Đáp án cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông 2022
Đáp án Thanh niên với văn hóa giao thông 2022
Cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông 2022 đã chính thức được Trung ương Đoàn phối hợp với Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia phát động. Cuộc thi trực tuyến “Tìm hiểu kiến thức về an toàn giao thông” năm 2022 diễn ra trong 6 tuần với hình thức trực tuyến từ ngày 19/6/2022 – 30/7/2022. Link thi Thanh niên với văn hóa giao thông các bạn truy cập thanhnienvoivanhoagiaothong.vn. Sau đây là gợi ý đáp án Thanh niên với văn hóa giao thông 2022, mời các bạn cùng tham khảo.
Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thể lệ dự thi Thanh niên với văn hóa giao thông 2022 cùng với mẫu giấy tham dự thi theo đường dẫn dưới đây của Hoatieu.vn để giành được những phần thưởng giá trị của cuộc thi nhé:
- Thể lệ cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông 2022
- Câu hỏi dự thi Thanh niên với văn hóa giao thông 2022
1. Đáp án Thanh niên với văn hóa giao thông 2022 - tuần 2
Câu 1: Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Xe khách, xe tải, mô tô, xe con.
Xe con, xe khách, xe tải, mô tô.
Mô tô, xe tải, xe khách, xe con.
Mô tô, xe tải, xe con, xe khách
Câu 2: Tại nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, người điều khiển phương tiện phải nhường đường như thế nào?
Phải nhường đường cho xe đi bên trái
Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước.
Phải nhường đường cho xe đi bên phải.
Không cần nhường đường.
Câu 3: Khi vượt xe khác phải đảm bảo những điều kiện gì?
Không có chướng ngại vật ở phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt;
Xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải, xe vượt phải vượt về bên trái (trừ các trường hợp đặc biệt);
Phải báo hiệu bằng đèn hoặc còi, trong đô thị và khu đông dân từ 22h đến 5h chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
Tất cả những điều kiện trên
Câu 4: Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông có được sử dụng ô khi trời mưa hay không?
Được sử dụng.
Chỉ người ngồi sau được sử dụng.
Không được sử dụng.
Được sử dụng nếu không có áo mưa.
Câu 5: Trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ xe xin vượt phải báo hiệu như thế nào?
Báo hiệu bằng đèn tín hiệu
Báo hiệu bằng còi (kèn)
Báo hiệu bằng đèn và còi (kèn)
Không được vượt.
Câu 6: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Không sử dụng đèn chiếu sáng trong thời gian từ 19 giờ ngày hôm trước đến 05 giờ ngày hôm sau hoặc khi sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn”
100.000 đến 200.000 đồng.
200.000 đến 300.000 đồng.
400.000 đến 600.000 đồng.
600.000 đến 1.000.000 đồng.
Câu 7: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Điều khiển xe chạy tốc độ thấp mà không đi bên phải phần đường xe chạy gây cản trở giao thông”
100.000 đến 200.000 đồng.
200.000 đến 300.000 đồng
400.000 đến 600.000 đồng.
600.000 đến 1.000.000 đồng.
Câu 8: Đâu là mô hình của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh góp phần đảm bảo An toàn giao thông?
Mô hình Cổng trường An toàn giao thông.
Mô hình Cổng trường Văn hóa giao thông
Mô hình Cổng cơ quan An toàn giao thông.
Mô hình Cổng công ty An toàn giao thông.
Câu 9: Tiêu chí văn hóa giao thông đường bộ hiện nay được ban hành theo văn bản nào sau đây?
Luật giao thông đường bộ 2008.
Nghị định số 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.
Quyết định 3500/QĐ-BVHTT&DL ngày 09/10/2013 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch.
Nghị định 38/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo.
Câu 10: Hành vi sử dụng xe mô tô để kéo, đẩy xe mô tô khác bị hết xăng đến trạm mua xăng có được phép hay không?
Chỉ được phép nếu thật sự cần thiết
Chỉ được thực hiện trên đường thật vắng
Chỉ được phép không có ai giúp đỡ
Nghiêm cấm xe máy đẩy phương tiện khác
Câu 11: Những người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn giao thông có trách nhiệm gì?
Bảo vệ hiện trường, giúp đỡ, cứu chữa kịp thời, bảo vệ tài sản của người bị nạn;
Báo tin ngay cho cơ quan công an hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất;
Cung cấp thông tin sát thực về vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan công an;
Tất cả ba trách nhiệm nêu trên.
Câu 12: Ban đêm, xe cơ giới đi ngược chiều gặp nhau, đèn chiếu sáng phải sử dụng như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Chuyển từ đèn chiếu gần sang đèn chiếu xa.
Phải chuyển từ đèn chiếu xa sang đèn chiếu gần.
Tắt đèn, sau khi phương tiện ngược chiều đi qua thì mở đèn trở lại và lưu thông bình thường
Nháy đèn liên tục để phương tiện ngược chiều dễ nhận biết.
Câu 13: Nghị quyết số 12/NQ-CP ngày 19/02/2019 của Chính phủ về tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2019 – 2021 đề ra mục tiêu giảm số thương vong do tai nạn giao thông mỗi năm ở mức nào?
Từ 3% đến 5%
Từ 5% đến 10%
Từ 10% đến 15%
Từ 10% đến 20%
Câu 14: Để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, người lái xe lái xe mô tô hai bánh cần điều khiển tay ga như thế nào trong các trường hợp dưới đây?
Tăng ga thật nhanh, giảm ga từ từ
Tăng ga thật nhanh, giảm ga thật nhanh
Tăng ga từ từ, giảm ga thật nhanh.
Tăng ga từ từ, giảm ga từ từ
Câu 15: Tiêu chí chung về văn hóa giao thông đường bộ theo Quyết định 3500/QĐ-BVHTT&DL ngày 09/10/2013 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch có bao nhiêu nội dung
6 nội dung
7 nội dung
8 nội dung
9 nội dung
Câu 16: Người điều khiển phương tiện được dừng xe, đỗ xe tại các vị trí nào sau đây?
Bên trái đường một chiều;
Song song với một xe khác đang dừng, đỗ;
Ngoài phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức và không có biển báo cấm;
Trong phạm vi an toàn của đường sắt;
Câu 17: Khi điều khiển xe chạy trên đường, người lái xe phải mang theo các loại giấy tờ gì?
Giấy chứng nhận tốt nghiệp, khóa đào tạo của hãng đang điều khiển, đăng kí xe, giấy lưu hành xe.
Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đó, lệnh vận chuyển, đăng kí xe, giấy chứng nhận kiểm tra chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của xe cơ giới sau khi cải tạo, giấy phép vận chuyển (nếu loại xe đó cần phải có)
Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đó, đăng kí xe, giấy chứng nhận kiểm định kỹ thuật và bảo vệ môi trường, giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới và giấy phép vận chuyển (nếu loại xe đó cần phải có), các giấy tờ còn giá trị sử dụng.
Giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đó, đăng kí xe, giấy chứng nhận kiểm định kỹ thuật và bảo vệ môi trường, giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới, giấy chứng nhận tốt nghiệp, khóa đào tạo của hãng đang điều khiển, đăng kí xe, giấy lưu hành xe.
Câu 18: Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính bao nhiêu tiền?
Từ 100.000 đến 200.000 đồng
Từ 200.000 đến 300.000 đồng
Từ 300.000 đến 400.000 đồng
Từ 400.000 đến 500.000 đồng
Câu 19: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Không có báo hiệu xin vượt trước khi vượt”
100.000 đến 200.000 đồng.
200.000 đến 300.000 đồng.
400.000 đến 600.000 đồng.
600.000 đến 1.000.000 đồng.
Câu 20: Hai xe đi ngược chiều nhường đường khi tránh nhau như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh,nhường đường cho xe kia đi;
Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe lên dốc;
Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe kia đi;
Tất cả các ý nêu trên.
Câu 21: Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia (Luật số 44/2019/QH14) có hiệu lực thi hành từ ngày tháng năm nào?
Ngày 14/6/2019
Ngày 31/12/2019
Ngày 01/01/2020
Ngày 02/01/2020
Câu 22: Người lái xe không được lùi xe ở những khu vực nào dưới đây?
Ở khu vực cho phép đỗ xe
Ở khu vực cấm dừng và trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường.
Nơi đường bộ giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, nơi tầm nhìn bị che khuất, trong hầm đường bộ, đường cao tốc.
Cả ý 2 và ý 3
Câu 23: Người điều khiển xe đạp máy, xe máy điện có bắt buộc đội mũ bảo hiểm không?
Không phải đội mũ bảo hiểm.
Phải đội mũ bảo hiểm.
Phải Đội mũ bảo hiểm có cài quai đúng quy cách.
Chỉ đội mũ bảo hiểm khi di chuyển trên các tuyến Quốc lộ.
Câu 24: Tại các điểm giao cắt giữa đường bộ và đường sắt, quyền ưu tiên thuộc về loại phương tiện nào dưới đây?
Xe cứu hỏa.;
Xe cứu thương;
Phương tiện giao thông đường sắt;
Ô tô, mô tô và xe máy chuyên dùng.
Câu 25: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Chuyển hướng không nhường quyền đi trước cho: Người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ; xe thô sơ đang đi trên phần đường dành cho xe thô sơ”
100.000 đến 200.000 đồng.
200.000 đến 300.000 đồng.
400.000 đến 600.000 đồng.
600.000 đến 1.000.000 đồng.
Câu 26: Biển báo hiệu cấm xe môtô hai bánh đi vào?
Biển 1;
Biển 2;
Cả 2 biển;
Không có biển nào cấm.
Câu 27: Người đủ 16 tuổi được điều khiển các loại xe nào dưới đây?
Xe mô tô 2 bánh có dung tích xi-lanh từ 50 cm3 trở lên.
Xe gắn máy có dung tích xi-lanh dưới 50 cm3.
Xe ô tô tải dưới 3.500 kg; xe chở người đến 9 chỗ ngồi.
Tất cả các ý nêu trên.
Câu 28: Chủ đề Năm An toàn giao thông 2022 là gì?
“Xây dựng văn hóa giao thông an toàn gắn với kiểm soát hiệu quả dịch Covid-19”
“An toàn giao thông cho hành khách và người đi mô tô, xe máy”
“Đã uống rượu, bia không lái xe”
“Nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực thi pháp luật bảo đảm trật tự an toàn giao thông”
Câu 29: Tiêu chí văn hóa giao thông đường bộ hiện nay được ban hành theo văn bản nào sau đây?
Luật giao thông đường bộ 2008.
Nghị định số 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt.
Quyết định 3500/QĐ-BVHTT&DL ngày 09/10/2013 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao & Du lịch.
Nghị định 38/2021/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa và quảng cáo.
Câu 30: Khi điều khiển xe cơ giới, người lái xe phải bật đèn tín hiệu báo rẽ trong trường hợp nào sau đây?
Khi cho xe chạy thẳng.
Trước khi thay đổi làn đường.
Trong khi thay đổi làn đường
Sau khi thay đổi làn đường.
2. Thanh niên với văn hóa giao thông đăng nhập
Cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông 2022 bắt đầu vòng sơ loại từ ngày 19/06-30/7/2022 theo hình thức trực tuyến. Để tham gia các thí sinh truhy cập vào website:
website: thanhnienvoivanhoagiaothong.vn.
Đáp án Thanh niên với văn hóa giao thông 2021 - tuần 3
Câu 1: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Dừng xe đột ngột; chuyển hướng không báo hiệu trước”
- 80.000 đến 100.000 đồng
- 200.000 đến 300.000 đồng
- 400.000 đến 600.000 đồng
- Không phạt tiền
Câu 2: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở”
- 80.000 đến 100.000 đồng.
- 200.000 đến 300.000 đồng.
- 400.000 đến 600.000 đồng.
- Không phạt tiền
Câu 3: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Điều khiển xe đạp, xe đạp máy buông cả hai tay; chuyển hướng đột ngột trước đầu xe cơ giới đang chạy; dùng chân điều khiển xe đạp, xe đạp máy”
- 80.000 đến 100.000 đồng.
- 100.000 đến 200.000 đồng.
- 400.000 đến 600.000 đồng.
- Không phạt tiền
Câu 4:Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “nằm trên yên xe điều khiển xe” Vui lòng chọn một đáp án đúng nhất!
- 2.000.000 đến 3.000.000 đồng.
- 4.000.000 đến 5.000.000 đồng.
- 6.000.000 đến 8.000.000 đồng.
- 10.000.000 đến 14.000.000 đồng.
Câu 5: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở”
- 2.000.000 đến 3.000.000 đồng.
- 4.000.000 đến 5.000.000 đồng.
- 6.000.000 đến 8.000.000 đồng.
- 10.000.000 đến 14.000.000 đồng
Câu 6: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Không đi bên phải theo chiều đi của mình, đi không đúng phần đường quy định”
- 80.000 đến 100.000 đồng.
- 200.000 đến 300.000 đồng.
- 400.000 đến 600.000 đồng
- Không phạt tiền
Câu 7: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Điều khiển xe trên đường mà trong cơ thể có chất ma túy” Vui lòng chọn một đáp án đúng nhất!
- 2.000.000 đến 3.000.000 đồng.
- 4.000.000 đến 5.000.000 đồng.
- 6.000.000 đến 8.000.000 đồng
- 10.000.000 đến 14.000.000 đồng
Câu 8: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Điều khiển xe đạp, xe đạp máy đi dàn hàng ngang từ 03 xe trở lên, xe thô sơ khác đi dàn hàng ngang từ 02 xe trở lên”
- 80.000 đến 100.000 đồng.
- 200.000 đến 300.000 đồng.
- 400.000 đến 600.000 đồng
- Không phạt tiền
Câu 9: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của người thi hành công vụ”
- 2.000.000 đến 3.000.000 đồng.
- 4.000.000 đến 5.000.000 đồng.
- 6.000.000 đến 8.000.000 đồng
- Không phạt tiền
Câu 10: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Điều khiển xe thô sơ đi ban đêm không có báo hiệu bằng đèn hoặc vật phản quang”
- 80.000 đến 100.000 đồng.
- 200.000 đến 300.000 đồng.
- 400.000 đến 600.000 đồng
- Không phạt tiền
Câu 11: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Điều khiển xe chạy bằng một bánh đối với xe hai bánh, chạy bằng hai bánh đối với xe ba bánh”
- 2.000.000 đến 3.000.000 đồng.
- 4.000.000 đến 5.000.000 đồng.
- 6.000.000 đến 8.000.000 đồng
- 10.000.000 đến 14.000.000 đồng
Câu 12: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Điều khiển xe lạng lách hoặc đánh võng trên đường bộ trong, ngoài đô thị”
- 2.000.000 đến 3.000.000 đồng.
- 4.000.000 đến 5.000.000 đồng.
- 6.000.000 đến 8.000.000 đồng
- 10.000.000 đến 14.000.000 đồng
Câu 13: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Không chấp hành yêu cầu kiểm tra về chất ma túy của người thi hành công vụ”
- 2.000.000 đến 3.000.000 đồng.
- 4.000.000 đến 5.000.000 đồng.
- 6.000.000 đến 8.000.000 đồng
- 10.000.000 đến 14.000.000 đồng.
Câu 14: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn”
- 2.000.000 đến 3.000.000 đồng.
- 4.000.000 đến 5.000.000 đồng.
- 6.000.000 đến 8.000.000 đồng
- 10.000.000 đến 14.000.000 đồng
Câu 15: Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định trường hợp sau thì bị phạt bao nhiêu tiền đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy vi phạm quy tắc giao thông đường bộ: “thay người điều khiển khi xe đang chạy” Vui lòng chọn một đáp án đúng nhất!
- 2.000.000 đến 3.000.000 đồng.
- 4.000.000 đến 5.000.000 đồng.
- 6.000.000 đến 8.000.000 đồng
- 10.000.000 đến 14.000.000 đồng
Đáp án Thanh niên với văn hóa giao thông 2021 - tuần 2
Câu 1: Khi ở một khu vực đồng thời có đặt biển báo cố định và biển báo tạm thời mà ý nghĩa hiệu lực khác nhau, thì người lái xe phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?
- Biển báo cố định.
- Biển báo tạm thời.
- Dừng xe lại, báo cho cơ quan chức năng điều chỉnh biển báo.
- Đi theo xe phía trước.
Câu 2: Mọi hành vi vi phạm Luật giao thông đường bộ được xử lý như thế nào?
- Phải được xử lý nghiêm minh;
- Phải được xử lý kịp thời;
- Phải được xử lý đúng pháp luật;
- Cả ba ý trên.
Câu 3: Người tham gia giao thông phải làm gì để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ?
- Phải nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông.
- Phải giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác.
- Không chấp hành biển báo hiệu đường bộ.
- Cả hai ý 1 và 2.
Câu 4: Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?
- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
- Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông.
- Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.
- Hiệu lệnh biển báo tạm thời.
Câu 5: Ban đêm, xe cơ giới đi ngược chiều gặp nhau, đèn chiếu sáng phải sử dụng như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
- Chuyển từ đèn chiếu gần sang đèn chiếu xa
- Phải chuyển từ đèn chiếu xa sang đèn chiếu gần.
- Tắt đèn, sau khi phương tiện ngược chiều đi qua thì mở đèn trở lại và lưu thông bình thường
- Nháy đèn liên tục để phương tiện ngược chiều dễ nhận biết.
Câu 6: Hai xe đi ngược chiều nhường đường khi tránh nhau như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
- Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh,nhường đường cho xe kia đi;
- Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe lên dốc;
- Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe kia đi;
- Tất cả các ý nêu trên.
Câu 7: Người tham gia giao thông khi phát hiện công trình đường bộ bị hư hỏng hoặc bị xâm hại, phải có những nghĩa vụ gì?
- Kịp thời báo cáo cho chính quyền địa phương;
- Kịp thời báo cáo cho cơ quan quản lý đường bộ hoặc cơ quan công an nơi gần nhất, để xử lý;
- Trong trường hợp cần thiết có biện pháp báo hiệu ngay cho người tham gia giao thông biết;
- Tất cả các nghĩa vụ trên.
Câu 8: Khi điều khiển xe qua cầu, qua phà cần chú ý những điểm gì?
- Chấp hành nghiêm chỉnh các biển báo hiệu, tín hiệu nếu có.
- Phải tuyệt đối tuân thủ theo sự điều khiển chỉ dẫn của người gác cầu hoặc nhân viên bến phà.
- Cả 2 ý nêu trên.
- Nhanh chóng điều khiển xe qua cầu, qua phà
Câu 9: Ở những nơi nào cấm quay đầu xe?
- Ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường;
- Trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, trong hầm đường bộ, tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt;
- Đường hẹp, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất;
- Tất cả các trường hợp nêu trên.
Câu 10: Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của ai?
- Là trách nhiệm của ngành Giao thông vận tải.
- Là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội.
- Là trách nhiệm của Cảnh sát giao thông.
- Là trách nhiệm của nhân viên lái xe
Câu 11: Người lái xe phải làm gì khi điều khiển xe vào đường cao tốc?
- Phải có tín hiệu xin vào và phải nhường đường cho xe đang chạy trên đường;
- Khi thấy an toàn mới cho xe nhập vào dòng xe ở làn đường sát mép ngoài;
- Nếu có làn đường tăng tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi vào các làn đường của đường cao tốc;
- Tất cả các ý nêu trên.
Câu 12: Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
- Đi bên phải theo chiều đi của mình;
- Đi đúng phần đường quy định;
- Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ;
- Tất cả các ý trên.
Câu 13: Người điều khiển giao thông gồm những thành phần nào?
- Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
- Cảnh sát giao thông, người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.
- Người đi bộ trên vỉa hè.
- Người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy.
Câu 14: Những người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn giao thông có trách nhiệm gì?
- Bảo vệ hiện trường, giúp đỡ, cứu chữa kịp thời, bảo vệ tài sản của người bị nạn;
- Báo tin ngay cho cơ quan công an hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất;
- Cung cấp thông tin sát thực về vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan công an;
- Tất cả ba trách nhiệm nêu trên.
Câu 15: Trên đường có nhiều làn đường cho xe chạy cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người lái xe cho xe chạy như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
- Cho xe chạy trên bất kỳ làn đường nào, khi chuyển làn phải có đèn tín hiệu báo trước, phải bảo đảm an toàn.
- Cho xe chạy trong làn đường bên trong cùng bên tay phải để đảm bảo an toàn.
- Phải cho xe chạy trong một làn đường được phép và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải đảm bảo an toàn.
- Cho phương tiện chạy ở làn đường bên ngoài gần với dãi phân cách cố định, tuyệt đối không được chuyển làn đường.
Đáp án Thanh niên với văn hóa giao thông 2021 - tuần 1
1. Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?
- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
- Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông.
- Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.
- Hiệu lệnh biển báo tạm thời.
2. Mọi hành vi vi phạm Luật giao thông đường bộ được xử lý như thế nào?
- Phải được xử lý nghiêm minh;
- Phải được xử lý kịp thời;
- Phải được xử lý đúng pháp luật;
- Cả ba ý trên.
3. Hai xe đi ngược chiều nhường đường khi tránh nhau như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
- Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh,nhường đường cho xe kia đi;
- Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe lên dốc;
- Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe kia đi;
- Tất cả các ý nêu trên.
4. Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của ai?
- Là trách nhiệm của ngành Giao thông vận tải.
- Là trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân và của toàn xã hội.
- Là trách nhiệm của Cảnh sát giao thông.
- Là trách nhiệm của nhân viên lái xe
5. Trên đường có nhiều làn đường cho xe chạy cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người lái xe cho xe chạy như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
- Cho xe chạy trên bất kỳ làn đường nào, khi chuyển làn phải có đèn tín hiệu báo trước, phải bảo đảm an toàn.
- Cho xe chạy trong làn đường bên trong cùng bên tay phải để đảm bảo an toàn.
- Phải cho xe chạy trong một làn đường được phép và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và phải đảm bảo an toàn.
- Cho phương tiện chạy ở làn đường bên ngoài gần với dãi phân cách cố định, tuyệt đối không được chuyển làn đường.
6. Người lái xe phải làm gì khi điều kiển xe vào đường cao tốc?
- Phải có tín hiệu xin vào và phải nhường đường cho xe đang chạy trên đường;
- Khi thấy an toàn mới cho xe nhập vào dòng xe ở làn đường sát mép ngoài;
- Nếu có làn đường tăng tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi vào các làn đường của đường cao tốc;
- Tất cả các ý nêu trên.
7. Người tham gia giao thông khi phát hiện công trình đường bộ bị hư hỏng hoặc bị xâm hại, phải có những nghĩa vụ gì?
- Kịp thời báo cáo cho chính quyền địa phương;
- Kịp thời báo cáo cho cơ quan quản lý đường bộ hoặc cơ quan công an nơi gần nhất, để xử lý;
- Trong trường hợp cần thiết có biện pháp báo hiệu ngay cho người tham gia giao thông biết;
- Tất cả các nghĩa vụ trên.
8. Ở những nơi nào cấm quay đầu xe?
- ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường;
- Trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, trong hầm đường bộ, tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt;
- Đường hẹp, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất;
- Tất cả các trường hợp nêu trên.
9. Khi điều khiển xe qua cầu, qua phà cần chú ý những điểm gì?
- Chấp hành nghiêm chỉnh các biển báo hiệu, tín hiệu nếu có.
- Phải tuyệt đối tuân thủ theo sự điều khiển chỉ dẫn của người gác cầu hoặc nhân viên bến phà.
- Cả 2 ý nêu trên.
- Nhanh chóng điều khiển xe qua cầu, qua phà
10. Người điều khiển giao thông gồm những thành phần nào?
- Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
- Cảnh sát giao thông, người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.
- Người đi bộ trên vỉa hè.
- Người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy.
11. Người tham gia giao thông phải làm gì để đảm bảo an toàn giao thông đường bộ?
- Phải nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông.
- Phải giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác.
- Không chấp hành biển báo hiệu đường bộ.
- Cả hai ý 1 và 2.
12. Những người có mặt tại nơi xảy ra tai nạn giao thông có trách nhiệm gì?
- Bảo vệ hiện trường, giúp đỡ, cứu chữa kịp thời, bảo vệ tài sản của người bị nạn;
- Báo tin ngay cho cơ quan công an hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất;
- Cung cấp thông tin sát thực về vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan công an;
- Tất cả ba trách nhiệm nêu trên.
13. Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
- Đi bên phải theo chiều đi của mình;
- Đi đúng phần đường quy định;
- Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ;
- Tất cả các ý trên.
14. Ban đêm, xe cơ giới đi ngược chiều gặp nhau, đèn chiếu sáng phải sử dụng như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
- Chuyển từ đèn chiếu gần sang đèn chiếu xa
- Phải chuyển từ đèn chiếu xa sang đèn chiếu gần.
- Tắt đèn, sau khi phương tiện ngược chiều đi qua thì mở đèn trở lại và lưu thông bình thường
- Nháy đèn liên tục để phương tiện ngược chiều dễ nhận biết.
15. Khi ở một khu vực đồng thời có đặt biển báo cố định và biển báo tạm thời mà ý nghĩa hiệu lực khác nhau, thì người lái xe phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?
- Biển báo cố định.
- Biển báo tạm thời.
- Dừng xe lại, báo cho cơ quan chức năng điều chỉnh biển báo.
- Đi theo xe phía trước.
Đề thi Thanh niên với văn hóa giao thông 2020
Chương trình “Thanh niên với Văn hóa giao thông” năm 2020 được HVN phối hợp với Đoàn thanh niên tại các địa phương cũng như hệ thống Cửa hàng xe máy Honda ủy nhiệm trên toàn quốc. Sau đây là chi tiết câu hỏi Thanh niên với văn hóa giao thông 2020 có đáp án,mời các bạn cùng tham khảo.
Ngoài ra các bạn có thể tải mẫu bài dự thi Thanh niên với văn hóa giao thông 2021 của Ban tổ chức theo đường link bên dưới:
Đáp án Thanh niên với văn hóa giao thông 2020
PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Vui lòng khoanh tròn vào phương án đúng trong số các phương án trả lời hoặc điền từ còn thiếu vào chỗ trống. (Chỉ lựa chọnmột phương án trả lời)
1. Trong các hành vi dưới đây, người lái xe mô tô có văn hóa giao thông phải ứng xử như thế nào?
A. Điều khiển xe đi trên phần đường, làn đường có ít phương tiện tham gia giao thông, nhường đường cho các xe lớn hơn
B. Chấp hành quy định về tốc độ, tín hiệu đèn, biển báo hiệu, vạch kẻ đường khi lái xe; chấp hành hiệu lệnh, chỉ dẫn của người điều khiển giao thông; nhường đường cho người đi bộ, người già, trẻ em, người khuyết tật
C. Cả A và B
2. Khi có tín hiệu của xe ưu tiên, mọi người tham gia giao thông phải làm gì?
A. Phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên trái để nhường đường
B. Phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường gần nhất để nhường đường cho xe ưu tiên. Cấm các hành vi gây cản trở xe ưu tiên
C. Phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường. Không được gây cản trở xe được quyền ưu tiên
D. Cả 3 đáp án trên
3. Trong khu vực đô thị từ 22 giờđến 5 giờ sáng hôm sau, khi cần vượt xe khác, anh/chịcần báo hiệu như thếnào để đảm bảo an toàn giao thông?
A. Chỉ được báo hiệu bằng đèn
B. Chỉ được báo hiệu bằng còi
C. Phải báo hiệu bằng đèn hoặc còi
D. Phải báo hiệu bằng cả đèn và còi
4. Khi tham gia giao thông, gặp tình huống khẩn cấp, anh/chịsẽ xử lý thế nào là đúng cách và an toàn?
A. Giảm hết ga, sử dụng đồng thời cả hai phanh, phanh sau mạnh hơn phanh trước
B. Giảm hết ga, phanh sau mạnh hơn phanh trước với lực phanh tăng dần đều, bóp phanh trước bằng cả 4 ngón tay
C. Giảm hết ga, sử dụng đồng thời cả hai phanh, phanh trước mạnh hơn phanh sau.
D. Giảm hết ga, phanh trước mạnh hơn phanh sau với lực phanh tăng dần đều, bóp phanh trước bằng cả 4 ngón tay
5. Những biện pháp nào cần thực hiện để bảo vệ trẻ em khi tham gia giao thông bằng xe đạp, xe đạp điện và ngồi sau xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện?
A. Lựa chọn mũ bảo hiểm phù hợp với cỡ đầu của các em và nhắc nhở các em ngồi sau xe ngay ngắn, không đùa nghịch gây mất tập trung cho người lái xe và mất an toàn cho bản thân
B. Lựa chọn mũ bảo hiểm đạt chuẩn và nhắc nhở các em luôn đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe đạp, xe đạp điện, xe mô tô, xe gắn máy và xe máy điện
C. Hướng dẫn và nhắc nhởcác em ngồi sau xe ngay ngắn, không đùa nghịch gây mất tập trung cho người lái xe và mất an toàn cho bản thân
D. Cả B và C
6. Hãy lựa chọn các từ còn thiếu, điền vào chỗ trống (...) để hoàn thành các bước kiểm tra gương trước khi tham gia giao thông.
Bước 1: Điều chỉnh tư thế:
-... lên xe, chống 2 chân xuống đất để giữ xe vuông góc vuông góc với mặt đất, giữ tay lái thẳng:
- Đảm bảo ... chắc chắn, quan sát tốt, không vỡ, mờ
Bước 2: Điều chỉnh gương:
- Theo chiều ...: 1/4 gương nhìn thấy cánh tay của người lái xe và 3/4 còn lại nhìn ra bên ngoài.
- Theo chiều ...: 2/3 gương nhìn thấy mặt đường và 1/3 nhìn thấy phía bên trên mặt đường
A. Ngồi, tư thế, ngang, dọc
B. Tư thế, ngồi, dọc, ngang
C. Ngồi, gương, ngang, dọc
D. Ngồi, gương, dọc, ngang
7. Theo nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ về quy định xử phạt VPHC trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, người điều khiển xe mô tô trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở sẽ bị xử phạt hành chính bao nhiêu tiền?
A. Chưa bị xử phạt
B. 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng
C. 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng
D. 10.000.000 đồng đến 14.000.000 đồng
8. Tốc độ tối đa cho phép đối với xe máy chuyên dùng, xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự trên đường bộ (trừ đường cao tốc) là bao nhiêu?
A.40 km/h
B. 50 km/h
C. 60 km/h
D. 80 km/h
9. Khi tham gia giao thông ở tất cả vị trí đường bị hẹp, gặp biển nào người lái xe phải giảm tốc độ, chú ý xe đi ngược chiều, xe đi ở phía đường bị thu hẹp phải nhường đường cho xe đi ngược chiều?
A. Biển 1 và 2
B. Biển 1 và 3
C. Biển 2 và 3
D. Cả 3 biển
10. Hai xe đi ngược chiều tránh nhau trên đường không phân chia thành hai chiều xe chạy riêng biệt, người điều khiển phương tiện phải thực hiện như thế nào?
A. Người điều khiển phải giảm tốc độ chậm dần và dừng lại trước khi xe ngược chiều đi tới
B. Người điều khiển phải giảm tốc độ và cho xe đi về bên phải theo chiều xe chạy của mình
C. Người điều khiển phải cho xe đi về bên phải theo chiều xe chạy của mình
D. Cả A và C
Đáp án Thanh niên với văn hóa giao thông 2020 phần tự luận
Đáp án chi tiết câu hỏi tự luận Thanh niên với văn hóa giao thông mời các bạn xem ở đường link bên dưới:
- Vai trò và trách nhiệm của đoàn viên, thanh niên trong việc tuyên truyền Luật phòng chống tác hại của rượu bia
- Mô hình tuyên truyền và phổ biến Luật phòng, chống tác hại của rượu, bia tới mọi người xung quanh và toàn xã hội
Đề bài:
Câu 1: Thực trạng sử dụng rượu, bia khi tham gia giao thông đang là một trong những vấn đề gây nhức nhối trong lĩnh vực an toàn giao thông những năm gần đây. Cùng với người dân, Chính phủ và các cơ quan ban ngành đã luôn nỗ lực thực hiện triển khai các giải pháp nhằm phòng ngừa, ngăn chặn và giảm thiểu tối đa những vụ tai nạn giao thông do rượu bia gây ra. Luật phòng, chống tác hại của rượu, bia có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2020. Anh/chị hãy làm rõ vai trò và trách nhiệm của đoàn viên, thanh niên trong việc tuyên truyền và thúc đẩy mọi người thực hiện, tuân thủ luật này.
Gợi ý trả lời:
Trước hết, chúng ta uống rượu bia khi tham gia giao thông sẽ phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ:
- Không chấp hành luật giao thông
- Gây ra tai nạn giao thông không đáng có.
- Ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của bạn và người khác.
- Thiệt hại về người và của.
Câu 2: Là một đoàn viên, thanh niên thế kỉ 21, anh/chị hãy chia sẻ về các mô hình hay, các cách làm sáng tạo, các sáng kiến hoặc ý tưởng đã, đang và sẽ làm của bạn hoặc của tổ chức Đoàn, Hội, địa phương trong việc tuyên truyền và phổ biến Luật phòng, chống tác hại của rượu, bia tới mọi người xung quanh và toàn xã hội. (Bài viết không quá 2.000 từ).
Gợi ý:
- Mô hình “Thanh niên lên tiếng về uống có trách nhiệm thực hiện an toàn giao thông”. Tham gia mô hình có các đoàn viên, thanh niên trên địa bàn. Các hội viên có trách nhiệm tuyên truyền, phổ biến, cung cấp kiến thức về các hành vi an toàn giao thông.
Tổ chức các buổi tập huấn về an toàn giao thông cho nhân dân, để hiểu rõ về tác hại của việc sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông.
Tổ chức các cơ sở cai nghiện rượu bia tự nguyện, các buổi nói chuyện về chia sẻ kinh nghiệm cai nghiện bia rượu hiệu quả.
Người đứng đầu các đoàn thể cần triển khai và thi hành Luật Phòng, chống tác hại của rượu bia và các văn bản hướng dẫn thi hành luật thuộc phạm vi, lĩnh vực quản lý. Quan tâm cử cán bộ tham gia các lớp đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho người làm công tác phòng, chống tác hại của rượu bia.
Các đoàn viên thanh niên cần tập trung tuyên truyền các quy định về những hành vi bị nghiêm cấm; không uống rượu, bia trước và trong khi lái xe; không uống rượu, bia trước, trong thời gian làm việc và tại nơi làm việc; địa điểm không được uống, không được bán rượu, bia và các quy định khác trong Luật phòng chống tác hại của rượu, bia; các nội dung xử phạt vi phạm hành chính có liên quan đến sử dụng rượu bia được quy định tại Nghị định số 100/2019/NĐ-CP tại nơi mình sinh sống và công tác.
Thực hiện đưa nội dung tuyên truyền thực hiện Luật phòng, chống tác hại của rượu, bia vào chương trình phổ biến, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho người dân.
Bản thân là một Đoàn viên thanh niên cần gương mẫu thực hiện các biện pháp giảm mức tiêu thụ rượu, bia: Thông tin, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen có hại để phòng, chống tác hại của rượu, bia đối với sức khỏe con người và trật tự, an toàn xã hội; phát huy tinh thần trách nhiệm trong thực thi công vụ và sinh hoạt.
Tăng cường thực hiện việc cam kết và kiểm tra, xử lý (kiến nghị xử lý) vi phạm quy định cấm sử dụng rượu bia trước và trong giờ làm việc, tại nơi làm việc, giữa hai buổi trong ngày làm việc, ngày trực và đưa nội dung quy định cấm sử dụng rượu bia vào nội quy, quy chế làm việc, quy chế văn hóa công sở, quy định về thi đua khen thưởng và tổ chức, giám sát việc thực hiện...
Đáp án cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông 2019
PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Vui lòng khoanh tròn vào phương án đúng trong số các phương án trả lời hoặc điền từ còn thiếu vào chỗ trống. (Chỉ lựa chọn một phương án trả lời).
Lưu ý: Đáp án Thanh niên với văn hóa giao thông năm 2019 các câu được hoatieu.vn bôi đậm.
1. Theo bạn, yếu tố chính nào gây ra tình trạng ùn tắc và tai nạn giao thông ở Việt Nam trong những năm gần đây?
A. Giới tính và độ tuổi người điều khiển phương tiện tham gia giao thông
B. Đặc điểm kỹ thuật, chất lượng phương tiện tham gia giao thông
C. Tình trạng gia tăng phương tiện và ý thức tham gia giao thông kém
D. Cơ sở hạ tầng và hệ thống tín hiệu chỉ dẫn, điều khiển giao thông
2. Hành vi nào cần thực hiện để bảo đảm an toàn giao thông khi điều khiển xe mô tô, xe gắn máy?
A. Thường xuyên kiểm tra xe trước khi tham gia giao thông
B. Đội mũ bảo hiểm đạt chuẩn chất lượng, cài quai đúng quy cách cho người ngồi trên xe, trẻ em từ 6 tuổi trở lên
C. Luôn tăng cường trau dồi kiến thức và kỹ năng lái xe an toàn
D. Cả 3 đáp án trên
3. Khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông vào ban đêm, mọi người cần lưu ý những gì?
A. Nên mặc áo sáng màu và kiểm tra phương tiện trước khi đi (còi, đèn...)
B. Sử dụng đèn chiếu xa (pha) tại khu vực đô thị, khu vực đông dân cư
C. Sử dụng còi xe sau 22h đêm
D. Cả 3 đáp án trên
4. Để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe trên đường trơn, người lái xe số cần chú ý những điều gì?
A. Sử dụng số thấp, giữ vững tay lái, tăng đều ga cho xe đi nhanh qua nơi đường trơn
B. Giữ vững tay lái, tăng đều ga, cho xe đi đúng vệt bánh xe đi trước
C. Sử dụng số thấp, đi chậm, giữ đều ga, giữ vững tay lái, quan sát vệt bánh xe đi trước và chỉ tiếp tục đi khi bảo đảm an toàn
D. Quan sát vệt bánh xe đi trước và chỉ tiếp tục đi khi xác nhận bảo đảm an toàn
5. Hãy sắp xếp các câu dưới đây để mô tả đúng thứ tự các bước người lái xe cần làm để chuyển hướng xe an toàn?
(1) Giảm tốc độ
(2) Nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trên phần đường dành riêng cho họ, nhường đường cho các xe đi ngược chiều
(3) Có tín hiệu báo hướng rẽ
(4) Cho xe chuyển hướng khi quan sát thấy không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho người, phương tiện khác
A. 1-2-3-4
B. 1-3-2-4
C. 3-2-1-4
D. 2-4-1-3
6. Người lái xe phải giảm tốc độ đến mức không nguy hiểm (có thể dừng lại một cách an toàn) trong trường hợp nào sau đây?
A. Khi qua nơi đường giao nhau, đường vòng, khi qua nơi đường bộ giao cắt đường sắt
B. Khi tầm nhìn bị hạn chế, khi qua trường học, nơi đông dân cư, có nhà cửa gần đường
C. Cả 2 đáp án trên
7. Khi điều khiển xe mô tô trên đường gặp xe tải, xe ô tô khách lớn, bạn cần xử lý như thế nào để bảo đảm an toàn?
A. Tăng tốc độ, chủ động đi sát vào phần đường bên phải của làn xe mô tô, xe gắn máy hoặc lề đường và vượt nhanh
B. Giảm tốc độ, đi sát vào phần đường bên phải của làn xe mô tô, xe gắn máy hoặc lề đường, giữ khoảng cách an toàn, tránh đi hoặc đỗ vào điểm mù của xe tải, ô tô khách
C. Chờ cho xe tải, xe khách lớn ngược chiều đi qua hoặc thận trọng, quan sát chắc chắn an toàn mới vượt xe tải xe khách chạy cùng chiều khi cần vượt
D. Cả B và C
8. Ngoài bị phạt tiền, người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy thực hiện hành vi vi phạm nào thì bị tước quyền sử dụng giấy phép lái xe từ 1 tháng đến 3 tháng theo NĐ 46/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/8/2016?
A. Điều khiển xe lạng lách hoặc đánh võng trên đường bộ trong ngoài đô thị
B. Chở theo từ 3 người trở lên trên xe
C. Điều khiển xe chạy quá tốc độ từ 5km/h đến dưới 10km/h
D. Cả 3 phương án trên
9. Theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2016/BGTVT, khi đồng thời bố trí các hình thức báo hiệu có ý nghĩa khác nhau cùng ở một khu vực, người tham gia giao thông phải chấp hành loại hiệu lệnh theo thứ tự nào sau đây?
(1) Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông;
(2) Hiệu lệnh của đèn tín hiệu;
(3) Hiệu lệnh của biển báo hiệu;
(4) Hiệu lệnh của vạch kẻ đường và các dấu hiệu khác trên mặt đường.
A. 1-2-3-4
B. 1-3-2-4
C. 2-3-4-1
D. 2-3-1-4
10. Theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ QCVN 41:2016/BGTVT, biển báo hiệu nào sau đây cảnh báo sắp có giao nhau với đường hai chiều?
A. Biển báo số 1
B. Biển báo số 2
C. Biển báo số 3
D. Biển báo số 1 và 2
PHẦN B: VIẾT
Đề bài:
1. Thực trạng sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông đang là một trong những vấn đề gây nhức nhối trong lĩnh vực an toàn giao thông những năm gần đây. Chính phủ và các cơ quan ban ngành đã luôn nỗ lực thực hiện triển khai các giải pháp nhằm phòng ngừa, ngăn chặn và giảm thiểu tối đa những vụ thương vong giao thông do rượu bia gây nên như: tuyên truyền hướng tới thay đổi hành vi, tăng nặng mức xử mức xử phạt đối với người điều khiển phương tiện giao thông có sử dụng rượu bia, cấm điều khiển phương tiện giao thông khi trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn... Theo bạn, người uống rượu, bia khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông có thể đối mặt với nguy cơ và gây hậu quả gì?
2. Là một Đoàn viên, thanh niên thế kỉ 21, bạn hãy chia sẻ về các mô hình hay, các cách làm sáng tạo, các sáng kiến hoặc ý tưởng đã, đang và sẽ làm của bạn hoặc của tổ chức Đoàn, Hội, địa phương trong việc chấp hành quy định không sử dụng rượu bia khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông?
(Bài viết không quá 2.000 từ)
Gợi ý:
Những nguy cơ và hậu quả khi sử dụng rượu bia khi tham gia giao thông
Uống rượu từ lâu đã trở thành thói quen sinh hoạt của người dân. Song việc lạm dụng chúng trong bữa ăn hàng ngày hay liên hoan, tiệc gây tác hại rất lớn cho sức khỏe con người. Đây cũng là một trong những trở ngại đối với công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
Thời gian gần đây, những vi phạm về luật giao thông có biểu hiện diễn biến phức tạp, trong đó nguyên nhân liên quan rượu, bia được các chuyên gia đánh giá khá nghiêm trọng. Đặc điểm của người điều khiển phương tiện sau khi uống rượu, bia thường là chạy tốc độ cao, lạng lách, không làm chủ được tay lái, phán đoán và xử lý tình huống kém. Do đó, say rượu bia thường có liên quan mật thiết với việc vi phạm tốc độ, tránh, vượt sai quy định, đi sai phần đường...
Thực tế, số người không tự kiểm soát được hành động của mình sau khi uống bia rất lớn. Theo nhiều chuyên gia y tế, với nồng độ cồn ở mức 0,05mg/1l khí thở, người uống đã bị giảm sút suy nghĩ và bị kích động nhẹ, nói nhiều; 0,1mg/1l khí thở, gặp khó khăn trong việc cầm nắm, đi lại vụng về; 0,2mg/1l khí thở, dễ bị ức chế, dễ giận dữ, đi lại loạng choạng. Nếu cao hơn nữa, tùy mức độ, người uống có thể bị lú lẫn, không nhận thức được mọi việc diễn ra xung quanh… Số người bị tai nạn, thậm chí bị chấn thương sọ não do điều khiển phương tiện sau khi sử dụng rượu, bia luôn ở mức đáng báo động.
Theo bảng thống kê quốc tế về bệnh tật và các vấn đề sức khỏe có liên quan, rượu, bia là nguyên nhân gây ra hơn 230 bệnh tật và tình trạng thương tích; được xếp vào hàng thứ ba trong số các nguyên nhân dẫn đến tử vong sớm và tàn tật trên thế giới.
Các chuyên gia y tế cũng cảnh báo việc uống rượu, bia có liên quan tới nguy cơ gây ra những vấn đề sức khỏe như rối loạn thần kinh, hành vi, bao gồm rối loạn sử dụng rượu bia, các bệnh không lây nhiễm chính, thương tích do bạo lực và tai nạn giao thông.
Ngoài tai nạn giao thông, rượu bia còn là thủ phạm gây một số bệnh như tim mạch (tăng nguy cơ gây đột qụy, suy tim, cao huyết áp, phình động mạch chủ); tiêu hóa, rối loạn tiêu hóa (tổn thương gan, xơ gan, viêm tụy cấp và mãn tính); ung thư (Tổ chức nghiên cứu ung thư quốc tế xếp rượu, bia vào nhóm chất gây ung thư; là nguyên nhân liên quan tới ung thư khoang miệng, vòm họng, thanh quản, thực quản, đại trực tràng, gan mật…).
Chưa kể, sử dụng rượu, bia còn tác động nghiêm trọng đến lĩnh vực kinh tế - xã hội như bạo lực gia đình, mất trật tự an toàn xã hội, tội phạm, đói nghèo và gánh nặng về kinh tế đối với cá nhân, gia đình và toàn xã hội do liên quan đến các phí tổn về chăm sóc sức khỏe, giảm hoặc mất năng suất lao động và giải quyết các hậu quả xã hội khác.
Để ngăn chặn, hạn chế tình trạng này, trước hết các ngành chức năng phải tổ chức tuyên truyền sâu rộng để người dân hiểu được tác hại, ảnh hưởng của rượu, bia khi điều khiển phương tiện giao thông; tiến hành dần từng bước việc phổ biến quy định của pháp luật về nồng độ cồn. Đồng thời, cơ quan chức năng cũng nên tuyên truyền mức xử phạt đối với những vi phạm nhằm tạo ra sự chuyển biến về nhận thức trong cộng đồng.
Ngoài ra, các cơ quan chức năng còn được bổ sung lực lượng, trang thiết bị đo nồng độ cồn, kiểm tra và xử lý nghiêm vi phạm. Nhiều tỉnh thực hiện tốt việc tuyên truyền, nâng cao ý thức, tổ chức tuyên truyền sâu rộng để người dân hiểu được tác hại, ảnh hưởng của rượu, bia khi điều khiển phương tiện giao thông; tiến hành dần từng bước việc phổ biến quy định của pháp luật về nồng độ cồn nhằm tạo ra sự chuyển biến về nhận thức trong cộng đồng. Bên cạnh chế tài, xử phạt nghiêm khắc, công tác giáo dục nên kết hợp với tuyên truyền rộng rãi để từ đó giúp người dân hiểu và tự nguyện “Nói không với rượu, bia khi điều khiển các phương tiện giao thông”.
Thiết nghĩ, phải tăng cường hơn nữa công tác tuyên truyền thường xuyên trên các phương tiện truyền thông kết hợp với sự giáo dục của các cấp, các ngành, các đoàn thể, nhà trường và gia đình để nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi tham gia giao thông của cộng đồng, đặc biệt là với thanh niên. Đồng thời phải có những biện pháp, chế tài xử phạt nặng đối với các hành vi vi phạm luật an toàn giao thông. Cần tham khảo kinh nghiệm của các nước trên thế giới, nhất là áp dụng hình thức phạt tù giam, tịch thu phương tiện với người lái xe sau khi uống rượu. Nếu lái xe là người nước ngoài vi phạm thì có thể sẽ bị trục xuất. Chỉ khi có chế tài nghiêm khắc, người điều khiển phương tiện mới không dám vi phạm.
----------------------------------------------------------------
Đáp án cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông 2017
PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Vui lòng khoanh tròn vào phương án đúng trong số các phương án trả lời hoặc điền từ còn thiếu vào chỗ trống. (Chỉ lựa chọn một phương án trả lời)
1. Là thanh niên thế kỷ 21, để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông, bạn sẽ thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định và chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ
B. Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính
C. Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác
D. Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh
2. Trong các hành vi dưới đây, theo bạn, người lái xe mô tô có văn hóa giao thông sẽ ứng xử như thế nào?
A. Điều khiển xe đi trên phần đường, làn đường có ít phương tiện tham gia giao thông, đội mũ bảo hiểm ở nơi có biển báo bắt buộc đội mũ bảo hiểm
B. Phóng nhanh vượt ẩu trên đoạn đường đông người qua lại
C. Giúp đỡ, nhường đường cho người tàn tật, trẻ em và người cao tuổi
D. Điều khiển phương tiện sau khi đã uống rượu, bia
3. Những người có mặt tại nơi xảy ra vụ tai nạn có trách nhiệm gì sau đây?
A. Bảo vệ hiện trường, bảo vệ tài sản của người bị nạn; giúp đỡ, cứu chữa kịp thời người bị nạn
B. Báo tin ngay cho cơ quan công an, y tế hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất; cung cấp thông tin xác thực về vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền
C. Bỏ mặc người bị nạn, đứng quay phim, chụp ảnh
D. Cả A và B
4. Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của tín hiệu đèn giao thông hoặc biển báo hiệu thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh nào?
A. Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ
B. Hiệu lệnh của tín hiệu đèn điều khiển giao thông
C. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
D. Không có phương án nào chính xác
5. Bạn hãy cho biết cách phòng tránh va chạm với xe đi ngược chiều?
A. Quan sát giao thông phía trước để dự đoán nguy hiểm
B. Giảm tốc độ, đưa tín hiệu cảnh báo nguy hiểm (nháy đèn, bóp còi)
C. Đi đúng làn đường, phần đường
D. Tất cả các đáp án trên
6. Bạn hãy chọn phương án để điền nốt các từ còn thiếu trong nội dung mô tả các bước người sử dụng xe mô tô, xe gắn máy cần làm khi muốn chuyển hướng an toàn tại giao lộ như sau:
Bước 1: Xác định hướng rẽ sớm trước khi tới ………………………..
Bước 2: Kiểm tra …………….. phía sau qua gương và quay đầu qua vai quan sát bằng mắt
Bước 3: Bật đèn báo ……………………
Bước 4: Giảm dần tốc độ và dịch chuyển dần sang ……………… phù hợp với hướng đi
Bước 5: Thận trọng rẽ tại giao lộ, tập trung ……………. an toàn
A. Giao lộ; an toàn; chuyển hướng; làn đường; quan sát
B. Làn đường; giao lộ; an toàn; chuyển hướng; quan sát
C. Giao lộ; an toàn; chuyển hướng; làn đường; di chuyển
D. Chuyển hướng; an toàn; giao lộ; làn đường; quan sát
7. Xe chạy phía sau được phép vượt xe chạy phía trước trong trường hợp nào sau đây?
A. Trên cầu hẹp có một làn xe
B. Không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải
C. Nơi đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt
D. Tất cả các trường hợp trên
8. Theo Điều 8, Luật Giao thông đường bộ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/07/2009, các hành vi nào sau đây là bị nghiêm cấm:
A. Đua xe, cổ vũ đua xe, tổ chức đua xe trái phép, lạng lách, đánh võng
B. Bấm còi, rú ga liên tục; bấm còi trong thời gian từ 22 giờ đến 5 giờ, bấm còi hơi, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị và khu đông dân cư, trừ các xe được quyền ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ theo quy định của Luật này
C. Điều khiển xe cơ giới không có giấy phép lái xe theo quy định
D. Cả 3 phương án: A, B, C
9. Theo Nghị định số 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/8/2016, người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy điều khiển xe trên đường mà không có báo hiệu xin vượt trước khi vượt thì sẽ bị xử phạt như thế nào?
A. Phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng
B. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng
C. Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng
D. Phạt tiền từ 300.000 đồng đến 400.000 đồng
10. Theo Nghị định số 46/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/8/2016, người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồng vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở thì sẽ bị xử phạt như thế nào?
A. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 4.000.000 đồng
B. Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 01 tháng đến 03 tháng
C. Tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe từ 03 tháng đến 05 tháng
D. Cả 2 phương án A và C
PHẦN B: VIẾT
Theo bạn, như thế nào là người tham gia giao thông có văn hóa? Với vai trò là một đoàn viên, thanh niên, bạn hãy chia sẻ về các mô hình hay, các cách làm sáng tạo, các sáng kiến hoặc ý tưởng đã, đang và sẽ làm của bạn hoặc của tổ chức Đoàn, Hội, địa phương nhằm góp phần nâng cao nhận thức của người dân về việc tham gia giao thông có văn hóa?
(Bài viết không quá 1500 từ)
Tham khảo thêm
Câu hỏi thu hoạch lớp bồi dưỡng nhận thức về Đảng 2025
13 câu hỏi thường gặp về Bảo hiểm y tế dành cho học sinh, sinh viên
14 câu hỏi thường gặp về bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động
Thể lệ Cuộc thi “Tìm hiểu 990 năm Danh xưng Thanh Hóa”
10 câu hỏi thường gặp về hợp đồng lao động thời vụ
19 câu hỏi thường gặp về hóa đơn chứng từ dành cho kế toán
Những câu hỏi thường gặp về Thẻ bảo hiểm y tế
49 câu hỏi thường gặp về thuế GTGT và hóa đơn
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Đáp án cuộc thi Thanh niên với văn hóa giao thông 2022
728,2 KB 05/12/2020 11:51:00 SATải bài dự thi thanh niên với văn hóa giao thông
17/11/2020 11:11:38 SATải file định dạng .doc
134 KB 02/11/2018 11:38:32 SA
Gợi ý cho bạn
-
Bài dự thi Tiết kiệm điện thành thói quen 2025
-
Đáp án cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô 2025 THPT - Vòng 3
-
Bài dự thi viết Tấm gương nhà giáo thủ đô tiêu biểu 2025
-
Lịch thi, thể lệ thi Trạng Nguyên năm học 2024-2025
-
Trình bày và phân tích các giai đoạn phát triển của pháp luật về phòng, chống tham nhũng ở nước ta từ năm 1945 đến nay?
-
Top 8 Bài thu hoạch lớp bồi dưỡng nâng hạng giáo viên mầm non hạng IV lên hạng III (11 chuyên đề)
-
Mẫu giấy viết thư UPU lần thứ 52
-
Hành vi đi xe đạp nào dưới đây vi phạm quy tắc giao thông đường bộ?
-
Theo quy định hiện hành người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi điều khiển xe mô tô xe gắn máy kể cả xe điện bị xử phạt như thế nào?
-
(Cực hay) Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ, chia sẻ cảm nhận về việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Có thể bạn quan tâm
-
Tưởng tượng bạn là đại dương. Hãy viết lá thư về cách con người có thể chăm sóc, bảo vệ bạn thật tốt
-
Kịch bản lễ hội mừng xuân ở trường mầm non 2025
-
Lịch thi, thể lệ thi VioEdu năm 2024-2025
-
Đáp án Học và làm theo lời Bác 2025 - bảng A
-
Cách viết thư UPU lần thứ 54 năm 2025
-
Câu hỏi và đáp án cuộc thi sưu tập và tìm hiểu tem bưu chính năm 2025
-
Cách đăng ký cuộc thi học và làm theo Bác 2025
-
Tấm gương anh hùng tiêu biểu trong sự kiện Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước
-
Đáp án Cuộc thi tìm hiểu Lịch sử Đảng bộ, lịch sử tỉnh Thái Bình 2025
-
7 Bản thuyết minh sản phẩm sáng tạo 2025 mới nhất
-
Đáp án Học và làm theo lời Bác 2025 bảng C - hocvalamtheobac vn
-
Đáp án Học và làm theo lời Bác 2025 Bảng B
Bài viết hay Bài dự thi
(5 mẫu) Diễn văn khai mạc tuần lễ Học tập suốt đời 2025
Đáp án Cuộc thi tìm hiểu 80 năm lịch sử vẻ vang Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk
Các mẫu tem bưu chính Việt Nam về Di sản văn hóa phi vật thể của thế giới
Đáp án thi trực tuyến Quân đội nhân dân Việt Nam 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành
Bài thu hoạch khát vọng phát triển đất nước phồn vinh hạnh phúc
Bài phát biểu tiếp xúc cử tri hay nhất