Đáp án Tiếng nói tuổi trẻ 2021

Hội thi “Học sinh, sinh viên thành phố với pháp luật” năm 2021-2022 trở lại với chủ đề chủ đề “Tiếng nói tuổi trẻ”. Cuộc thi dành cho các bạn học sinh trên địa bàn Tp Hồ Chí Minh. Sau đây là đáp án tham khảo của cuộc thi.

Học sinh truy cập website “tiengnoituoitre.com” và hoàn thành thông tin đăng ký để được truy cập và làm bài thi.

Cuộc thi “Học sinh, sinh viên thành phố với pháp luật”  là sân chơi bổ ích giúp học sinh, sinh viên TP hiểu rõ kiến thức luật, tạo điều kiện để giới trẻ tuân thủ, áp dụng pháp luật vào thực tiễn và lan tỏa sức ảnh hưởng đến cộng đồng. Hình thức thi trực tuyến với 4 vòng, phân cấp mức độ kiến thức từ cơ bản đến chuyên sâu, khai thác tính sáng tạo trong mỗi thí sinh.

Lưu ý: Các câu hỏi trong cuộc thi được ban tổ chức trộn lẫn lộn, mỗi lần thi sẽ thay đổi một bộ câu hỏi khác nhau. Do vậy đáp án Hoatieu.vn đăng tải chỉ mang tính chất tham khảo, không phải đáp án chính thức của cuộc thi.

I. Đáp án Tiếng nói tuổi trẻ 2021

1. Đáp án Tiếng nói tuổi trẻ 2021 THCS bộ số 1

CÂU 1: Theo Luật Thanh niên 2020 quy định: Vai trò, quyền và nghĩa vụ của thanh niên là gì?

A. Thanh niên là lực lượng xã hội sáng tạo, đi đầu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
B. Thanh niên là lực lượng xã hội có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Thanh niên có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, xung kích, sáng tạo, đi đầu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

CÂU 2: Thanh niên là công dân Việt Nam từ đủ bao nhiêu tuổi theo Luật Thanh niên 2020?

A. Từ đủ 15 tuổi đến 29 tuổi.
B. Từ đủ 15 tuổi đến 30 tuổi.
C. Từ đủ 16 tuổi đến 29 tuổi.
D. Từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi.

CÂU 3: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Luật Giáo dục 2019)

A. Để người dân tộc thiểu số được học tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình là hành vi bị nghiêm cấm trong cơ sở giáo dục.
B. Hút thuốc; uống rượu, bia; gây rối an ninh, trật tự là hành vi bị nghiêm cấm trong cơ sở giáo dục.
C. Sử dụng kết quả học tập đã có để học tiếp ở các cấp học là hành vi bị nghiêm cấm trong cơ sở giáo dục.
D. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo môi trường giáo dục an toàn là hành vi bị nghiêm cấm trong cơ sở giáo dục.

CÂU 4: Theo Luật Giáo dục 2019; Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm?

A. Trường tiểu học; Trường trung học cơ sở; Trường trung học phổ thông; Trường phổ thông có nhiều cấp học.
B. Trường Mầm non; Trường tiểu học; Trường trung học cơ sở; Trường trung học phổ thông; Trường phổ thông có nhiều cấp học.
C. Trường Mầm non; Trường tiểu học; Trường trung học cơ sở; Trường trung học phổ thông.
D. Trường Mầm non; Trường tiểu học; Trường trung học cơ sở; Trường trung học phổ thông; Giáo dục thường xuyên.

CÂU 5: Hằng năm, tháng hành động vì trẻ em được tổ chức vào tháng nào?

A. Tháng 1.
B. Tháng 3.
C. Tháng 5.
D. Tháng 6.

CÂU 6: Nhận định nào sau đây đúng về quy định: Xâm hại trẻ em (Tham khảo Luật Trẻ em 102/2016/QH13)?

A. Xâm hại trẻ em là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.
B. Xâm hại trẻ em là hành vi gây tổn hại về thể chất, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em.
C. Xâm hại trẻ em là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm, tâm lý, danh dự, nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực.
D. Xâm hại trẻ em là hành vi gây tổn hại về thể chất và các hình thức gây tổn hại khác.

CÂU 7: Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 quy định: Thực phẩm bao gói sẵn là gì?

A. Là thực phẩm được bao gói và ghi nhãn.
B. Là thực phẩm được bao gói và ghi nhãn hoàn chỉnh, sẵn sàng để bán trực tiếp cho mục đích chế biến tiếp hoặc sử dụng để ăn ngay.
C. Là thực phẩm được bao gói và ghi nhãn hoàn chỉnh để bán trực tiếp.
D. Là thực phẩm được bao gói và bán.

CÂU 8: Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12 quy định: An toàn thực phẩm là gì?

A. Không gây ra tình trạng ngộ độc thực phẩm.
B. Việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người.
C. Thực hiện điều kiện bảo đảm an toàn.
D. Quá trình xử lý thực phẩm để tạo thành nguyên liệu thực phẩm hoặc sản phẩm thực phẩm.

CÂU 9: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế)

A. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
B. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
C. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
D. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.

CÂU 10: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế)

A. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.
B. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.
C. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.
D. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.

CÂU 11: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm)

A. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường, cải thiện các chức năng của cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.
B. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày.
C. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường, cải thiện các chức năng của cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.
D. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.

CÂU 12: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm)

A. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật, khoáng vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.
B. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật, khoáng vật và thực vật.
C. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.
D. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm khoáng vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.

CÂU 13: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm)

A. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là phạt tiền.
B. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm.
C. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.
D. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là đình chỉ hoạt động.

CÂU 14: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm)

A. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.
B. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.
C. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.
D. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.

CÂU 15: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học)

A. Học sinh không được sử dụng, trao đổi sản phẩm văn hóa có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy; sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của bản thân.
B. Học sinh không được sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp.
C. Học sinh không được rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
D. Học sinh không thực hiện nhiệm vụ học tập theo chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường.

CÂU 16: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học)

A. Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức: Phê bình trước lớp, trước trường.
B. Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức: Cảnh cáo ghi học bạ.
C. Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức: Buộc thôi học có thời hạn.
D. Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức: Tạm dừng học ở trường có thời hạn và thực hiện các biện pháp giáo dục khác theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

CÂU 17: Luật phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14 quy định: Tham nhũng là gì?

A. Là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.
B. Là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng tài sản, quyền hạn đó vì vụ lợi.
C. Là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng uy tín, quyền hạn đó vì vụ lợi.
D. Là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng tên tuổi, quyền hạn đó vì vụ lợi.

CÂU 18: Nhận định nào sau đây đúng nhất: (Tham khảo Luật phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14)

A. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng, trừ trường hợp tặng quà vì mục đích từ thiện, đối ngoại và trong trường hợp cần thiết khác theo quy định của pháp luật.
B. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng, trừ trường hợp tặng quà vì mục đích từ thiện, đối ngoại.
C. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng vì mục đích từ thiện, đối ngoại và trong trường hợp cần thiết khác theo quy định của pháp luật.
D. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng, trừ trường hợp tặng quà vì mục đích từ thiện, đối ngoại và trong trường hợp cần thiết khác theo quy định của pháp luật.

CÂU 19: Tác hại của thuốc lá là gì? (Tham khảo Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá số 09/2012/QH13)

A. Là ảnh hưởng có hại của việc sản xuất, sử dụng thuốc lá gây ra cho sức khỏe con người, môi trường và sự phát triển kinh tế - xã hội.
B. Là ảnh hưởng có hại, gây ra cho sức khỏe con người.
C. Là có hại cho sức khỏe con người, môi trường và sự phát triển kinh tế - xã hội.
D. Là có hại của việc sản xuất, con người, môi trường và sự phát triển kinh tế - xã hội.

CÂU 20: Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá số 09/2012/QH13 quy định hành vi bị nghiêm cấm:

A. Người chưa đủ 18 tuổi sử dụng, mua, bán thuốc lá.
B. Được sống, làm việc trong môi trường không có khói thuốc lá.
C. Yêu cầu người hút thuốc lá không hút thuốc lá tại địa điểm có quy định cấm hút thuốc lá.
D. Vận động, tuyên truyền người khác không sử dụng thuốc lá, cai nghiện thuốc lá.

2. Đáp án Tiếng nói tuổi trẻ 2021 THCS bộ số 2

Câu 1: Theo Luật Thanh niên 2020 quy định: Vai trò, quyền và nghĩa vụ của thanh niên là gì?

A. Thanh niên là lực lượng xã hội sáng tạo, đi đầu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
B. Thanh niên là lực lượng xã hội có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Thanh niên có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, xung kích, sáng tạo, đi đầu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Câu 2: Thanh niên là công dân Việt Nam từ đủ bao nhiêu tuổi theo Luật Thanh niên 2020?

A. Từ đủ 15 tuổi đến 29 tuổi.
B. Từ đủ 15 tuổi đến 30 tuổi.
C. Từ đủ 16 tuổi đến 29 tuổi.
D. Từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi.

Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng về tác nhân gây ô nhiễm: (Tham khảo Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12)

A. Tác nhân gây ô nhiễm là yếu tố không mong muốn, không được chủ động cho thêm vào thực phẩm, có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến an toàn thực phẩm.
B. Tác nhân gây ô nhiễm là yếu tố không được chủ động cho thêm vào thực phẩm, có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến an toàn thực phẩm.
C. Tác nhân gây ô nhiễm là yếu tố không mong muốn cho thêm vào thực phẩm, có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến an toàn thực phẩm.
D. Tác nhân gây ô nhiễm là yếu tố không mong muốn cho thêm vào thực phẩm, có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến an toàn thực phẩm.

Câu 4: Ngộ độc thực phẩm là gì? (Tham khảo Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12)

A. Tình trạng bệnh lý do hấp thụ thực phẩm bị ô nhiễm.
B. Tình trạng bệnh lý do hấp thụ thực phẩm có chứa chất độc.
C. Tình trạng bệnh lý do hấp thụ thực phẩm.
D. Tình trạng bệnh lý do hấp thụ thực phẩm bị ô nhiễm hoặc có chứa chất độc.

Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng về nội dung Chỉ thị số 19-CT/TU của Thành Ủy Thành phố Hồ Chí Minh:

A. Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”
B. Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”.
C. Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường”.
D. Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh dọn dẹp vệ sinh vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”.

Câu 6: Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì Thành phố sạch và giảm ngập nước” theo Chỉ thị số 19-CT/TU được gọi tắt là:

A. Cuộc vận động “Không xả rác ra đường và kênh rạch”
B. Cuộc vận động “Kênh rạch sạch, giảm ngập nước”.
C. Cuộc vận động “Giữ gìn kênh rạch sạch”.
D. Cuộc vận động “Không xả rác ra thành phố, ra đường và kênh rạch”.

Câu 7: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế)

A. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
B. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
C. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
D. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.

Câu 8: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế)

A. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.
B. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.
C. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.
D. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.

Câu 9: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm)

A. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường, cải thiện các chức năng của cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.
B. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày.
C. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường, cải thiện các chức năng của cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.
D. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.

Câu 10: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm)

A. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật, khoáng vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.
B. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật, khoáng vật và thực vật.
C. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.
D. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm khoáng vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.

Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm)

A. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là phạt tiền.
B. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm.
C. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.
D. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là đình chỉ hoạt động.

Câu 12: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm)

A. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.
B. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.
C. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.
D. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.

Câu 13: Nhận định nào sau đây đúng nhất: Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố yêu cầu các tổ chức, cá nhân trên địa bàn Thành phố thực hiện nghiêm việc tiếp tục kiểm soát, điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 như thế nào? (Tham khảo Chỉ thị số 18/CT-UBND ngày 30 tháng 9 năm 2021 của UBND TPHCM tiếp tục kiểm soát, điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch covid-19 và từng bước phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh)

A. Luôn nêu cao tinh thần cảnh giác, chủ động, linh hoạt và động viên người thân cùng gia đình tự bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và sống an toàn.
B. Cảnh giác, chủ động, linh hoạt tự bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và sống an toàn.
C. Chủ động, linh hoạt và động viên người thân cùng gia đình tự bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và sống an toàn.
D. Linh hoạt và động viên người thân cùng gia đình tự bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và sống an toàn.

Câu 14: Nhận định nào sau đây đúng nhất: Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố yêu cầu các tổ chức, cá nhân trên địa bàn Thành phố thực hiện nghiêm việc tiếp tục kiểm soát, điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 như thế nào? (Tham khảo Chỉ thị số 18/CT-UBND ngày 30 tháng 9 năm 2021 của UBND TPHCM tiếp tục kiểm soát, điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch covid-19 và từng bước phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh)

A. Thực hiện nghiêm 5K (Khẩu trang - Khoảng cách - Khai báo y tế - Khử khuẩn - Không tụ tập đông người).
B. Thực hiện nghiêm 4K (Khẩu trang - Khoảng cách - Khai báo y tế - Khử khuẩn)
C. Thực hiện nghiêm 6K (Khẩu trang - Khoảng cách - Khai báo y tế - Khử khuẩn - Không tụ tập đông người – Khéo léo).
D. Thực hiện nghiêm 5K (Khẩu trang - Khoảng cách - Khai báo y tế - Khử khuẩn – Khéo léo).

Câu 15: Theo Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ, phân loại cấp độ dịch theo bao nhiêu cấp?

A. 3
B. 4
C. 5
D. 6

Câu 16: Theo Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ, phân loại cấp độ dịch cấp 1 là:

A. Nguy cơ thấp (bình thường mới) tương ứng với màu xanh.
B. Nguy cơ trung bình tương ứng với màu vàng.
C. Nguy cơ cao tương ứng với màu cam.
D. Nguy cơ rất cao tương ứng với màu đỏ.

Câu 17: Luật phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14 quy định: Nhũng nhiễu là gì?

A. Là hành vi cửa quyền, hách dịch, đòi hỏi, gây khó khăn, phiền hà của người có chức vụ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
B. Là hành vi cửa quyền, hách dịch, đòi hỏi, gây khó khăn, phiền hà của người có chức vụ, quyền hạn vì vụ lợi.
C. Là hành vi đòi hỏi, gây khó khăn, phiền hà của người có chức vụ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
D. Là hành vi gây khó khăn, phiền hà của người có chức vụ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ.

Câu 18: Nhận định nào sau đây đúng nhất: (Tham khảo Luật phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14)

A. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng, trừ trường hợp tặng quà vì mục đích từ thiện, đối ngoại và trong trường hợp cần thiết khác theo quy định của pháp luật.
B. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng, trừ trường hợp tặng quà vì mục đích từ thiện, đối ngoại.
C. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng vì mục đích từ thiện, đối ngoại và trong trường hợp cần thiết khác theo quy định của pháp luật.
D. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng, trừ trường hợp tặng quà vì mục đích từ thiện, đối ngoại và trong trường hợp cần thiết khác theo quy định của pháp luật.

Câu 19: Luật an ninh mạng số 24/2018/QH14 quy định nghiêm cấm sử dụng không gian mạng để thực hiện hành vi:

A. Hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại thuần phong, mỹ tục của dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
B. Xây dựng không gian mạng lành mạnh.
C. Tăng cường hợp tác quốc tế về an ninh mạng.
D. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

Câu 20: Nhận định nào sau đây đúng nhất: (Tham khảo Luật an ninh mạng số 24/2018/QH14)

A. Người nào có hành vi vi phạm quy định của Luật an ninh mạng thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
B. Người nào có hành vi vi phạm quy định của Luật an ninh mạng thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành chính.
C. Người nào có hành vi vi phạm quy định của Luật an ninh mạng thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính.
D. Người nào có hành vi vi phạm quy định của Luật an ninh mạng thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

3. Đáp án Tiếng nói tuổi trẻ 2021 THPT - CĐ - ĐH bộ số 1

CÂU 1: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Luật Giáo dục 2019)

A. Để người dân tộc thiểu số được học tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình là hành vi bị nghiêm cấm trong cơ sở giáo dục.
B. Hút thuốc; uống rượu, bia; gây rối an ninh, trật tự là hành vi bị nghiêm cấm trong cơ sở giáo dục.
C. Sử dụng kết quả học tập đã có để học tiếp ở các cấp học là hành vi bị nghiêm cấm trong cơ sở giáo dục.
D. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo môi trường giáo dục an toàn là hành vi bị nghiêm cấm trong cơ sở giáo dục.

CÂU 2: Theo Luật Giáo dục 2019; Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm?

A. Trường tiểu học; Trường trung học cơ sở; Trường trung học phổ thông; Trường phổ thông có nhiều cấp học.
B. Trường Mầm non; Trường tiểu học; Trường trung học cơ sở; Trường trung học phổ thông; Trường phổ thông có nhiều cấp học.
C. Trường Mầm non; Trường tiểu học; Trường trung học cơ sở; Trường trung học phổ thông.
D. Trường Mầm non; Trường tiểu học; Trường trung học cơ sở; Trường trung học phổ thông; Giáo dục thường xuyên.

CÂU 3: Theo bạn, tiết giảm rác thải là gì?

A. Cân nhắc khi mua sắm và thải bỏ để giảm phát sinh chất thải.
B. Bỏ rác đúng nơi quy định.
C. Sử dụng đồ dùng một lần rồi bỏ.
D. Tiết kiệm rác thải.

CÂU 4: Để bảo vệ thiên nhiên hoang dã, cần ngăn chặn hoạt động nào dưới đây?

A. Trồng cây gây rừng để tạo môi trường sống cho động vật hoang dã.
B. Săn bắn, mua bán, thiêu thụ động vật hoang dã, quý hiếm.
C. Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia.
D. Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn.

CÂU 5: Nhận định nào sau đây là đúng về nội dung Chỉ thị số 19-CT/TU của Thành Ủy Thành phố Hồ Chí Minh:

A. Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”
B. Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”.
C. Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường”.
D. Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh dọn dẹp vệ sinh vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”.

CÂU 6: Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì Thành phố sạch và giảm ngập nước” theo Chỉ thị số 19-CT/TU được gọi tắt là:

A. Cuộc vận động “Không xả rác ra đường và kênh rạch”
B. Cuộc vận động “Kênh rạch sạch, giảm ngập nước”.
C. Cuộc vận động “Giữ gìn kênh rạch sạch”.
D. Cuộc vận động “Không xả rác ra thành phố, ra đường và kênh rạch”.

CÂU 7: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế)

A. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
B. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
C. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
D. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.

CÂU 8: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế)

A. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.
B. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.
C. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.
D. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.

CÂU 9: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm)

A. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường, cải thiện các chức năng của cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.
B. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày.
C. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường, cải thiện các chức năng của cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.
D. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.

CÂU 10: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm)

A. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật, khoáng vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.
B. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật, khoáng vật và thực vật.
C. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.
D. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm khoáng vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.

CÂU 11: Ứng xử của người học trong cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên theo quy định Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT:

A. Kính trọng, lễ phép, trung thực, chia sẻ, chấp hành các yêu cầu theo quy định.
B. Kính trọng, chấp hành các yêu cầu theo quy định. Không bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm, bạo lực.
C. Kính trọng, lễ phép, trung thực. Không bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm, bạo lực.
D. Kính trọng, lễ phép, trung thực, chia sẻ, chấp hành các yêu cầu theo quy định. Không bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm, bạo lực.

CÂU 12: Nhận định nào sau đây đúng nhất về Hành vi, ngôn ngữ, ứng xử của học sinh theo Điều 36, Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT : (Tham khảo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học)

A. Hành vi, ngôn ngữ, ứng xử của học sinh phải đúng mực, tôn trọng, lễ phép, thân thiện, bảo đảm tính văn hóa, phù hợp với đạo đức và lối sống của lứa tuổi học sinh trung học.
B. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân viên của nhà trường, người khác và học sinh khác.
C. Hành vi, ngôn ngữ, ứng xử của học sinh theo lứa tuổi học sinh trung học.
D. Hành vi, ngôn ngữ, ứng xử của học sinh phù hợp với đạo đức và lối sống và theo lứa tuổi học sinh trung học.

CÂU 13: Theo Chỉ thị số 18/CT-UBND của UBND Thành phố Hồ Chí Minh, hoạt động giáo dục, đào tạo: thực hiện sau ngày 30/9/2021 tổ chức dạy học theo hình thức nào để đảm bảo an toàn tốt nhất cho học sinh, sinh viên?

A. Tiếp tục tổ chức dạy - học gián tiếp, trên môi trường internet, qua truyền hình; từng bước củng cố các điều kiện để có thể kết hợp dạy - học trực tiếp. Các loại hình đào tạo cho người đã được tiêm đủ liều vắc xin, có thể dạy - học trực tiếp nếu đảm bảo các tiêu chí an toàn theo quy định.
B. Dạy học trực tiếp.
C. Dạy học gián tiếp trên môi trường internet.
D. Tạm ngưng việc học để phòng chống dịch bệnh.

CÂU 14: Nhận định nào sau đây đúng nhất: Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố yêu cầu các tổ chức, cá nhân trên địa bàn Thành phố thực hiện nghiêm việc tiếp tục kiểm soát, điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 như thế nào? (Tham khảo Chỉ thị số 18/CT-UBND ngày 30 tháng 9 năm 2021 của UBND TPHCM tiếp tục kiểm soát, điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch covid-19 và từng bước phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh)

A. Luôn nêu cao tinh thần cảnh giác, chủ động, linh hoạt và động viên người thân cùng gia đình tự bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và sống an toàn.
B. Cảnh giác, chủ động, linh hoạt tự bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và sống an toàn.
C. Chủ động, linh hoạt và động viên người thân cùng gia đình tự bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và sống an toàn.
D. Linh hoạt và động viên người thân cùng gia đình tự bảo vệ, chăm sóc sức khỏe và sống an toàn.

CÂU 15: Luật an ninh mạng số 24/2018/QH14 quy định nghiêm cấm sử dụng không gian mạng để thực hiện hành vi:

A. Hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại thuần phong, mỹ tục của dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
B. Xây dựng không gian mạng lành mạnh.
C. Tăng cường hợp tác quốc tế về an ninh mạng.
D. Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; bảo đảm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

CÂU 16: Luật an ninh mạng số 24/2018/QH14 quy định:

A. Trẻ em có quyền được bảo vệ, tiếp cận thông tin, tham gia hoạt động xã hội, vui chơi, giải trí, giữ bí mật cá nhân, đời sống riêng tư và các quyền khác khi tham gia trên không gian mạng.
B. Trẻ em được tham gia hoạt động giải trí trên không gian mạng theo độ tuổi.
C. Trẻ em được tiếp cận thông tin khi tham gia trên không gian mạng theo độ tuổi.
D. Trẻ em được tham gia hoạt động vui chơi trên không gian mạngtheo độ tuổi.

CÂU 17: Tác hại của thuốc lá là gì? (Tham khảo Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá số 09/2012/QH13)

A. Là ảnh hưởng có hại của việc sản xuất, sử dụng thuốc lá gây ra cho sức khỏe con người, môi trường và sự phát triển kinh tế - xã hội.
B. Là ảnh hưởng có hại, gây ra cho sức khỏe con người.
C. Là có hại cho sức khỏe con người, môi trường và sự phát triển kinh tế - xã hội.
D. Là có hại của việc sản xuất, con người, môi trường và sự phát triển kinh tế - xã hội.

CÂU 18: Sử dụng thuốc lá là gì? (Tham khảo Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá số 09/2012/QH13)

A. Là hành vi hút, nhai, ngửi, hít, ngậm sản phẩm thuốc lá.
B. Là hành vi mua sản phẩm thuốc lá.
C. Là hành vi bán sản phẩm thuốc lá.
D. Là hành vi ngậm sản phẩm thuốc lá.

CÂU 19: Chất gây nghiện là gì? (Tham khảo Luật phòng, chống ma túy số 73/2021/QH14)

A. Là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng.
B. Là chất gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng.
C. Là chất gây ức chế thần kinh đối với người sử dụng.
D. Là chất kích thích gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng.

CÂU 20: Luật phòng, chống ma túy số 73/2021/QH14 quy định trách nhiệm của cơ sở giáo dục trong phòng, chống ma tuý gồm có

A. Thực hiện chương trình giáo dục về phòng, chống ma tuý; phổ biến giáo dục pháp luật về phòng, chống ma tuý cho học sinh, sinh viên, học viên; phối hợp với gia đình, cơ quan, tổ chức thực hiện xét nghiệm chất ma tuý trong cơ thể và quản lý chặt chẽ học sinh, sinh viên vi phạm về phòng, chống ma tuý.
B. Phối hợp với cơ quan chính quyền, tổ chức giám sát và xét nghiệm chất ma tuý trong cơ thể theo định kỳ.
C. Phối hợp với gia đình, cơ quan, tổ chức có biện pháp giáo dục học sinh và triển khai thực hiện quy định phòng, chống ma tuý theo quy định của từng địa phương.
D. Cần có những biện pháp can thiệp kịp thời, tránh để cho học sinh, sinh viên, học viên vi phạm về quy định phòng, chống ma tuý.

Chú ý: Sau khi trả lời xong 20 câu hỏi, các bạn sẽ phải trả lời thêm 5 câu hỏi phụ do BTC đưa ra, các câu hỏi này các bạn có thể trả lời theo cảm nghĩ của bản thân. Các câu hỏi này không tính điểm vào điểm bài thi

4. Đáp án Tiếng nói tuổi trẻ 2021 THPT - CĐ - ĐH bộ số 2

CÂU 1: Theo Luật Thanh niên 2020 quy định: Vai trò, quyền và nghĩa vụ của thanh niên là gì?

A. Thanh niên là lực lượng xã hội sáng tạo, đi đầu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
B. Thanh niên là lực lượng xã hội có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
C. Thanh niên có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, xung kích, sáng tạo, đi đầu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

CÂU 2: Thanh niên là công dân Việt Nam từ đủ bao nhiêu tuổi theo Luật Thanh niên 2020?

A. Từ đủ 15 tuổi đến 29 tuổi.
B. Từ đủ 15 tuổi đến 30 tuổi.
C. Từ đủ 16 tuổi đến 29 tuổi.
D. Từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi.

CÂU 3: Trẻ em là người dưới bao nhiêu tuổi? (Tham khảo Luật Trẻ em 102/2016/QH13):

A. Dưới 14 tuổi.
B. Dưới 15 tuổi
C. Dưới 16 tuổi.
D. Dưới 17 tuổi.

CÂU 4: Nhận định nào sau đây đúng về quy định: Bạo lực trẻ em (Tham khảo Luật Trẻ em số 102/2016/QH13)?

A. Bạo lực trẻ em là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em.
B. Bạo lực trẻ em là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe của trẻ em.
C. Bạo lực trẻ em là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em.
D. Bạo lực trẻ em là hành vi xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em.

CÂU 5: Nhận định nào sau đây là đúng về nội dung Chỉ thị số 19-CT/TU của Thành Ủy Thành phố Hồ Chí Minh:

A. Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”
B. Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”.
C. Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường”.
D. Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh dọn dẹp vệ sinh vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”.

CÂU 6: Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì Thành phố sạch và giảm ngập nước” theo Chỉ thị số 19-CT/TU được gọi tắt là:

A. Cuộc vận động “Không xả rác ra đường và kênh rạch”
B. Cuộc vận động “Kênh rạch sạch, giảm ngập nước”.
C. Cuộc vận động “Giữ gìn kênh rạch sạch”.
D. Cuộc vận động “Không xả rác ra thành phố, ra đường và kênh rạch”.

CÂU 7: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế)

A. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
B. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
C. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.
D. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.

CÂU 8: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế)

A. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.
B. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.
C. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.
D. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.

CÂU 9: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm)

A. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường, cải thiện các chức năng của cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.
B. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày.
C. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường, cải thiện các chức năng của cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.
D. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.

CÂU 10: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm)

A. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật, khoáng vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.
B. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật, khoáng vật và thực vật.
C. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.
D. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm khoáng vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.

CÂU 11: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm)

A. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là phạt tiền.
B. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm.
C. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.
D. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là đình chỉ hoạt động.

CÂU 12: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm)

A. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.
B. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.
C. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.
D. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.

CÂU 13: Nhận định nào sau đây đúng về quyền của học sinh theo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT: (Tham khảo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học)

A. Quyền của học sinh: Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng khiếu về các môn học, thể thao, nghệ thuật do nhà trường tổ chức nếu có đủ điều kiện.
B. Quyền của học sinh: Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
C. Quyền của học sinh: Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường, nơi công cộng.
D. Quyền của học sinh: Tham gia các hoạt động tập thể của trường, của lớp học.

CÂU 14: Nhận định nào sau đây đúng khi xử lý vi phạm khuyết điểm của học sinh: (Tham khảo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học)

A. Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức: Phê bình trước lớp, trước trường.
B. Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức: Khiển trách và thông báo với gia đình.
C. Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức: Cảnh cáo ghi học bạ.
D. Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức: Nhắc nhở, hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp để học sinh khắc phục khuyết điểm.

CÂU 15: Theo Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ, phân loại cấp độ dịch theo bao nhiêu cấp?

A. 3
B. 4
C. 5
D. 6

CÂU 16: Theo Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ, phân loại cấp độ dịch cấp 4 là:

A. Nguy cơ thấp (bình thường mới) tương ứng với màu xanh.
B. Nguy cơ trung bình tương ứng với màu vàng.
C. Nguy cơ cao tương ứng với màu cam.
D. Nguy cơ rất cao tương ứng với màu đỏ.

CÂU 17: Luật phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14 quy định: Nhũng nhiễu là gì?

A. Là hành vi cửa quyền, hách dịch, đòi hỏi, gây khó khăn, phiền hà của người có chức vụ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
B. Là hành vi cửa quyền, hách dịch, đòi hỏi, gây khó khăn, phiền hà của người có chức vụ, quyền hạn vì vụ lợi.
C. Là hành vi đòi hỏi, gây khó khăn, phiền hà của người có chức vụ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ.
D. Là hành vi gây khó khăn, phiền hà của người có chức vụ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ.

CÂU 18: Nhận định nào sau đây đúng nhất: (Tham khảo Luật phòng, chống tham nhũng số 36/2018/QH14)

A. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn không được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng, trừ trường hợp tặng quà vì mục đích từ thiện, đối ngoại và trong trường hợp cần thiết khác theo quy định của pháp luật.
B. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, người có chức vụ, quyền hạn được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng, trừ trường hợp tặng quà vì mục đích từ thiện, đối ngoại.
C. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng vì mục đích từ thiện, đối ngoại và trong trường hợp cần thiết khác theo quy định của pháp luật.
D. Cơ quan, tổ chức, đơn vị, được sử dụng tài chính công, tài sản công làm quà tặng, trừ trường hợp tặng quà vì mục đích từ thiện, đối ngoại và trong trường hợp cần thiết khác theo quy định của pháp luật.

CÂU 19: Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá số 09/2012/QH13 quy định hành vi bị nghiêm cấm:

A. Người chưa đủ 18 tuổi sử dụng, mua, bán thuốc lá.
B. Được sống, làm việc trong môi trường không có khói thuốc lá.
C. Yêu cầu người hút thuốc lá không hút thuốc lá tại địa điểm có quy định cấm hút thuốc lá.
D. Vận động, tuyên truyền người khác không sử dụng thuốc lá, cai nghiện thuốc lá.

CÂU 20: Sử dụng thuốc lá là gì? (Tham khảo Luật phòng, chống tác hại của thuốc lá số 09/2012/QH13)

A. Là hành vi hút, nhai, ngửi, hít, ngậm sản phẩm thuốc lá.
B. Là hành vi mua sản phẩm thuốc lá.
C. Là hành vi bán sản phẩm thuốc lá.
D. Là hành vi ngậm sản phẩm thuốc lá.

II. Đáp án Tiếng nói tuổi trẻ 2020

1. Đáp án Tiếng nói tuổi trẻ THCS

CÂU 1: Tháng Thanh niên là tháng mấy hằng năm?

A. Tháng 1 hằng năm.

B. Tháng 2 hằng năm.

C. Tháng 3 hằng năm.

D. Tháng 4 hằng năm.

CÂU 2: Thanh niên là công dân Việt Nam từ đủ bao nhiêu tuổi theo Luật Thanh niên 2020?

A. Từ đủ 15 tuổi đến 29 tuổi.

B. Từ đủ 15 tuổi đến 30 tuổi.

C. Từ đủ 16 tuổi đến 29 tuổi.

D. Từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi.

CÂU 3: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Luật Giáo dục 2019)

A. Để người dân tộc thiểu số được học tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình là hành vi bị nghiêm cấm trong cơ sở giáo dục.

B. Hút thuốc; uống rượu, bia; gây rối an ninh, trật tự là hành vi bị nghiêm cấm trong cơ sở giáo dục.

C. Sử dụng kết quả học tập đã có để học tiếp ở các cấp học là hành vi bị nghiêm cấm trong cơ sở giáo dục.

D. Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục, tạo môi trường giáo dục an toàn là hành vi bị nghiêm cấm trong cơ sở giáo dục.

CÂU 4: Theo Luật Giáo dục 2019; Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm?

A. Trường tiểu học; Trường trung học cơ sở; Trường trung học phổ thông; Trường phổ thông có nhiều cấp học.

B. Trường Mầm non; Trường tiểu học; Trường trung học cơ sở; Trường trung học phổ thông; Trường phổ thông có nhiều cấp học.

C. Trường Mầm non; Trường tiểu học; Trường trung học cơ sở; Trường trung học phổ thông.

D. Trường Mầm non; Trường tiểu học; Trường trung học cơ sở; Trường trung học phổ thông; Giáo dục thường xuyên.

CÂU 5: Đối tượng áp dụng của Luật Bảo vệ môi trường là:

A. Tổ chức, cá nhân đang sinh sống, làm việc trên lãnh thổ Việt Nam.

B. Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.

C. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đang sinh sống, làm việc trên lãnh thổ Việt Nam.

D. Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đang sinh sống, làm việc trên lãnh thổ Việt Nam bao gồm đất liền, vùng biển, hải đảo.

CÂU 6: Nguyên tắc nào sau đây là một trong những nguyên tắc bảo vệ môi trường?

A. Bảo vệ môi trường gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, an sinh xã hội, bảo đảm quyền trẻ em, thúc đẩy giới và phát triển, bảo tồn đa dạng sinh học, ứng phó với biến đổi khí hậu để bảo đảm quyền mọi người được sống trong môi trường trong lành.

B. Bảo vệ môi trường gắn kết với phát triển y tế.

C. Bảo vệ môi trường gắn kết với phát triển du lịch.

D. Bảo vệ môi trường gắn kết với phát triển khoa học kỹ thuật.

CÂU 7: Hằng năm, tháng hành động vì trẻ em được tổ chức vào tháng nào?

A. Tháng 1.

B. Tháng 3.

C. Tháng 5.

D. Tháng 6.

CÂU 8: Luật trẻ em 2016 quy định “Bạo lực trẻ em” là gì?

A. Là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe của trẻ em.

B. Là hành vi lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của trẻ em.

C. Là hành vi cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em.

D. Tất cả đều đúng.

CÂU 9: Nhận định nào sau đây là đúng:

A. Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 19 tháng 10 năm 2018 của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh về thực hiện Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”.

B. Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 19 tháng 10 năm 2018 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về thực hiện Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”.

C. Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 19 tháng 10 năm 2018 của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh về thực hiện Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”.

D. Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 19 tháng 10 năm 2018 của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh về thực hiện Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”.

CÂU 10: Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 19 tháng 10 năm 2018 về thực hiện Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì Thành phố sạch và giảm ngập nước” do cơ quan nào ban hành?

A. Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh.

B. Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.

C. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.

D. Thành phố Hồ Chí Minh.

CÂU 11: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế)

A. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.

B. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.

C. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.

D. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.

CÂU 12: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế)

A. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.

B. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.

C. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.

D. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.

CÂU 13: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm)

A. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường, cải thiện các chức năng của cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.

B. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày.

C. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường, cải thiện các chức năng của cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.

D. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.

CÂU 14: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm)

A. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật, khoáng vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.

B. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật, khoáng vật và thực vật.

C. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.

D. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm khoáng vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.

CÂU 15: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm)

A. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là phạt tiền.

B. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm.

C. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.

D. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là đình chỉ hoạt động.

CÂU 16: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm)

A. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.

B. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.

C. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.

D. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.

CÂU 17: Ứng xử của người học trong cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên:

A. Kính trọng, lễ phép, trung thực, chia sẻ, chấp hành các yêu cầu theo quy định.

B. Kính trọng, chấp hành các yêu cầu theo quy định. Không bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm, bạo lực.

C. Kính trọng, lễ phép, trung thực. Không bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm, bạo lực.

D. Kính trọng, lễ phép, trung thực, chia sẻ, chấp hành các yêu cầu theo quy định. Không bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm, bạo lực.

CÂU 18: Ứng xử của người học trong cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên với người học khác:

A. Ngôn ngữ đúng mực, thân thiện, trung thực.

B. Ngôn ngữ đúng mực, thân thiện. Không nói tục, chửi bậy, miệt thị, xúc phạm, gây mất đoàn kết.

C. Giúp đỡ và tôn trọng sự khác biệt. Không nói tục, chửi bậy, miệt thị, xúc phạm, gây mất đoàn kết; không bịa đặt, lôi kéo; không phát tán thông tin để nói xấu, làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm người học khác.

D. Ngôn ngữ đúng mực, thân thiện, trung thực, hợp tác, giúp đỡ và tôn trọng sự khác biệt. Không nói tục, chửi bậy, miệt thị, xúc phạm, gây mất đoàn kết; không bịa đặt, lôi kéo; không phát tán thông tin để nói xấu, làm ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm người học khác.

CÂU 19: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học)

A. Nhiệm vụ của học sinh: Được tham gia các hoạt động nhằm phát triển năng khiếu về các môn học, thể thao, nghệ thuật do nhà trường tổ chức.

B. Nhiệm vụ của học sinh: Được bình đẳng trong việc hưởng thụ giáo dục toàn diện, được bảo đảm những điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, vệ sinh, an toàn để học tập ở lớp và tự học ở nhà.

C. Nhiệm vụ của học sinh: Được tôn trọng và bảo vệ, được đối xử bình đẳng, dân chủ, được quyền khiếu nại với nhà trường và các cấp quản lý giáo dục về những quyết định đối với bản thân mình.

D. Nhiệm vụ của học sinh: Kính trọng cha mẹ, cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường và những người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện điều lệ, nội quy nhà trường; chấp hành pháp luật của Nhà nước.

CÂU 20: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học)

A. Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức: Phê bình trước lớp, trước trường.

B. Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức: Cảnh cáo ghi học bạ.

C. Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức: Buộc thôi học có thời hạn.

D. Học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức: Tạm dừng học ở trường có thời hạn và thực hiện các biện pháp giáo dục khác theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

2. Đáp án Tiếng nói tuổi trẻ THPT - CĐ - ĐH

1. Theo Luật Thanh niên 2020 quy định: Vai trò, quyền và nghĩa vụ của thanh niên là gì?

A. Thanh niên là lực lượng xã hội sáng tạo, đi đầu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

B. Thanh niên là lực lượng xã hội có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

C. Thanh niên có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

D. Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, xung kích, sáng tạo, đi đầu trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; có vai trò quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

CÂU 2: Tháng Thanh niên là tháng mấy hằng năm?

A. Tháng 1 hằng năm.

B. Tháng 2 hằng năm.

C. Tháng 3 hằng năm.

D. Tháng 4 hằng năm.

CÂU 3: “Môi trường” được hiểu là?

A. Hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.

B. Hệ thống các yếu tố vật chất nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của sinh vật.

C. Hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của sinh vật.

D. Hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.

CÂU 4: Hoạt động nào sau đây là hoạt động bảo vệ môi trường?

A. Giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường.

B. Khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường.

C. Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên.

D. Tất cả đều đúng.

CÂU 5: Luật trẻ em 2016 quy định “Xâm hại trẻ em” là gì?

A. Là hành vi gây tổn hại về thể chất, tình cảm.

B. Là hành vi gây tổn hại về tâm lý, danh dự.

C. Là hành vi gây tổn hại về nhân phẩm của trẻ em dưới các hình thức bạo lực, bóc lột, xâm hại tình dục, mua bán, bỏ rơi, bỏ mặc trẻ em và các hình thức gây tổn hại khác.

D. Tất cả đều đúng.

CÂU 6: Luật trẻ em 2016 quy định “Bạo lực trẻ em” là gì?

A. Là hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe của trẻ em.

B. Là hành vi lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của trẻ em.

C. Là hành vi cô lập, xua đuổi và các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần của trẻ em.
D. Tất cả đều đúng.

CÂU 7: An toàn thực phẩm là gì?

A. Là không gây ra tình trạng ngộ độc thực phẩm.

B. Là thực hiện đầy đủ các quy định, điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm.

C. Là việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người.

D. Là quá trình xử lý thực phẩm để tạo thành sản phẩm thực phẩm theo quy định.

CÂU 8: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Luật An toàn thực phẩm số 55/2010/QH12)

A. Tác nhân gây ô nhiễm là yếu tố không mong muốn, không được chủ động cho thêm vào thực phẩm, có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến an toàn thực phẩm.

B. Tác nhân gây ô nhiễm là yếu tố không được chủ động cho thêm vào thực phẩm, có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến an toàn thực phẩm.

C. Tác nhân gây ô nhiễm là yếu tố không mong muốn cho thêm vào thực phẩm, có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến an toàn thực phẩm.

D. Tác nhân gây ô nhiễm là yếu tố không mong muốn cho thêm vào thực phẩm, có nguy cơ ảnh hưởng xấu đến an toàn thực phẩm.
CÂU 9: Nhận định nào sau đây là đúng:

A. Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 19 tháng 10 năm 2018 của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh về thực hiện Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”.

B. Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 19 tháng 10 năm 2018 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về thực hiện Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”.

C. Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 19 tháng 10 năm 2018 của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh về thực hiện Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”.

D. Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 19 tháng 10 năm 2018 của Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh về thực hiện Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh vì Thành phố sạch và giảm ngập nước”.

CÂU 10: Chỉ thị số 19-CT/TU ngày 19 tháng 10 năm 2018 về thực hiện Cuộc vận động “Người dân thành phố Hồ Chí Minh không xả rác ra đường và kênh rạch, vì Thành phố sạch và giảm ngập nước” do cơ quan nào ban hành?

A. Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh.

B. Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.

C. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.

D. Thành phố Hồ Chí Minh.

CÂU 11: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế)

A. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.

B. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.

C. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.

D. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không thực hiện biện pháp bảo vệ cá nhân đối với người tham gia chống dịch và người có nguy cơ mắc bệnh dịch theo hướng dẫn của cơ quan y tế.

CÂU 12: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày 28/9/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế)

A. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.

B. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.

C. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.

D. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi không báo cáo với Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan y tế dự phòng trên địa bàn về trường hợp mắc bệnh dịch theo quy định của pháp luật.

CÂU 13: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm)

A. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường, cải thiện các chức năng của cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.

B. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày.

C. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường, cải thiện các chức năng của cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.

D. Thực phẩm bảo vệ sức khỏe (Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sung thêm vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.

CÂU 14: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 15/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm)

A. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật, khoáng vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.

B. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật, khoáng vật và thực vật.

C. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm động vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.

D. Chất có nguồn gốc tự nhiên bao gồm khoáng vật và thực vật dưới dạng chiết xuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa.

CÂU 15: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm)

A. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là phạt tiền.

B. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm.

C. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là tước quyền sử dụng Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm.

D. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm, cá nhân, tổ chức vi phạm phải chịu hình thức xử phạt chính là đình chỉ hoạt động.

CÂU 16: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Nghị định số 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm)

A. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.

B. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.

C. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.

D. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng đối với hành vi kinh doanh thực phẩm bị hỏng, mốc, bụi bẩn hoặc tiếp xúc với các yếu tố gây ô nhiễm khác.

CÂU 17: Ứng xử của người học trong cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên với cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên:

A. Kính trọng, lễ phép, trung thực, chia sẻ, chấp hành các yêu cầu theo quy định.

B. Kính trọng, chấp hành các yêu cầu theo quy định. Không bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm, bạo lực.

C. Kính trọng, lễ phép, trung thực. Không bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm, bạo lực.

D. Kính trọng, lễ phép, trung thực, chia sẻ, chấp hành các yêu cầu theo quy định. Không bịa đặt thông tin; không xúc phạm tinh thần, danh dự, nhân phẩm, bạo lực.

CÂU 18: Ứng xử của người học trong cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên với cha mẹ và người thân:

A. Kính trọng, lễ phép, trung thực, yêu thương, hòa nhã.

B. Kính trọng, lễ phép, trung thực, yêu thương, quan tâm

C. Kính trọng, lễ phép, trung thực, yêu thương, vui vẻ.

D. Kính trọng, lễ phép, trung thực, yêu thương.

CÂU 19: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học)

A. Học sinh không được sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.

B. Học sinh được sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp.

C. Học sinh được sử dụng các thiết bị điện tử khi đang học tập trên lớp.

D. Học sinh được sử dụng điện thoại di động khi theo tham gia giáo dục của nhà trường.

CÂU 20: Nhận định nào sau đây đúng: (Tham khảo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học)

A. Học sinh có thành tích trong học tập và rèn luyện được giáo viên, nhà trường và các cấp quản lý giáo dục khen thưởng bằng hình thức tuyên dương trước lớp hoặc trước toàn trường.

B. Học sinh có thành tích trong học tập và rèn luyện được khen trước lớp, trước trường.

C. Học sinh có thành tích trong học tập và rèn luyện được khen thưởng học sinh tiên tiến, học sinh giỏi.

D. Học sinh có thành tích trong học tập và rèn luyện được thông báo với cha mẹ học sinh.

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Tài liệu của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
90 68.713
1 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
  • 🖼️
    minh huy nguyen

    rat la hay. toi cam on ban da chia se cho moi nguoi nhe.... :)))))


    Thích Phản hồi 14/11/21
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm