Thảo luận về những ứng xử đẹp trong trường học
Thảo luận về những ứng xử đẹp trong trường học là yêu cầu bài tập Bài 4: Nét đẹp học đường trang 25 SGK Tiếng Việt 5 tập 2 KNTT. Văn hóa ứng xử là vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết đối với mỗi người, mỗi học sinh nói riêng và trong môi trường trường học nói chung. Trong bài viết này, HoaTieu.vn xin chia sẻ dàn ý và 3 mẫu thảo luận về những ứng xử đẹp trong trường học hay nhất với lập luận chặt chẽ, logic. Mời các bạn cùng tham khảo.
Thảo luận về những ứng xử đẹp trong trường học lớp 5
- 1. Dàn ý Thảo luận về những ứng xử đẹp trong trường học
- 2. Thảo luận về những ứng xử đẹp trong trường học số 1
- 3. Thảo luận về những ứng xử đẹp trong trường học số 2
- 4. Thảo luận về những ứng xử đẹp trong trường học số 3
- 5. Nét đẹp văn hóa ứng xử học đường
- 6. Nghị luận về văn hóa ứng xử trong học đường
- 5. Biểu hiện thiếu văn hóa ứng xử của học sinh trong nhà trường

1. Dàn ý Thảo luận về những ứng xử đẹp trong trường học
Em và các bạn trong lớp thảo luận:
– Biểu hiện của những ứng xử đẹp trong trường học:
Lời nói:
+ Khi gặp gỡ, tạm biệt: Chào cậu, chúc cậu một buổi sáng tốt lành; Hẹn gặp lại cậu vào ngày mai nhé.
+ Khi giúp đỡ người khác: Tớ có thể giúp gì cho cậu được không?
+ Khi được người khác giúp đỡ: Ôi tớ cảm ơn cậu, cậu thật tốt bụng quá!
+ Khi mắc lỗi: Tớ xin lỗi cậu, có thể cho tớ sửa sai được không?
Cử chỉ, việc làm, thái độ:
+ Cử chỉ: nhanh nhẹn, nhiệt tình, thân thiện, gần gũi.
+ Việc làm: xách, mang, vác, cho mượn, giúp đỡ, tình nguyện.
+ Thái độ: vui vẻ, thoải mái, tươi cười, niềm nở, hân hoan.
– Em tự nhận xét, đánh giá về cách ứng xử của bản thân trong trường học: Em đã làm được hầu hết những việc nên làm để giữ được nét đẹp học đường, trong đó:
+ Những điều em làm được: Em nói được lời nói thích hợp khi gặp gỡ, tạm biệt; khi giúp đỡ người khác; khi được người khác giúp đỡ; khi mắc lỗi.
+ Những điều em chưa làm được: Đôi khi em còn chưa nhanh nhẹn và tập trung, còn phải để mọi người nhắc nhở.
2. Thảo luận về những ứng xử đẹp trong trường học số 1
Vai trò của ứng xử không thể phủ nhận đối với mỗi cá nhân, đặc biệt là đối với học sinh - những người sẽ là những người lãnh đạo tương lai của đất nước. Văn hóa ứng xử của học sinh phản ánh cách họ đối nhất với các tình huống xảy ra trong trường, gia đình và xã hội. Điều này đang trở thành một vấn đề quan trọng trong hệ thống giáo dục. Ngoài nhóm đa số học sinh có ứng xử đúng mực, vẫn còn trường hợp thiếu văn hóa. Có những học sinh không tôn trọng thầy cô và bạn bè, thậm chí public những bình luận xúc phạm giáo viên lên mạng. Trong gia đình, có học sinh không đánh giá đúng những nỗ lực của cha mẹ. Ngoài ra, chúng ta thường gặp những hành vi kém văn hóa như nói tục, vứt rác bừa bãi, tại những nơi đông người. Những hành động ấy ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển xã hội. Có thể một phần nguyên nhân là sự thay đổi liên tục trong thế giới và sự xuất hiện của nhiều hình thức giải trí. Nhiều bạn trẻ không kiểm soát được bản thân, chìm đắm trong thế giới ảo mà quên mất sự quan tâm đến xung quanh. Điều này dẫn đến việc họ không biết cách ứng xử đúng trong môi trường xã hội. Học sinh có văn hóa ứng xử sẽ trở thành công dân tốt trong tương lai. Do đó, chúng ta cần tự rèn luyện kiến thức và kỹ năng để có thể giao tiếp tự tin, linh hoạt và lịch sự.
3. Thảo luận về những ứng xử đẹp trong trường học số 2
Mẫu do HoaTieu.vn biên soạn, chỉ mang tính chất tham khảo, các trang khác lấy bài xin ghi nguồn.
Trường học không chỉ là nơi chúng ta đến để học kiến thức mà còn là ngôi nhà thứ hai, nơi rèn luyện nhân cách và hình thành những thói quen tốt. Trong môi trường học đường, ứng xử đẹp là điều vô cùng quan trọng. Nó không chỉ giúp chúng ta tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô, bạn bè mà còn góp phần xây dựng một môi trường học tập văn minh, tiến bộ.
Ứng xử đẹp thể hiện qua nhiều hành động nhỏ trong cuộc sống hàng ngày. Đó có thể là lời chào hỏi lễ phép khi gặp thầy cô, bạn bè; là thái độ tôn trọng khi lắng nghe người khác nói; là việc giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn; là giữ gìn vệ sinh chung, không xả rác bừa bãi;... Những hành động tưởng chừng như đơn giản ấy lại có ý nghĩa vô cùng lớn. Nó thể hiện sự tôn trọng, sự quan tâm và tình yêu thương mà chúng ta dành cho mọi người xung quanh.
Ứng xử đẹp không chỉ là những quy định cứng nhắc mà còn là sự thể hiện của bản thân mỗi người. Khi chúng ta có những ứng xử đẹp, chúng ta sẽ cảm thấy tự hào về bản thân và được mọi người yêu quý. Ngược lại, những hành vi xấu sẽ khiến chúng ta bị xa lánh và ảnh hưởng đến uy tín của bản thân.
Để xây dựng một môi trường học đường văn minh, mỗi học sinh chúng ta cần rèn luyện cho mình những thói quen tốt. Chúng ta cần biết lắng nghe, chia sẻ, tôn trọng ý kiến của người khác; biết giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn; biết bảo vệ tài sản chung;... Ngoài ra, nhà trường cũng cần tổ chức nhiều hoạt động nhằm giáo dục học sinh về đạo đức, lối sống.
Tóm lại, ứng xử đẹp là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người, đặc biệt là trong môi trường học đường. Hãy cùng nhau xây dựng một môi trường học tập thật sự văn minh và tiến bộ bằng những hành động đẹp mỗi ngày.
4. Thảo luận về những ứng xử đẹp trong trường học số 3

Kính thưa quý thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn học sinh lớp 5A thân mến !
Lời đầu tiên cho phép em được gửi đến thầy cô lời chúc sức khỏe, hạnh phúc. Chúc các bạn học sinh đoàn kết, học tập tốt, hoàn thành xuất sắc các hoạt động của trường. Trong buổi thảo luận hôm nay, em rất vui khi được đứng đây, bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề văn hoá ứng xử trong học đường.
Thưa thầy cô! Thưa tất cả các bạn!
Văn hóa học đường chính là những ứng xử trong tuổi học trò, các mối quan hệ ở trường học được thể hiện một cách tốt đẹp. Vì thế ta có thể hiểu, văn hóa ứng xử học đường là những ứng xử tốt đẹp, có văn hóa trong trường học được thể hiện qua cách giao tiếp, hành vi, lời nói hàng ngày.
Không nói trừu tượng nữa, để các bạn có thể hiểu rõ hơn về vấn đề em sẽ lấy dẫn chứng từ chính ngôi trường chúng ta đang học.
Đầu tiên, theo cảm nhận của riêng em thì hầu hết tất cả các bạn học tại ngôi trường này, đều có những cách ứng xử có văn hóa. Xét về lời nói: các bạn luôn có ý thức trong việc chào giáo viên mỗi lần gặp và biết sử dụng những từ ngữ thích hợp trong tuổi học trò để giao tiếp; xét về những hành vi: các bạn đã có rất nhiều hành động ý nghĩa thể hiện tư tưởng” lá lành đùm lá rách” như là biết quyên góp sách, tiền, đồ áo, dụng cụ học tập, hay là những thứ cần thiết cho các bạn, các em học sinh nghèo cần sự giúp đỡ từ chúng ta… Còn trong một tập thể lớp, các bạn đã thể hiện được sự đoàn kết, sự gắn bó với nhau. Điều đó được chứng minh từ những thành tích học tập của lớp, trong các lần tham gia các hoạt động của nhà trường hay là chỉ từ những hành động nhỏ như thay nhau chép bài cho một bạn nghỉ học vì bị ốm, gia đình có việc,…
Nhưng thực tế bên cạnh những ứng xử văn hóa em vừa nêu trên còn xảy ra những hiện tượng thiếu văn hóa ứng xử mà ta bắt gặp rất nhiều như: nói tục chửi bậy, chia bè kéo cánh, nói xấu bạn bè, không tôn trọng thầy cô và quan trọng nhất là hiện tượng gây xích mích trên mạng xã hội facebook. Nói thêm về vấn đề này: "Có lẽ chắc hẳn đa số tất cả các bạn ở đây đều có facebook cả rồi nhỉ?" Và em biết rằng có một số bạn đã và đang chơi mạng xã hội luôn ngồi trước màn hình mà đo lường giá trị của bản thân bằng những lượt like, lượt share và lượt cmt trên facebook. Nhưng không có gì lạ trong một thế giới đầy: Imacs, Ipas, Iphone. Có quá nhiều I (tôi) nhưng lại không có “we” không có” us”(chúng tôi). Chúng ta đã biết được thế thì tại sao một số bạn lại còn làm tệ hơn như sử dụng mạng facebook làm công cụ để gây xích mích và rủ rê đi đánh nhau trong khi lẽ ra công nghệ là để kết nối chúng ta. Điều đó có nghĩa là bạn đang bị kiểm soát từ 1 thế giới không có thật đấy… Bạn có nghĩ đến hậu quả của nó? Và bạn có cảm thấy thỏa mãn khi làm như vậy?
Tôi biết việc bạn chọn làm một người học sinh chuẩn mực hay không là sự lựa chọn của chính bạn, đồng thời chỉ bạn mới có quyền được quyết định điều đó. Và đương nhiên người ngoài như tôi hay các thầy cô giáo không thể bắt bạn làm một học sinh theo ý của chúng tôi được. Nhưng tôi có một vài giải pháp để giúp bạn có sự lựa chon tốt nhất:
– Thứ nhất, mọi thói quen đều hình thành từ cả một quá trình, vì thế tôi khuyên bạn hãy cố gắng thay đổi cách ứng xử của mình làm thế nào cho có văn hóa ngay tại thời điểm này
– Thứ hai, tôi khuyên bạn nên xác định đúng chức năng của các trang mạng xã hội và chỉ nên giao lưu, kết nối, sẻ chia, tìm kiếm thông tin hữu ích về cuộc sông, học tập
– Thứ 3, hãy để tôi kết thúc việc nói về mạng xã hội bằng cách nói rằng bạn luôn có sự lựa chọn. Phải đấy, nhưng có một điều này: Chúng ta không thể dùng phần mềm để sửa chữa mọi thứ. Chúng ta phải tự làm điều đó. Kiểm soát hoặc bị kiểm soát… Hãy tự quyết định…
– Và cuối cùng, xét về mặt tập thể lớp thì tôi nghĩ một tập thể lớp vững mạnh là một tập thể mà mỗi thành viên trong lớp biết kìm nén và vứt bỏ cái “tôi” của mình đi để có những ứng xử tốt đẹp.
Có lẽ bạn cũng như tôi, tự nhận thức được rằng đời học sinh chỉ có một vì thế phải tận hưởng để sau này nhìn lại mà có cái để nhớ. Và tôi chúc các bạn có những kỉ niệm tốt đẹp trong tuổi học trò.
5. Nét đẹp văn hóa ứng xử học đường
Văn hóa ứng xử là hệ thống các giá trị, chuẩn mực điều chỉnh mối quan hệ giữa các cá nhân với nhau, cá nhân với cộng đồng trong môi trường giáo dục. Đặc biệt là cách ứng xử của thầy cô đối với học trò, đối với đồng nghiệp, đối với phụ huynh học sinh.
Nếu môi trường giáo dục thiếu đi nét đẹp của văn hoá ứng xử thì không thể làm được chức năng truyền tải những giá trị kiến thức nhân văn cho thế hệ trẻ. Vấn đề xây dựng văn hóa ứng xử học đường có vai trò quyết định thành công của mỗi nhà trường.
Xây dựng văn hóa ứng xử học đường là tạo ra những nét đẹp trong hành vi của thầy cô và của học sinh đối với các mối quan hệ thầy trò, bạn bè và môi trường xung quanh.
Học sinh đối với thầy cô giáo phải kính trọng, biết ơn, đối với bạn bè phải đoàn kết, thân ái, phải biết kính trên, nhường dưới. Môi trường giáo dục là nơi đào tạo những lớp người có tri thức để phục vụ xã hội.
Xây dựng văn hóa ứng xử trong các trường học là một hoạt động giáo dục. Các chuẩn mực văn hoá giúp cho các thành viên trong nhà trường có nhận thức đúng, suy nghĩ, tình cảm, hành vi tốt đẹp, thực hiện văn hóa ứng xử lành mạnh, xây dựng cơ sở để đảm bảo chất lượng giáo dục của nhà trường.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của văn hóa ứng xử trong trường học, nhà trường đã triển khai và thực hiện tốt các quy tắc ứng xử trong nhà trường, Quy tắc ứng xử trong cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong cơ quan; Thông tư số 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/4/2019 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành quy định Quy tắc ứng xử trong cơ sở GDMN, GDPT, GDTX đến CBGVNV, CMHS, HS toàn trường góp phần xây dựng “Trường học xanh, sạch, đẹp, an toàn, hạnh phúc”.
Phương pháp, hình thức giáo dục văn hóa ứng xử không ngừng đổi mới thông qua các môn học, hoạt động giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học; lựa chọn các nội dung giáo dục văn hóa ứng xử phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý, tình cảm của học sinh; giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống và các hoạt động trải nghiệm để hình thành các phẩm chất nhân ái, tự trọng bản thân, tôn trọng, trách nhiệm với bạn bè, gia đình và xã hội.
6. Nghị luận về văn hóa ứng xử trong học đường
Tham khảo chi tiết tại đây:
- Nghị luận nói lời hay làm việc tốt ứng xử đẹp là những nét đẹp học đường cần có ở học sinh hiện nay
- Bài thuyết trình về chủ đề văn hoá học đường
5. Biểu hiện thiếu văn hóa ứng xử của học sinh trong nhà trường
Cách ứng xử thiếu văn hóa: là cách con người hành động, cư xử, đối đãi với người khác không theo chuẩn mực đạo đức, có những hành động bất lịch sự, thô lỗ gây ra sự khó chịu cho người khác.
Biểu hiện thiếu văn hóa ứng xử của học sinh trong nhà trường: Nói xấu người khác, nói dối, gian lận, nói tục, chửi thề, cãi vã, đánh nhau giữa học sinh với học sinh, giữa học sinh với giáo viên... Đi giữa sân trường chúng ta có thể nghe thấy những câu nói tục, chửi bậy của một số bạn học sinh. Nhiều bạn học sinh cho rằng chửi bậy, nói tục là “cá tính” của mình. Ngoài chửi thề, nói bậy, cãi vã thì còn có bạn cãi lại thầy cô.
Những hành vi ứng xử thiếu văn hóa nêu trên đã vi phạm quy định, nội quy nhà trường, dẫn tới nhiều hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng không chỉ đến cá nhân học sinh mà còn đến toàn bộ tập thể lớp, nhà trường và xã hội.
Việc xây dựng một môi trường học tập văn minh, tiến bộ là trách nhiệm của mỗi cá nhân, gia đình và nhà trường. Do đó mỗi học sinh cần tự giác rèn luyện những hành vi ứng xử tốt đẹp, góp phần xây dựng một môi trường học đường an toàn, thân thiện và xã hội văn minh.
Mời các em học sinh truy cập group Bạn Đã Học Bài Chưa? để đặt câu hỏi và chia sẻ những kiến thức học tập chất lượng nhé. Group là cơ hội để các bạn học sinh trên mọi miền đất nước cùng giao lưu, trao đổi học tập, kết bạn, hướng dẫn nhau kinh nghiệm học,...
Mời bạn đọc tham khảo thêm các bài viết hữu ích khác trong chuyên mục Lớp 5 góc Học tập trên trang HoaTieu.vn nhé.
- Chia sẻ:
Nextgen
- Ngày:
Tham khảo thêm
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

- Tiếng Việt 5 KNTT
- Tuần 1
- Tưởng tượng em cũng tham gia vào trò chơi bịt tai nghe gió, nói với các bạn điều em nghe thấy
- Kể cho người thân nghe câu chuyện Một chuyến phiêu lưu với chi tiết em sáng tạo thêm
- Tìm đọc một câu chuyện về thế giới tuổi thơ
- Kể tóm tắt nội dung câu chuyện Cánh đồng hoa theo gợi ý
- Đọc câu chuyện về thế giới tuổi thơ. Viết phiếu đọc sách theo mẫu
- Tuần 2
- Đóng vai hạt thóc trong câu chuyện Hạt thóc, viết câu đáp lại lời của ngô, trong câu có sử dụng một đại từ
- Lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo
- Viết bài văn kể sáng tạo câu chuyện Thanh âm của gió hoặc Cánh đồng hoa ngắn, hay nhất
- Viết bài văn kể sáng tạo một câu chuyện có nhân vật chính là con vật hoặc đồ vật
- Tuần 3
- Tuần 4
- Tuần 5
- Tuần 6
- Tưởng tượng em là hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu hang Sơn Đoòng với du khách
- Viết đoạn văn (4 – 5 câu) về một cảnh đẹp thiên nhiên, có sử dụng 2 – 3 từ đồng nghĩa.
- Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài Bốn mùa trong ánh nước
- Quan sát một cảnh ao hồ, sông suối hoặc biển đảo và ghi lại kết quả quan sát
- Tuần 7
- Lập dàn ý Tả một cảnh ao hồ, sông suối ở quê hương em hoặc ở nơi gia đình em sinh sống
- Tìm đọc sách báo viết về núi, hang động, đại dương, các hành tinh trong hệ Mặt Trời
- Viết đoạn văn tả đặc điểm nổi bật của cảnh ao hồ, sông suối hoặc biển đảo
- Đọc sách báo về núi, hang động, đại dương, các hành tinh trong hệ Mặt Trời
- Tuần 8
- Tuần 9
- Tuần 10
- Tuần 11
- Tuần 12
- Viết 2 - 3 câu về một danh nhân, có dấu gạch ngang để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích
- Đọc câu chuyện kể về tấm gương học tập hoặc những đóng góp của một nhà khoa học
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện em đã đọc, đã nghe
- Tìm nghĩa cho các từ dưới đây: vô biên, vô số, vô giá, vô hình
- Tuần 13
- Tuần 14
- Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh cô gái Nga chơi đàn ba-la-lai-ca trên công trường thuỷ điện sông Đà
- Đọc cho người thân một bài thơ viết cho thiếu nhi và chia sẻ cảm nghĩ của em
- Tìm đọc câu chuyện kể về một người làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật (nhà văn, nhà thơ, diễn viên, đạo diễn,...)
- Đọc câu chuyện về một người làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật và viết vào phiếu đọc sách
- Tuần 15
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một bài thơ thuộc chủ điểm Thế giới tuổi thơ
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên
- Viết 2-3 câu thể hiện tình cảm, cảm xúc về một đoạn thơ, đoạn văn ở bài tập 1 hoặc 2 có điệp từ, điệp ngữ
- Nêu cảm nhận của em khi ngắm những bức tranh làng Hồ
- Giới thiệu một chương trình nghệ thuật mà em đã được xem trực tiếp hoặc trên ti vi
- Tuần 16
- Tuần 17
- Hoàn thiện câu a hoặc b dưới đây với mỗi kết từ cho sẵn
- Sưu tầm tranh ảnh về một công trình kiến trúc độc đáo của đất nước ta. Giới thiệu với bạn về công trình kiến trúc đó
- Viết đoạn văn giới thiệu về một nhân vật trong bộ phim hoạt hình em đã được xem
- Giới thiệu một bộ phim mà em yêu thích
- Kể cho người thân nghe nội dung vở kịch Sự tích chú Tễu
- Tuần 18
- Tuần 19
- Tuần 20
- Soạn bài Hạt gạo làng ta
- Cách nối các vế câu ghép lớp 5
- Viết đoạn văn 3-5 câu về bài thơ Hạt gạo làng ta, có câu ghép
- Quan sát để viết bài văn tả người
- Lập dàn ý viết bài văn tả một người thân trong gia đình em
- Thảo luận về những ứng xử đẹp trong trường học
- Viết bài văn tả một người thân trong gia đình em
- Viết bài văn tả một người đã để lại cho em những ấn tượng tốt đẹp
- Tuần 21
- Đặt câu ghép sử dụng cặp kết từ: vì ... nên ..., bởi … nên ..., nhờ ... nên (mà)
- Đặt câu ghép sử dụng cặp kết từ: nếu .. thì ..., hễ ... thì ..., giá ... thì ...
- Đặt câu ghép sử dụng cặp từ hô ứng: vừa... đã..., càng... càng
- Viết đoạn văn tả một người thân trong gia đình em hoặc một người đã để lại cho em những ấn tượng tốt đẹp
- Tìm đọc bài thơ thể hiện vẻ đẹp cuộc sống
- Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ in đậm ở bài tập 1
- Viết 1 - 2 câu ghép về bạn nhỏ trong bài thơ Thư của bố, trong đó có sử dụng kết từ để nối các vế câu
- Đọc bài thơ thể hiện vẻ đẹp cuộc sống. Viết phiếu đọc sách theo mẫu
- Tuần 22
- Viết bài văn tả một người em chỉ gặp một vài lần nhưng nhớ mãi
- Viết bài văn tả một người là nhân vật chính trong bộ phim hoặc vở kịch mà em đã xem
- Viết đoạn văn 3 – 5 câu về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá, trong đó có câu ghép chứa kết từ để nối các vế câu
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Mát trong câu chuyện trên
- Thảo luận về một sự việc có nhiều ý kiến khác biệt
- Kể lại câu chuyện Khu rừng của Mát và chia sẻ cảm nghĩ
- Tuần 23
- Viết 2 – 3 câu về một lễ hội, trong đó các câu liên kết với nhau bằng cách lặp từ ngữ
- Nói với người thân về một việc em đã làm được trong ngày lớp 5
- Tưởng tượng và kể tiếp câu chuyện khi Thào A Sùng đã trưởng thành
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một lễ hội của quê hương lớp 5
- Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một buổi hoạt động ngoại khoá của trường
- Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về hoạt động gói bánh chưng hoặc bánh tét ngày Tết
- Viết phiếu đọc sách về một miền đất trang lớp 5
- Tuần 24
- Tuần 25
- Tìm đọc 2 – 3 bài ca dao về di tích, lễ hội hoặc sản vật độc đáo của một địa phương
- Viết chương trình cho hoạt động: Một hoạt động mà trường em sắp tổ chức
- Viết chương trình cho hoạt động: Lễ kỉ niệm ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
- Viết chương trình hoạt động phát động phong trào xây dựng tủ sách của lớp
- Tuần 26
- Viết đoạn văn giới thiệu về một phương tiện đi lại của người dân ở vùng sông nước lớp 5
- Dựa vào bài đọc, em hãy giới thiệu Đất Mũi Cà Mau với bạn bè
- Viết chương trình hoạt động Quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt
- Viết chương trình hoạt động Tham gia hội diễn văn nghệ chào mừng ngày 20-11
- Giới thiệu về sản vật độc đáo của một địa phương
- Tuần 27
- Tuần 28
- Chia sẻ những điều em biết về di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội
- Đoạn văn (3 – 5 câu) giới thiệu về một vị anh hùng dân tộc, trong đó có sử dụng đại từ và kết từ
- Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- Đặt một câu ghép nói về tình cảm của em đối với thầy cô giáo
- Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng lớp 5
- Đọc sách báo viết về một danh nhân của Việt Nam
- Tuần 29
- Tuần 30
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành hoạt động ủng hộ, giúp đỡ các bạn học sinh vùng thiên tai
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành phong trào trồng và bảo vệ cây xanh
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng lớp 5 KNTT
- Luyện viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc lớp 5
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một hoạt động vì cộng đồng của các chú bộ đội
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về Ngày hội thể thao được tổ chức ở trường em
- Tuần 31
- Tuần 32
- Tuần 33
- Tuần 1
- Tiếng Việt 5 CTST
- Tuần 1
- Chia sẻ về một hoạt động mà em đã tham gia cùng người thân hoặc bạn bè vào dịp hè
- Tưởng tượng, kể tiếp cuộc trò chuyện của ba mẹ con
- Tìm 2-3 từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: trẻ thơ, gắn bó, yêu mến
- Chọn hai từ đồng nghĩa tìm được ở bài tập 3. Đặt câu với mỗi từ đã chọn
- Ghi lại 1-2 hình ảnh em thích trong bài Chiều dưới chân núi và lí do em thích mỗi hình ảnh đó
- Nói về ý nghĩa của một bộ phim hoạt hình dành cho thiếu nhi mà em thích
- Chia sẻ với bạn về một kỉ niệm đáng nhớ của em với người thân hoặc bạn bè, thầy cô,...
- Quan sát, tìm ý cho bài văn tả phong cảnh
- Nhớ lại một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở và ghi lại những điều em đã quan sát được
- Tuần 2
- Tuần 3
- Tuần 4
- Tuần 5
- Tuần 6
- Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Chủ nhân tương lai
- Tìm 1 – 2 nghĩa chuyển của từ quả. Đặt câu với từ quả theo nghĩa chuyển
- Viết 3 – 4 câu là một cảnh đẹp thiên nhiên, trong đó có sử dụng từ “mặt” hoặc từ “chân” được dùng với nghĩa chuyển
- Viết đoạn văn tả sự thay đổi của cảnh vật ở một danh lam thắng cảnh có hình ảnh so sánh, nhân hóa
- Viết và trang trí một tấm thiệp chúc mừng bạn nhân dịp bạn tròn mười tuổi
- Viết đoạn văn 4-5 câu nói về một bạn học sinh có nhiều cố gắng trong học tập có từ đồng nghĩa
- Bài văn tả danh lam thắng cảnh lớp 5
- Tuần 7
- Tuần 8
- Tìm đọc bài văn về vẻ đẹp, việc làm có ý nghĩa, ước mơ đẹp của thiếu nhi
- Viết 3-4 câu giới thiệu một câu chuyện về lòng trung thực mà em đã nghe, đã đọc Lớp 5
- Tìm 2-3 từ có tiếng "dân" đứng trước và đứng sau
- Viết đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) nói về một việc làm thể hiện ý thức, trách nhiệm của công dân nhỏ tuổi
- Viết báo cáo về một công việc mà nhóm, tổ hoặc lớp em đã thực hiện và kết quả của công việc đó
- Giới thiệu về một gương thiếu nhi mà em đã học trong chủ điểm Chủ nhân tương lai
- Tuần 9
- Tuần 10
- Tuần 11
- Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Chung sống yêu thương
- Viết lời nói và lời đáp cho một trong các tình huống sau
- Lập dàn ý cho bài văn kể lại câu chuyện Sự tích cây thì là
- Đặt ba câu để hỏi những điều em muốn biết thêm về một bạn trong lớp có sử dụng đại từ
- Viết 2-3 câu giới thiệu về một nhân vật em thích trong một bài đọc đã học có đại từ dùng để thay thế
- Viết đoạn văn kể lại một sự việc trong câu chuyện Sự tích cây thì là với những chi tiết sáng tạo
- Tuần 12
- Viết tiếp 2 – 3 câu để hoàn thành đoạn hội thoại dưới đây có sử dụng đại từ hoặc danh từ dùng để xưng hô
- Viết bài văn kể lại câu chuyện Sự tích cây thì là với những chi tiết sáng tạo
- Tưởng tượng kể về giấc mơ của một bạn nhỏ trong truyện Trước ngày Giáng sinh
- Ý kiến về nhận định Cuộc sống sẽ có ý nghĩa hơn khi mỗi người biết chia sẻ
- Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích với những chi tiết sáng tạo
- Tuần 13
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện cổ tích đã nghe, đã đọc mà em yêu thích với những chi tiết sáng tạo
- Tìm đọc một bản tin về một hoạt động thiện nguyện, trường học xanh-sạch-đẹp, trải nghiệm thú vị
- Đặt câu giới thiệu về một bài hát mà em thích, trong đó có sử dụng kết từ. Chỉ rõ kết từ và tác dụng của nó
- Tìm những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc
- Viết đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) chia sẻ niềm vui của em khi làm được một việc tốt
- Đọc các từ trong khung và thực hiện yêu cầu: phúc hậu, phúc khảo, phúc lợi, phúc đức, phúc lộc, phúc tra, phúc đáp
- Tuần 14
- Tuần 15
- Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Cộng đồng gắn bó
- Viết 2 – 3 câu giới thiệu về một lễ hội mà em biết, trong đó có câu sử dụng cặp kết từ
- Đặt câu với mỗi cặp kết từ sau
- Viết 2-3 câu về ngày xuân ở xã Phố Cáo, trong đó có sử dụng ít nhất một cặp kết từ
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc, đã nghe mà em thích bằng lời của một nhân vật trong câu chuyện đó
- Tuần 16
- Viết 4-5 câu giới thiệu truyện Những lá thư
- Viết 3 – 4 câu giới thiệu một nhân vật trong bài đọc “Những lá thư”, trong đó có sử dụng kết từ
- Tìm kết từ trong đoạn văn sau. Cho biết mỗi kết từ đó được dùng để nối những từ ngữ nào trong câu
- Chia sẻ với bạn về nhân vật em thích trong một bộ phim hoạt hình đã xem
- Giới thiệu về một hoạt động cộng đồng mà em biết
- Tuần 17
- Tìm đọc bài văn về một lễ hội, về mối quan hệ cộng đồng
- Tìm 2-3 từ đồng nghĩa với đoàn kết, thân thiết
- Viết 3 – 4 câu nói về sự gắn bó giữa các thành viên trong tổ hoặc lớp em, trong đó có sử dụng từ tìm được ở bài tập 3
- Viết đoạn văn từ 4 đến 5 câu nói về một việc em hoặc bạn bè đã làm để giúp đỡ người khác
- Tuần 18
- Viết đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) tả một vườn rau hoặc vườn hoa, trong đó có dùng 2 – 3 từ đồng nghĩa chỉ màu sắc hoặc hương thơm
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện có nhân vật là cây cối hoặc loài vật với những chi tiết sáng tạo
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã học trong chủ điểm “Cộng đồng gắn bó" bằng lời của một nhân vật trong truyện
- Bài văn tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi em ở vào một buổi trong ngày
- Viết bài văn kể lại câu chuyện "Câu chuyện của chim sẻ" bằng lời của một nhân vật trong câu chuyện
- Tuần 19
- Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của em khi nghe hoặc đọc đoạn lời bài hát Trồng cây
- Kể lại cuộc trò chuyện của Uyên với bạn nhỏ mới quen
- Đặt 1-2 câu ghép nói về nội dung của mỗi tranh sau. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu vừa đặt
- Viết 1-2 câu tả đặc điểm nổi bật về hình dáng, tính tình hoặc hoạt động của một người thân
- Bày tỏ suy nghĩ của em về một trong các thông điệp của Giờ Trái Đất
- Kể 2 – 3 việc mà em và bạn bè có thể làm để hưởng ứng Giờ Trái Đất
- Quan sát một người thân trong gia đình em, ghi lại những điều em quan sát được
- Viết thông điệp hoặc sáng tác 4 – 6 dòng thơ, vè,... kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường
- Tuần 20
- Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Giữ mãi màu xanh
- Viết 3-4 câu nói về hoạt động của các bạn nhỏ trong bài đọc Mùa xuân em đi trồng cây, có câu ghép
- Đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn nhỏ tham gia trồng cây
- Nêu cảm nghĩ của em về rừng xuân được tả trong bài
- Viết 3-4 câu về một loài vật em thích, có câu ghép
- Tuần 21
- Trao đổi với anh, chị về nguyện vọng trồng cây hoặc nuôi một con vật trong nhà
- Nói 2-3 câu về vẻ đẹp của khu vườn khi bầy chim mùa xuân trở về
- Tưởng tượng, viết 3-4 câu kể về hoạt động của bầy chim Mùa Xuân khi trở về khu vườn
- Viết đoạn văn giới thiệu về một loài chim mà em thích, có câu ghép, kết từ
- Đoạn văn tả đặc điểm ngoại hình hoặc tính tình, hoạt động của một người thân trong gia đình em
- Kết bài mở rộng và không mở rộng Tả người thân trong gia đình em
- Tuần 22
- Tuần 23
- Tuần 24
- Tuần 25
- Tuần 26
- Tuần 27
- Tuần 28
- Tưởng tượng, viết lại cuộc trò chuyện giữa Tiên Cá Trắng và Tiên Cá Đen
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- Chia sẻ với bạn một câu chuyện đã nghe, đã đọc về quê hương, đất nước mà em thích
- Tưởng tượng, viết 2 - 3 câu tả vẻ đẹp của đại dương trong đoạn kịch “Vì đại dương trong xanh"
- Tóm tắt nội dung bài đọc Thành phố vì hòa bình
- Nói về cảnh thanh bình ở quê hương em
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm cảm xúc về một câu chuyện đã nghe đã đọc về quê hương đất nước
- Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- Tuần 29
- Viết 3 – 4 câu giới thiệu một cây bóng mát mà em thích có sử dụng cách lặp từ ngữ
- Viết 3 – 4 câu nói về việc trồng cây, trong đó có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết các câu
- Viết: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- Chia sẻ với bạn tình cảm, cảm xúc của em về một bài thơ mà em thích
- Đóng vai người dân Khe Sanh, nói hoặc viết lời cảm ơn gửi tới những người lính
- Tuần 30
- Tuần 31
- Tuần 32
- Tuần 33
- Tuần 34
- Tuần 1
- Tiếng Việt 5 Cánh Diều
- Bài 1
- Những ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Tìm đọc thêm ở nhà 2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) nói về trẻ em
- Viết vào phiếu đọc sách tên bài đọc, tác giả bài đọc và tình cảm, cảm xúc của em về bài đọc
- Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học
- Đặt một câu với động từ cho, một câu với động từ biếu. Rút ta nhận xét về cách dùng mỗi từ đó
- Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: học trò, siêng năng, giỏi
- Tìm trong đoạn văn sau những từ có nghĩa giống từ mang
- Tìm và nêu tác dụng của các hình ảnh nhân hóa trong bài thơ
- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về việc người lớn cần làm thế nào để hiểu trẻ em
- Bài 2
- Bài 3
- Tìm đọc thêm ở nhà 2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) về học hành
- Nêu ý kiến của em về một câu tục ngữ dưới đây
- Nêu cảm nghĩ của em về bạn nhỏ trong bài thơ Trái cam
- Đóng vai Lý hoặc Diệp viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện cắt chữ U
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một bạn học sinh chăm chỉ thực hành
- Viết đoạn văn kể về một lần em thực hành vận dụng bài học vào thực tế
- Viết đoạn văn kể về một buổi học thú vị của em lớp 5
- Viết đoạn văn giới thiệu một bài đọc em đã học trong Bài 3
- Bài 4
- Tìm đọc thêm ở nhà 2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) về ý chí, nghị lực
- Viết đoạn văn tả hoạt động, tính cách của một người bạn mà em quý mến
- Viết đoạn văn giới thiệu một tác phẩm mà em đã đọc (hoặc nghe, xem) về người có ý chí, nghị lực
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một câu tục ngữ mà em đã học ở Bài 4
- Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về ý chí, nghị lực của Kơ Sung
- Bài 6
- Mỗi học sinh chuẩn bị một câu đố: Người này (những người này) làm nghề gì?
- Tìm đọc câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo về nghề nghiệp
- Viết vào phiếu đọc sách: Tên bài đọc, tác giả bài đọc và tình cảm, cảm xúc của em về bài đọc (hoặc sự việc, nhân vật, hình ảnh, câu văn, câu thơ trong bài đọc)
- Nêu tình cảm, cảm xúc của em về một câu chuyện hoặc bài thơ đã học ở Bài 6
- Nêu tình cảm, cảm xúc của em về một việc làm đáng quý của bác bảo vệ (hoặc cô chú lao công, cô thủ thư,..) trường em
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em trước một sự việc hoặc một câu chuyện, bài thơ
- Giới thiệu một tác phẩm (câu chuyện hoặc bài thơ, bài văn, bài báo, vở kịch) về nghề nghiệp mà em đã đọc
- Viết một đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em khi đọc bài văn Cô giáo em
- Bài 7
- Tìm đọc câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo về tình đoàn kết
- Nêu ý kiến của em về vấn đề Nên hay không nên cho học sinh lớp 5 đi xe đạp tới trường
- Cảm nghĩ về một câu chuyện giáo dục tinh thần đoàn kết mà em đã được đọc, được nghe kể
- Cảm nghĩ về một câu chuyện có thật thể hiện tình đoàn kết
- Đặt một câu có đại từ. Cho biết đại từ đó được dùng để làm gì
- Giới thiệu trước lớp một tác phẩm mà em đã đọc nói về tình đoàn kết
- Ý kiến về hiện tượng Một số bạn chưa tích cực tham gia các hoạt động chung của lớp
- Ý kiến về hiện tượng Một số bạn còn bắt nạt các em học sinh lớp dưới
- Hãy viết đoạn văn cho biết em thích nhất những câu thơ hoặc hình ảnh nào và vì sao em thích
- Bài 8
- Tìm đọc thêm ở nhà câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo về việc hòa giải, phân xử
- Viết vào phiếu đọc sách: Tên bài đọc, tác giả bài đọc và tình cảm, cảm xúc của em về bài đọc (hoặc sự việc, nhân vật, hình ảnh, cầu văn, câu thơ trong bài đọc)
- Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Viết mở đoạn, kết đoạn)
- Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Viết thân đoạn)
- Trình bày ý kiến về tài phân xử của Mồ Côi trong truyện Mồ Côi xử kiện
- Trình bày ý kiến về một số vấn đề có tranh luận trong cuộc sống
- Viết 3 câu kể về những người bạn của em sử dụng đại từ hoặc danh từ dùng để xưng hô
- Đoạn văn nêu ý kiến về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường
- Đoạn văn nêu ý kiến về việc một số học sinh tiểu học rủ nhau bơi lội ở sông, suối, ao hồ
- Giới thiệu một tác phẩm về việc phân xử, giải quyết các tình huống bất đồng trong cuộc sống
- Đoạn văn nêu nhận xét về cách ứng xử của bạn Thảo Vy trong câu chuyện Tấm bìa các tông
- Đoạn văn nêu cảm nghĩ về cách ứng xử của Cô-rét-ti và En-ri-cô
- Bài 9
- Tìm đọc thêm ở nhà câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo về an ninh, trật tự, an toàn xã hội
- Viết vào phiếu đọc sách: Tên bài đọc, tác giả và tình cảm, cảm xúc của em về bài đọc trật tự an ninh
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về sự việc trong bài đọc Người chăn dê và hàng xóm
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về sự việc trong bài đọc Chuyện nhỏ trong lớp học
- Viết một đoạn văn ngắn về các chiến sĩ công an trong một bài đọc đã học có cặp kết từ
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc một số học sinh chạy qua đường khi đèn giao thông chưa bật tín hiệu màu xanh
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc học sinh tham gia các hoạt động thiện nguyện giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn
- Giới thiệu một tác phẩm (câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo) mà em đã đọc về việc bảo vệ trật tự, an ninh, an toàn trong cuộc sống
- Viết đoạn văn ngắn nêu ý kiến của em về hiện tượng một số bạn chơi bóng đá trên đường giao thông
- Viết đoạn văn kể lại một việc đã làm để góp phần bảo vệ cuộc sống yên bình nơi em ở
- Viết đoạn văn kể lại hành động của một cô (chú) công an giúp đỡ người dân hoặc bảo vệ an ninh trật tự
- Em hãy tưởng tượng và viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình của cô công an trong câu chuyện Sang đường
- Bài 10
- Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật mà em thích trong những câu chuyện em đã học ở kì 1
- Viết một đoạn của bài văn tả hoạt động của một cô (chú) công an mà em quý mến
- Đặt câu nói về thời tiết hôm nay ở địa phương em, có kết từ
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về ông Nguyễn Khoa Đăng
- Viết bài văn tả bác bảo vệ (hoặc cô chú lao công, cô thủ thư,..) của trường em
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc học sinh cần kính trọng, biết ơn người lao động
- Bài 11
- Bài đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Câu chuyện, bài thơ, bài văn về vẻ đẹp của thiên nhiên, con người và cuộc sống quanh em
- Cấu tạo của bài văn tả cảnh
- Trong bốn mùa, em thấy mùa nào đẹp nhất? Hãy trình bày ý kiến của em về vẻ đẹp của mùa đó
- Phát biểu cảm nghĩ của em về một bài ca dao (hoặc bài thơ) đã học (hoặc đã đọc) nói về cảnh đẹp quê hương, đất nước
- Bài đọc Sắc màu em yêu
- Em yêu màu nào? Hãy viết một đoạn văn ngắn (4-5 câu) hoặc 2-4 dòng thơ về màu sắc em yêu
- Bài đọc Mưa Sài Gòn
- Giới thiệu một tác phẩm về vẻ đẹp của thiên nhiên hoặc của con người, cuộc sống quanh em
- Bài đọc Hội xuân vùng cao
- Hãy viết một câu ghép để thể hiện nội dung bức tranh ở bên
- Viết đoạn văn tả vẻ đẹp của một mùa mà em yêu thích
- Tưởng tượng em vừa cùng gia đình đi du lịch đến một vùng quê (hoặc đô thị), hãy viết đoạn văn giới thiệu về vùng đó
- Từ “mầm non” trong bài thơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
- Viết một đoạn văn ngắn thể hiện cảm nhận của em về vẻ đẹp, sức sống của mầm non, trong đoạn văn có ít nhất một câu ghép
- Bài 12
- Tìm đọc câu chuyện, bài thơ, bài báo về lòng yêu nước và về những công dân gương mẫu
- Lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- Kể một câu chuyện hoặc đọc một bài thơ, hát một bài hát về Bác Hồ
- Viết đoạn mở bài cho bài văn tả phong cảnh
- Kết bài mở rộng, không mở rộng tả phong cảnh
- Giới thiệu một tác phẩm về lòng yêu nước và những công dân gương mẫu
- Viết đoạn văn ngắn tả phong cảnh, có ít nhất một câu ghép
- Viết bản quảng cáo về một hoạt động thể thao hoặc văn nghệ, triển lãm của trường hoặc lớp em
- Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về tên bài đọc Những chấm nhỏ mà không nhỏ
- Bài 1
- Không tìm thấy
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028

Bài viết hay Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
Đọc bài thơ thể hiện vẻ đẹp cuộc sống. Viết phiếu đọc sách theo mẫu
Lập dàn ý Tả một cảnh ao hồ, sông suối ở quê hương em hoặc ở nơi gia đình em sinh sống
Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật trong cuốn sách em đã đọc
Kể thêm một đoạn cho câu chuyện Tôi sống độc lập từ thuở bé theo tưởng tượng của em
Viết đoạn văn 4-5 câu về một cảnh đẹp thiên nhiên có từ đồng nghĩa
Viết đoạn văn giới thiệu về một nhân vật tài năng trong cuốn sách em đã đọc