Cách phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa Lớp 5
Cách phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa Lớp 5. Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa (từ đa nghĩa) thường gây khó khăn cho học sinh trong cách phân biệt bởi nhiều đặc điểm và hình thức giống hệt nhau từ cách đọc lẫn cách viết.
Vậy Từ đồng âm là gì? Từ nhiều nghĩa là gì? Bài viết dưới đây, HoaTieu.vn sẽ hướng dẫn các em học sinh Cách phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa, so sánh điểm giống và khác nhau, nêu ví dụ cụ thể, luyện giải các bài tập về loại từ này. Mời các em cùng tham khảo nhé!
Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
1. Khái niệm: Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa là gì?
1.1. Từ đồng âm là gì?
Từ đồng âm là từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa.
Ví dụ: “Đường phèn” và “con đường”.
Đặc điểm của từ đồng âm:
- Những từ nào đồng âm với nhau thì luôn luôn đồng âm trong tất cả mọi bối cảnh được sử dụng.
- Đồng âm giữa từ với từ là kết quả của đồng âm tiếng với tiếng. Điều này nó được triệt để khai thác khi người Việt sử dụng từ đồng âm để chơi chữ của mình.
Các loại từ đồng âm:
+ Đồng âm từ với từ:
- Đồng âm từ vựng: Tất cả các từ đều thuộc cùng một từ loại.
VD: Con đường và mía đường
- Đồng âm từ vựng ngữ pháp: Các từ trong nhóm đồng âm với nhau chỉ khác nhau về từ loại
VD: Hòn đá - đá bóng
+ Đồng âm từ với tiếng (Loại này được sử dụng ở các cấp học trên).
1.2. Từ nhiều nghĩa là gì?
Từ nhiều nghĩa (Từ đa nghĩa) là từ có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển, các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
VD: Xác định từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong ví dụ sau:
- Chúng ta cùng ngồi vào bàn (1) để bàn (2) công việc.
- Bàn (3) phím của chiếc đàn này thật đẹp.
Trong ví dụ trên có:
Từ đồng âm là: bàn (1) và bàn (2)
bàn(1) và Bàn (3)
Từ nhiều nghĩa là: bàn (1) và Bàn (3)
- Từ đồng âm là nhiều từ nhưng nghĩa các từ trong văn cảnh đều là nghĩa gốc (còn gọi là nghĩa chính của từ).
- Còn từ nhiều nghĩa thì chỉ là một từ có một nghĩa gốc còn các nghĩa khác là nghĩa chuyển.
Vậy làm thế nào để HS phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ?
- Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ.
VD: Đôi mắt bé mở to.
- Nghĩa chuyển được hiểu rộng ra từ nghĩa gốc.
VD: Quả na mở mắt.
2. Cách phân biệt Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
“Mặc dù giống nhau về cách viết lẫn cách phát âm, từ đồng âm và từ nhiều nghĩa lại có những khác biệt căn bản”. Vậy làm thế nào để phân biệt Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa?
Để nhận biết, cần xem ngữ cảnh cụ thể mà từ đó xuất hiện. Nếu từ xuất hiện trong ngữ cảnh khác nhau và có nghĩa khác nhau, đó là từ nhiều nghĩa. Nếu từ xuất hiện trong cùng một ngữ cảnh nhưng có nghĩa khác nhau, đó là từ đồng âm.
HoaTieu.vn đã tổng hợp thành những lưu ý chính như sau:
Đặc điểm | Từ đồng âm | Từ nhiều nghĩa |
Nghĩa | Các nghĩa hoàn toàn khác nhau. | Các nghĩa khác nhau nhưng vẫn có liên quan nào đó về nghĩa |
Có thay thế được không? | Không thể thay thế được vì mỗi từ đồng âm bản thân nó luôn mang nghĩa gốc. | Có thể thay thế từ nhiều nghĩa trong nghĩa chuyển bằng một từ khác. |
3. So sánh điểm giống và khác nhau của Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
Đặc điểm | Từ đồng âm | Từ nhiều nghĩa |
Giống nhau | - Đọc, viết giống nhau - Dựa vào văn cảnh để xác định nghĩa của từ | |
Khác nhau | - Từ đồng âm là từ cùng âm thanh nhưng nghĩa khác nhau - Thường khác từ loại. Ví dụ: + Chúng nó tranh nhau quả bóng. + Mọi người đang xem tranh. | - Các nghĩa khác nhau nhưng vẫn có liên quan nào đó về nghĩa - Luôn luôn cùng từ loại. Ví dụ: + Mẹ cho nhiều Đường ngọt lắm. + Lọ đường đã hết hạn. |
4. Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
Đối với học sinh lớp 5, để phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa các em phải
- Giải nghĩa một số từ thông qua các câu văn, các cụm từ cụ thể
- Xác định được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ
- Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm (những điểm giống và khác như như mục 2 và 3 trong bài.)
- Tìm được một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của từ
- Đặt câu với các nghĩa của từ nhiều nghĩa và các nghĩa của từ đồng âm.
Có như vậy các em mới phân biệt được đúng về từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.
5. Bài tập phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa
5.1. Bài tập phân biệt từ nhiều nghĩa và từ nhiều nghĩa
Bài tập 1: Hãy phân biệt nghĩa các từ được in nghiêng; cho biết trong những từ đó, từ nào là từ đồng âm và từ nào là từ nhiều nghĩa:
A. Bạc
1. Cái vòng bằng bạc. (một kim loại quý hiếm)
2. Đồng bạc trắng hoa xoè. (cách gọi khác của tiền)
3. Cờ bạc là bác thằng bần. (một loại trò chơi may rủi, không lành mạnh)
4.Ông Ba tóc đã bạc. (từ chỉ màu sắc)
5. Dừng xanh như lá bạc như vôi. (tính từ chỉ sự thay lòng đổi dạ)
6. Cái quạt này đã đến lúc phải thay bạc. (Nói về một bộ phận của máy bay)
Các từ bạc ở các câu số 1, 4, 5, 6 là những từ đồng âm, còn các từ bạc ở câu 1, 2, 3 là từ nhiều nghĩa.
B. Đàn
a. Cây đàn bầu. (một loại nhạc cụ, cụ thể là đàn)
b. Vừa đàn vừa hát. (động từ nói về việc đánh đàn)
c. Lập đàn tế lễ. (Nơi sắp xếp các dụng cụ, vật phẩm để làm lễ)
d. Bước lên diễn đàn. (Nói về sân khấu)
đ. Đàn chim tránh rét bay về. (Từ chỉ số lượng)
e. Đàn thóc ra phơi (Rải đều trên mặt phẳng)
(Các từ đàn là từ nhiều nghĩa: a – b; c – d)
Bài 2: Giải thích ý nghĩa của từ sao trong các câu dưới đây
a. Sao trên bầu trời khi mờ khi rõ. (Nói về thiên thể trong vũ trụ)
b. Sao văn bản này thành 6 bản. (Tạo bản sao, sao chép lại bản chính)
c. Sao tẩm chè. (chất, hợp chất để sấy khô)
d. Sao ngồi lâu thế. (Thắc mắc về lý do, nguyên nhân)
e. Đồng lúa mượt mà sao !(nhấn mạnh thể hiện sự ngạc nhiên)
Bài 3. Nêu ra ý nghĩa của từ “Thắng” trong các câu dưới đây
a. Thắng cảnh tuyệt vời. (đẹp, hùng vĩ)
b. Thắng nghèo nàn lạc hậu. (vượt qua)
c. Chiến thắng vĩ đại. (kết quả)
d. Thắng bộ áo đẹp nhất để đi chơi. (hành động mặc)
Bài 4: Đọc câu thơ sau và trả lời câu hỏi
“Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Ngó về quê mẹ ruột đau chín chiều.”
a. Hãy giải nghĩa của từ “chiều” và “chiều chiều” trong mỗi câu thơ trên. (“Chiều chiều”: chỉ thời gian; “chiều” nói về nỗi lòng, sự mong ngóng)
Bài 5. Xếp từ “xuân” ở trong số câu sau trong truyện Kiều của tác giả Nguyễn Du theo từng nhóm nghĩa và nói rõ nghĩa của từ ” xuân ” trong nhóm đó.
a. Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê. (tuổi)
b. Ngày xuân con én đưa thoi. (Mùa xuân )
c. Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân. (Mùa xuân)
d. Cõi xuân tuổi hạc càng cao. (tuổi)
e. Ngày xuân em hãy còn dài. (cuộc đời)
Bài 6: Hãy cho biết nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ được gạch chân dưới đây
Bàn tay ta làm nên tất cả
Nghĩa gốc: Bộ phận cơ thể, Nghĩ chuyển: sự lao động
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm .
- Sỏi đá
Nghĩa gốc: loại khoáng chất, Nghĩa chuyển: Khó khăn, trở ngại
- Cơm
Nghĩa gốc: thực phẩm, Nghãi chuyển: Thành quả
5.2. Bài tập về từ đồng âm
Bài 1: Hãy phân biệt nghĩa của các từ dưới đây
a) Đậu nành – Đất lành chim đậu – Thi đậu.
b) Bò ăn cỏ – 5 bò gạo – cua bò.
c) Sợi chỉ đỏ – chiếu chỉ – chỉ đường – chỉ vàng.
a) Từ đậu
- Đậu nành: Tên một loại đậu
- Đất lành chim đậu: hành động của loài chim
- Thi đậu: chỉ việc thi đỗ đạt
b) Từ bò
- bò ăn cỏ: Con vật
- 5 bò gạo: Đơn vị đo lường
- cua bò: hành động di chuyển của con cua
c) Từ chỉ
- sợi chỉ: vật dụng để may vá
- chiếu chỉ: thông báo của nhà vua
- chỉ đường: hành động hướng dẫn người khác về đường đi
- chỉ vàng: đơn vị đo lường cho vàng
Bài 2: Với mỗi từ, hãy đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng âm: chiếu, kén, mọc.
Đáp án:
Học sinh tham khảo các câu sau:
– chiếu:
- Bạn ấy đã lắp hẳn một chiếc máy chiếu trong phòng ngủ để phục vụ cho việc xem phim
- Chiếc chiếu cũ hỏng rồi. Chiều nay tôi sẽ đi mua chiếc mới
– kén:
- Kén cá chọn canh
- Mọi người đang thu hoạch những chiếc kén tắm đề dệt thành bông
– mọc:
- Bát bún mọc đó ngon thật
- Phải mời mọc mãi anh ấy mới chịu đến bữa tiệc
Bài 3:
Đặt 1 câu để phân biệt các từ đồng âm với các từ sau: Giá, đậu, bò, kho, chín.
Đáp án:
- Giá: Cho hỏi đĩa thịt bò xào giá đỗ có giá bao nhiêu
- Đậu: Mọi người vẫn có quan niệm ăn đậu đỏ trước khi thi có thể đậu được vào trường mình mong muốn
- Bò: Con rắn đang bò lại gần con bò đang ăn cỏ
- Kho: Trước khi làm nồi cá kho, con hãy vào kho lấy thêm củi
- Chín: Có tận chín quả mít đang chín trong vườn.
5.3. Bài tập về từ nhiều nghĩa
Bài 1: Hãy sử dụng các từ “ngọt” để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển)
- Nghĩa gốc: Bụi mía năm nay ăn rất ngọt.
- Nghĩa chuyển: Nhát dao ngọt xớt cắt qua miếng thịt
Bài 2: Trong các từ gạch chân trong câu, từ nào là từ nhiều nghĩa, từ nào là từ gạch chân
a) Vàng:
- Giá vàng trong nước tăng lên chóng mặt
- Tấm lòng vàng của các mạnh thường quân
- Chiếc lá vàng rơi xuống hiên nhà
b) Bay:
- Bác thợ nề đang thực hiện thoắn thoắt với chiếc bay trong tay
- Đàn chim đang bay về phương Nam
- Căn phòng đã bay hết mùi sơn
Đáp án
a) Vàng:
- Giá vàng trong nước tăng lên chóng mặt -> Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc)
- Tấm lòng vàng của các mạnh thường quân -> Từ đồng âm
- Chiếc lá vàng rơi xuống hiên nhà -> Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)
b) Bay:
- Bác thợ nề đang thực hiện thoắn thoắt với chiếc bay trong tay -> Từ đồng âm
- Đàn chim đang bay về phương Nam -> Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc)
- Căn phòng đã bay hết mùi sơn -> Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)
Bài 3:
Cho các từ ngữ sau:
Đánh trống, đánh giày, đánh cá, đánh răng, đánh bức điện, đánh tiếng, đánh trứng, đánh đàn, đánh bẫy.
a) Sắp xếp các từ sau thành nhóm có cùng ý nghĩa
b) Hãy nêu ra ý nghĩa của từ đánh trong từng nhóm đã lập
Đáp án:
a) Xếp các từ theo nhóm
- Nhóm 1: đánh trống, đánh đàn, đánh răng, đánh giày, đánh trứng, đánh cá
- Nhóm 2: đánh tiếng, đánh bẫy, đánh bức điện.
b) Giải nghĩa:
- Nhóm 1: Ám chỉ hành động tác động vật lý lên vật, đồ vật hoặc con vật
- Nhóm 2: từ đánh chỉ việc sử dụng một nhóm hành động, lời nói hay suy tính để đạp được mục tiêu.
Mời các em học sinh truy cập group Bạn Đã Học Bài Chưa? để đặt câu hỏi và chia sẻ những kiến thức học tập chất lượng nhé. Group là cơ hội để các bạn học sinh trên mọi miền đất nước cùng giao lưu, trao đổi học tập, kết bạn, hướng dẫn nhau kinh nghiệm học,...
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên nhóm Tiếng Việt 5 - Lớp 5 chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:Nguyễn Thị Hải Yến
- Ngày:
Tham khảo thêm
Giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới
Bộ đề luyện thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 năm 2024
Tìm từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ hòa bình. Đặt câu với một từ vừa tìm được
Top 12 Viết đoạn văn 5 - 7 câu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố mà em biết siêu hay
(Siêu hay) Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh
Viết đoạn văn miêu tả quang cảnh trường em siêu hay lớp 5
- Tiếng Việt 5 KNTT
- Tuần 1
- Tưởng tượng em cũng tham gia vào trò chơi bịt tai nghe gió, nói với các bạn điều em nghe thấy
- Kể cho người thân nghe câu chuyện Một chuyến phiêu lưu với chi tiết em sáng tạo thêm
- Tìm đọc một câu chuyện về thế giới tuổi thơ
- Kể tóm tắt nội dung câu chuyện Cánh đồng hoa theo gợi ý
- Đọc câu chuyện về thế giới tuổi thơ. Viết phiếu đọc sách theo mẫu
- Tuần 2
- Đóng vai hạt thóc trong câu chuyện Hạt thóc, viết câu đáp lại lời của ngô, trong câu có sử dụng một đại từ
- Lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo
- Viết bài văn kể sáng tạo câu chuyện Thanh âm của gió hoặc Cánh đồng hoa ngắn, hay nhất
- Viết bài văn kể sáng tạo một câu chuyện có nhân vật chính là con vật hoặc đồ vật
- Tuần 3
- Tuần 4
- Tuần 5
- Tuần 6
- Tưởng tượng em là hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu hang Sơn Đoòng với du khách
- Viết đoạn văn (4 – 5 câu) về một cảnh đẹp thiên nhiên, có sử dụng 2 – 3 từ đồng nghĩa.
- Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài Bốn mùa trong ánh nước
- Quan sát một cảnh ao hồ, sông suối hoặc biển đảo và ghi lại kết quả quan sát
- Tuần 7
- Lập dàn ý Tả một cảnh ao hồ, sông suối ở quê hương em hoặc ở nơi gia đình em sinh sống
- Tìm đọc sách báo viết về núi, hang động, đại dương, các hành tinh trong hệ Mặt Trời
- Viết đoạn văn tả đặc điểm nổi bật của cảnh ao hồ, sông suối hoặc biển đảo
- Đọc sách báo về núi, hang động, đại dương, các hành tinh trong hệ Mặt Trời
- Tuần 8
- Tuần 9
- Tuần 10
- Tuần 11
- Tuần 12
- Viết 2 - 3 câu về một danh nhân, có dấu gạch ngang để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích
- Đọc câu chuyện kể về tấm gương học tập hoặc những đóng góp của một nhà khoa học
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện em đã đọc, đã nghe
- Tìm nghĩa cho các từ dưới đây: vô biên, vô số, vô giá, vô hình
- Tuần 13
- Tuần 14
- Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh cô gái Nga chơi đàn ba-la-lai-ca trên công trường thuỷ điện sông Đà
- Đọc cho người thân một bài thơ viết cho thiếu nhi và chia sẻ cảm nghĩ của em
- Tìm đọc câu chuyện kể về một người làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật (nhà văn, nhà thơ, diễn viên, đạo diễn,...)
- Đọc câu chuyện về một người làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật và viết vào phiếu đọc sách
- Tuần 15
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một bài thơ thuộc chủ điểm Thế giới tuổi thơ
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên
- Viết 2-3 câu thể hiện tình cảm, cảm xúc về một đoạn thơ, đoạn văn ở bài tập 1 hoặc 2 có điệp từ, điệp ngữ
- Nêu cảm nhận của em khi ngắm những bức tranh làng Hồ
- Giới thiệu một chương trình nghệ thuật mà em đã được xem trực tiếp hoặc trên ti vi
- Tuần 16
- Tuần 17
- Hoàn thiện câu a hoặc b dưới đây với mỗi kết từ cho sẵn
- Sưu tầm tranh ảnh về một công trình kiến trúc độc đáo của đất nước ta. Giới thiệu với bạn về công trình kiến trúc đó
- Viết đoạn văn giới thiệu về một nhân vật trong bộ phim hoạt hình em đã được xem
- Giới thiệu một bộ phim mà em yêu thích
- Kể cho người thân nghe nội dung vở kịch Sự tích chú Tễu
- Tuần 1
- Tiếng Việt 5 CTST
- Tuần 1
- Chia sẻ về một hoạt động mà em đã tham gia cùng người thân hoặc bạn bè vào dịp hè
- Tưởng tượng, kể tiếp cuộc trò chuyện của ba mẹ con
- Tìm 2-3 từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: trẻ thơ, gắn bó, yêu mến
- Chọn hai từ đồng nghĩa tìm được ở bài tập 3. Đặt câu với mỗi từ đã chọn
- Ghi lại 1-2 hình ảnh em thích trong bài Chiều dưới chân núi và lí do em thích mỗi hình ảnh đó
- Nói về ý nghĩa của một bộ phim hoạt hình dành cho thiếu nhi mà em thích
- Chia sẻ với bạn về một kỉ niệm đáng nhớ của em với người thân hoặc bạn bè, thầy cô,...
- Quan sát, tìm ý cho bài văn tả phong cảnh
- Nhớ lại một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở và ghi lại những điều em đã quan sát được
- Tuần 2
- Tuần 3
- Tuần 4
- Tuần 5
- Tuần 6
- Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Chủ nhân tương lai
- Tìm 1 – 2 nghĩa chuyển của từ quả. Đặt câu với từ quả theo nghĩa chuyển
- Viết 3 – 4 câu là một cảnh đẹp thiên nhiên, trong đó có sử dụng từ “mặt” hoặc từ “chân” được dùng với nghĩa chuyển
- Viết đoạn văn tả sự thay đổi của cảnh vật ở một danh lam thắng cảnh có hình ảnh so sánh, nhân hóa
- Viết và trang trí một tấm thiệp chúc mừng bạn nhân dịp bạn tròn mười tuổi
- Viết đoạn văn 4-5 câu nói về một bạn học sinh có nhiều cố gắng trong học tập có từ đồng nghĩa
- Bài văn tả danh lam thắng cảnh lớp 5
- Tuần 7
- Tuần 8
- Tìm đọc bài văn về vẻ đẹp, việc làm có ý nghĩa, ước mơ đẹp của thiếu nhi
- Viết 3-4 câu giới thiệu một câu chuyện về lòng trung thực mà em đã nghe, đã đọc Lớp 5
- Tìm 2-3 từ có tiếng "dân" đứng trước và đứng sau
- Viết đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) nói về một việc làm thể hiện ý thức, trách nhiệm của công dân nhỏ tuổi
- Viết báo cáo về một công việc mà nhóm, tổ hoặc lớp em đã thực hiện và kết quả của công việc đó
- Giới thiệu về một gương thiếu nhi mà em đã học trong chủ điểm Chủ nhân tương lai
- Tuần 9
- Tuần 10
- Tuần 11
- Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Chung sống yêu thương
- Viết lời nói và lời đáp cho một trong các tình huống sau
- Lập dàn ý cho bài văn kể lại câu chuyện Sự tích cây thì là
- Đặt ba câu để hỏi những điều em muốn biết thêm về một bạn trong lớp có sử dụng đại từ
- Viết 2-3 câu giới thiệu về một nhân vật em thích trong một bài đọc đã học có đại từ dùng để thay thế
- Viết đoạn văn kể lại một sự việc trong câu chuyện Sự tích cây thì là với những chi tiết sáng tạo
- Tuần 12
- Viết tiếp 2 – 3 câu để hoàn thành đoạn hội thoại dưới đây có sử dụng đại từ hoặc danh từ dùng để xưng hô
- Viết bài văn kể lại câu chuyện Sự tích cây thì là với những chi tiết sáng tạo
- Tưởng tượng kể về giấc mơ của một bạn nhỏ trong truyện Trước ngày Giáng sinh
- Ý kiến về nhận định Cuộc sống sẽ có ý nghĩa hơn khi mỗi người biết chia sẻ
- Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích với những chi tiết sáng tạo
- Tuần 13
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện cổ tích đã nghe, đã đọc mà em yêu thích với những chi tiết sáng tạo
- Tìm đọc một bản tin về một hoạt động thiện nguyện, trường học xanh-sạch-đẹp, trải nghiệm thú vị
- Đặt câu giới thiệu về một bài hát mà em thích, trong đó có sử dụng kết từ. Chỉ rõ kết từ và tác dụng của nó
- Tìm những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc
- Viết đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) chia sẻ niềm vui của em khi làm được một việc tốt
- Đọc các từ trong khung và thực hiện yêu cầu: phúc hậu, phúc khảo, phúc lợi, phúc đức, phúc lộc, phúc tra, phúc đáp
- Tuần 14
- Tuần 15
- Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Cộng đồng gắn bó
- Viết 2 – 3 câu giới thiệu về một lễ hội mà em biết, trong đó có câu sử dụng cặp kết từ
- Đặt câu với mỗi cặp kết từ sau
- Viết 2-3 câu về ngày xuân ở xã Phố Cáo, trong đó có sử dụng ít nhất một cặp kết từ
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc, đã nghe mà em thích bằng lời của một nhân vật trong câu chuyện đó
- Tuần 16
- Viết 4-5 câu giới thiệu truyện Những lá thư
- Viết 3 – 4 câu giới thiệu một nhân vật trong bài đọc “Những lá thư”, trong đó có sử dụng kết từ
- Tìm kết từ trong đoạn văn sau. Cho biết mỗi kết từ đó được dùng để nối những từ ngữ nào trong câu
- Chia sẻ với bạn về nhân vật em thích trong một bộ phim hoạt hình đã xem
- Giới thiệu về một hoạt động cộng đồng mà em biết
- Tuần 17
- Tìm đọc bài văn về một lễ hội, về mối quan hệ cộng đồng
- Tìm 2-3 từ đồng nghĩa với đoàn kết, thân thiết
- Viết 3 – 4 câu nói về sự gắn bó giữa các thành viên trong tổ hoặc lớp em, trong đó có sử dụng từ tìm được ở bài tập 3
- Viết đoạn văn từ 4 đến 5 câu nói về một việc em hoặc bạn bè đã làm để giúp đỡ người khác
- Tuần 1
- Tiếng Việt 5 Cánh Diều
- Bài 1
- Những ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Tìm đọc thêm ở nhà 2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) nói về trẻ em
- Viết vào phiếu đọc sách tên bài đọc, tác giả bài đọc và tình cảm, cảm xúc của em về bài đọc
- Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học
- Đặt một câu với động từ cho, một câu với động từ biếu. Rút ta nhận xét về cách dùng mỗi từ đó
- Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: học trò, siêng năng, giỏi
- Tìm trong đoạn văn sau những từ có nghĩa giống từ mang
- Tìm và nêu tác dụng của các hình ảnh nhân hóa trong bài thơ
- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về việc người lớn cần làm thế nào để hiểu trẻ em
- Bài 2
- Bài 3
- Tìm đọc thêm ở nhà 2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) về học hành
- Nêu ý kiến của em về một câu tục ngữ dưới đây
- Nêu cảm nghĩ của em về bạn nhỏ trong bài thơ Trái cam
- Đóng vai Lý hoặc Diệp viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện cắt chữ U
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một bạn học sinh chăm chỉ thực hành
- Viết đoạn văn kể về một lần em thực hành vận dụng bài học vào thực tế
- Viết đoạn văn kể về một buổi học thú vị của em lớp 5
- Viết đoạn văn giới thiệu một bài đọc em đã học trong Bài 3
- Bài 4
- Tìm đọc thêm ở nhà 2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) về ý chí, nghị lực
- Viết đoạn văn tả hoạt động, tính cách của một người bạn mà em quý mến
- Viết đoạn văn giới thiệu một tác phẩm mà em đã đọc (hoặc nghe, xem) về người có ý chí, nghị lực
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một câu tục ngữ mà em đã học ở Bài 4
- Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về ý chí, nghị lực của Kơ Sung
- Bài 6
- Mỗi học sinh chuẩn bị một câu đố: Người này (những người này) làm nghề gì?
- Tìm đọc câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo về nghề nghiệp
- Viết vào phiếu đọc sách: Tên bài đọc, tác giả bài đọc và tình cảm, cảm xúc của em về bài đọc (hoặc sự việc, nhân vật, hình ảnh, câu văn, câu thơ trong bài đọc)
- Nêu tình cảm, cảm xúc của em về một câu chuyện hoặc bài thơ đã học ở Bài 6
- Nêu tình cảm, cảm xúc của em về một việc làm đáng quý của bác bảo vệ (hoặc cô chú lao công, cô thủ thư,..) trường em
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em trước một sự việc hoặc một câu chuyện, bài thơ
- Giới thiệu một tác phẩm (câu chuyện hoặc bài thơ, bài văn, bài báo, vở kịch) về nghề nghiệp mà em đã đọc
- Viết một đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em khi đọc bài văn Cô giáo em
- Bài 7
- Tìm đọc câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo về tình đoàn kết
- Nêu ý kiến của em về vấn đề Nên hay không nên cho học sinh lớp 5 đi xe đạp tới trường
- Cảm nghĩ về một câu chuyện giáo dục tinh thần đoàn kết mà em đã được đọc, được nghe kể
- Cảm nghĩ về một câu chuyện có thật thể hiện tình đoàn kết
- Đặt một câu có đại từ. Cho biết đại từ đó được dùng để làm gì
- Giới thiệu trước lớp một tác phẩm mà em đã đọc nói về tình đoàn kết
- Ý kiến về hiện tượng Một số bạn chưa tích cực tham gia các hoạt động chung của lớp
- Ý kiến về hiện tượng Một số bạn còn bắt nạt các em học sinh lớp dưới
- Hãy viết đoạn văn cho biết em thích nhất những câu thơ hoặc hình ảnh nào và vì sao em thích
- Bài 8
- Tìm đọc thêm ở nhà câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo về việc hòa giải, phân xử
- Viết vào phiếu đọc sách: Tên bài đọc, tác giả bài đọc và tình cảm, cảm xúc của em về bài đọc (hoặc sự việc, nhân vật, hình ảnh, cầu văn, câu thơ trong bài đọc)
- Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Viết mở đoạn, kết đoạn)
- Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Viết thân đoạn)
- Trình bày ý kiến về tài phân xử của Mồ Côi trong truyện Mồ Côi xử kiện
- Trình bày ý kiến về một số vấn đề có tranh luận trong cuộc sống
- Viết 3 câu kể về những người bạn của em sử dụng đại từ hoặc danh từ dùng để xưng hô
- Đoạn văn nêu ý kiến về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường
- Đoạn văn nêu ý kiến về việc một số học sinh tiểu học rủ nhau bơi lội ở sông, suối, ao hồ
- Giới thiệu một tác phẩm về việc phân xử, giải quyết các tình huống bất đồng trong cuộc sống
- Đoạn văn nêu nhận xét về cách ứng xử của bạn Thảo Vy trong câu chuyện Tấm bìa các tông
- Đoạn văn nêu cảm nghĩ về cách ứng xử của Cô-rét-ti và En-ri-cô
- Bài 9
- Tìm đọc thêm ở nhà câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo về an ninh, trật tự, an toàn xã hội
- Viết vào phiếu đọc sách: Tên bài đọc, tác giả và tình cảm, cảm xúc của em về bài đọc trật tự an ninh
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về sự việc trong bài đọc Người chăn dê và hàng xóm
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về sự việc trong bài đọc Chuyện nhỏ trong lớp học
- Viết một đoạn văn ngắn về các chiến sĩ công an trong một bài đọc đã học có cặp kết từ
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc một số học sinh chạy qua đường khi đèn giao thông chưa bật tín hiệu màu xanh
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc học sinh tham gia các hoạt động thiện nguyện giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn
- Giới thiệu một tác phẩm (câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo) mà em đã đọc về việc bảo vệ trật tự, an ninh, an toàn trong cuộc sống
- Viết đoạn văn ngắn nêu ý kiến của em về hiện tượng một số bạn chơi bóng đá trên đường giao thông
- Viết đoạn văn kể lại một việc đã làm để góp phần bảo vệ cuộc sống yên bình nơi em ở
- Viết đoạn văn kể lại hành động của một cô (chú) công an giúp đỡ người dân hoặc bảo vệ an ninh trật tự
- Em hãy tưởng tượng và viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình của cô công an trong câu chuyện Sang đường
- Bài 1
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Văn mẫu lớp 5
Tìm những từ trái nghĩa nhau tả hình dáng, tả hành động, tả trạng thái, tả phẩm chất
Kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật Quốc, Lâm hoặc Vân
Nội dung bài Lòng dân lớp 5
Top 10 Kể lại câu chuyện cây khế bằng lời văn của em siêu hay
Ý nghĩa của bài tập đọc Bài ca về trái đất là gì?
Top 10 Miêu tả một dòng sông dòng suối hoặc dòng kênh đang chảy