông tin số. - Thông tin số chiếm tỉ lệ rất lớn. - Thông tin số được tạo ra với tốc độ ngày càng tăng. - Thông tin số rất đa dạng. - Thông tin số có tính bản quyền. - Thông tin số có độ tin cậy khác nhau. |
Thông tin số có các đặc điểm: Đa dạng, được thu thập ngày càng nhanh và nhiều, được lưu trữ với dung lượng khổng lồ bởi nhiều tổ chức và cá nhân, có tính bản quyền, có độ tin cậy khác nhau, có các công cụ tìm kiếm, chuyển đổi, truyền và xử lí thông tin số hiệu quả. |
Hoạt động 2: Thông tin số và các công cụ xử lí.
1. Mục tiêu: Nêu được VD minh họa việc sử dụng công cụ tìm kiếm, xử lí và trao đổi thông tin trong môi trường số.
2. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS | DỰ KIẾN SẢN PHẨM |
* Nhiệm vụ 1: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu câu hỏi: Em hãy kể tên một vài phần mềm làm việc với dữ liệu chữ và số. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV gọi 1 vài HS đứng tại chỗ trả lời Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. * Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu các công cụ trao đổi, lưu trữ và tìm kiếm. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi: Em hãy nghiên cứu SGK và thực hiện các yêu cầu sau: - Nêu VD về công cụ trao đổi thông tin - Nêu VD về công cụ lưu trữ thông tin - Nêu VD về công cụ tìm kiếm thông tin Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cặp đôi thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV gọi 3 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời HS khác: Nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. * Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu công cụ xử lí dữ liệu số. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Hãy hoạt động căp đôi và đưa ra một số VD về công cụ xử lí dữ liệu số. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động cặp đôi thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận GV gọi 3 HS đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời HS khác: Nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét. - GV nhấn mạnh: Mỗi công cụ được tạo ra để xử lí những kiểu dữ liệu nhất định, cho những mục đích khác nhau. Tùy theo mục đích, chúng ta cần lựa chọn sử dụng công cụ xử lí dữ liệu phù hợp. | 2. Thông tin số và các công cụ xử lí. Một vài phần mềm làm việc với dữ liệu chữ và số: Word, Excel,… a) C ác công cụ trao đổi, lưu trữ và tìm kiếm. - VD về công cụ trao đổi thông tin: Tin nhắn, thư điện tử, các mạng xã hội, hội nghị trực tuyến, … - VD về công cụ lưu trữ thông tin: Ổ cứng, USB, thẻ nhớ, dịch vụ lưu trữ trên đám mây (Google Drive, One Drive,…),… - VD về công cụ tìm kiếm thông tin: Các máy tìm kiếm như Google, Bing, … b) Công cụ xử lí dữ liệu số đa dạng: Một số VD về công cụ xử lí dữ liệu số: - Phần mềm soạn thảo văn bản: Dùng để xử lí các loại văn bản. - Phần mềm trình chiếu: Dùng để thuyết trình hay giảng bài. Phần mềm xử lí hình ảnh: Paint, Photoshop, GIMP, … - Phần mềm trình diễn âm thanh: Windows Media Player, Winamp, AIMP, PowerDVD, Groove Music, … |
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học.
2. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân thực hiện 2 bài luyện tập sau:
Bài 1. Hãy nêu và giải thích một vài đặc điểm của thông tin số.
Bài 2. Hãy giới thiệu tên một phần mềm ứng dụng và nêu rõ phần mềm đó làm việc với loại tệp có đuôi tên tệp là gì.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV gọi 2 HS lên trình bày bài làm của mình
HS khác: Nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét và chốt kiến thức
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS về nhà trả lời câu hỏi phần vận dụng và 2 câu hỏi tự kiểm tra (SGK trang 12).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ ở nhà
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV: Giờ học tiếp theo gọi 2 HS lên trình bày bài làm của mình.
HS khác: Nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét và chốt kiến thức
..................................
Mời các bạn tham khảo các bài viết khác trong chuyên mục Dành cho giáo viên của Hoatieu.
Tham khảo thêm
Giáo án Mĩ thuật 8 Chân trời sáng tạo cả năm bản chuẩn
(Mới nhất) Giáo án Lịch sử Địa lí 8 Chân trời sáng tạo 2024 cả năm
Giáo án tiếng Anh 8 Chân trời sáng tạo 2024 cả năm
Giáo án Tin học 8 Chân trời sáng tạo
Giáo án lớp 8 Kết nối tri thức tất cả các môn
Giáo án Giáo dục công dân 8 Chân trời sáng tạo cả năm
Giáo án môn Công nghệ 8 Chân trời sáng tạo cả năm 2023-2024
(Bản 1) Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 Chân trời sáng tạo cả năm
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
- NGUYỄN TRÃI C2Thích · Phản hồi · 0 · 02/08/23
- Ban Quản Trị HoaTieu.vnThích · Phản hồi · 0 · 09/08/23
-
Gợi ý cho bạn
-
Top 4 Lập dàn ý Tả một đêm trăng đẹp lớp 5 siêu hay
-
Hãy nêu những việc làm của chính quyền địa phương nhằm phát huy quyền dân chủ của nhân dân mà em biết
-
Đề cương ôn tập Vật lí 10 Kết nối tri thức giữa kì 1 có đáp án
-
Bộ giáo án điện tử Văn 8 Kết nối tri thức cả năm 2024
-
(Siêu hay) Đóng vai người con trai, kể cho người bố nghe về hành trình trên biển của mình
-
Biển trời soi mắt nhau cho sao về với sóng đọc hiểu
-
Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội (một thói xấu của con người trong xã hội hiện đại)
-
Tóm tắt Nỗi buồn chiến tranh
-
Đề thi học kì 1 Lịch sử Địa lí 8 Kết nối tri thức mới nhất
-
Top 5 bài cảm nhận Những đường Việt Bắc của ta siêu hay
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Học tập
Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với: bảo vệ, bình yên, đoàn kết, bạn bè, mênh mông
Có ích kỷ không nếu chúng ta không sống để đáp ứng mong đợi của người khác
Soạn bài Nam quốc sơn hà lớp 8 trang 69
Tóm tắt văn bản Giọt sương đêm (8 mẫu kèm sơ đồ)
Theo bạn điều gì mới làm nên uy quyền của một con người?
Đề thi học kì 2 Khoa học 4 Chân trời sáng tạo năm 2024 (Có đáp án, ma trận)