Hướng dẫn cách ghi sổ dự giờ

Hướng dẫn cách ghi sổ dự giờ

Bạn là giáo viên thường phải đi dự giờ? Bạn cần được hướng dẫn một cách chi tiết nhất về cách viết sổ dự giờ? hoatieu.vn xin gửi tới bạn đọc bài viết hướng dẫn cách ghi sổ dự giờ để các bạn cùng tham khảo. Bài viết hướng dẫn một cách chi tiết nhất về cách viết, bao gồm nhận xét các hoạt động của giáo viên, học sinh, quá trình học tập của trò và các sản phẩm bài học. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết cách ghi sổ dự giờ tại đây.

Hướng dẫn cách ghi sổ dự giờ

Các hoạt độngQuá trình học tập của tròSản phẩm bài học

1.Hoạt động bài học

- Thời lượng:

- Hình thức tổ chức

- PP, KT

- Tài liệu, phương tiện

- Cách sắp xếp chỗ ngồi của học sinh, việc bày trí không gian lớp học.

- Thầy làm gì

- Trò làm gì

- Gợi ý cách ghi quá trình học tập của trò.

- Học sinh làm gì (đọc sách, thảo luận, việc ghi chép, đi lại, cách làm việc...)

- Tỉ lệ học sinh tham gia các hoạt động

- Thái độ tham gia hoạt động, giao tiếp của học sinh.

- Hình thức tương tác (làm việc với bạn hay với thầy hay một mình)

- Học sinh thể hiện năng lực nào

- Tính tích cực, sáng tạo của học sinh thể hiện thế nào (có minh chứng cụ thể ở học sinh nào, khâu nào)

- Học sinh cá biệt (nêu rõ tên)

- Các biểu hiện khác

- Tình huống được tạo ra

2. Hoạt động tìnm hiểu bài mới

Hoạt động 1:

- Thời lượng:

- Hình thức tổ chức:

- PP, KT

- Tài liệu phương tiện

- Cách sắp xếp chỗ ngồi của học sinh, việc bày trí không gian lớp học.

- Các phương pháp, kỹ năng nào được rèn luyện

- Các năng lực nào được phát triển.

Bước 1: Khám phá

- Thầy làm gì?

- Trò làm gì?

Bước 2: Bàn luận nêu chứng kiến

- Thầy

- Trò

- Cần lưu ý: Mức độ bàn luận nhiều hay ít, nhóm nào bàn luận sôi nổi, nhóm nào, học sinh nào không tham gia bàn luận chung......

Bước 3: Thống nhất đưa ra sản phẩm chung

- Thầy

- Trò

- Cần lưu ý: Hình thức thống nhất là gì, biểu quyết hay bỏ phiếu, ai là người chủ trì việc thống nhất lấy ý kiến, có bao nhiêu học sinh không đồng ý với ý kiến chung, cách thức thống nhất mang tính hình thức không? Cách giải quyết những bất đồng quan điểm của người chủ trì có hiệu quả không.....

- Kiến thức cơ bản nào được hình thành (đây là phần hoc sinh phải ghi vào vở)

Hoạt động 2
Hoạt động 3
Hoạt động 4

3.Hoạt động củng cố và phát triển bài học

- Thời lượng:

- Hình thức tổ chúc:

- PP, KT

- Tài liệu, phương tiện

- Cách sắp xếp chỗ ngồi của học sinh, cách bày trí không gian lớp học

- Bước 1: Khái quát kiến thức cơ bản của bài học (đối với bài thực hành là khái quát hóa kỹ năng, đối với bài ôn tập là khái quát hóa kiến thức và kỹ năng)

- Tư duy bài học

- Bước 2: Xác định các dạng câu hỏi, bài tập và định hướng trả lời
- Bước 3: Vận dụng bài học để giải quyết tình huống trong hoạt động khởi động và một số tình huống khác trong thực tiễn

4.Hoạt động kiểm tra đánh giá

- Kiểm tra phần chuẩn bị bài học của học sinh

- Kiểm tra kiến thức cũ

- Kiểm tra mức độ phát triển bài học của học sinh

- Kiểm tra cách lưu trữ bài học, ở vở ghi, vở bài tập..

5.Hoạt động hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (chủ yếu hướng dẫn phương pháp tự học)

- Giới hạn thời gian hoàn thành

- Hình thức

- Hình thứctổ chức

- PP, KT

- Tài liệu phương tiện

Đánh giá bài viết
14 52.446
Bạn có thể tải về tập tin thích hợp cho bạn tại các liên kết dưới đây.
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi