Việc tự học đem đến cho chúng ta những lợi ích gì?
“Việc tự học đem đến cho chúng ta những lợi ích gì?" là đề bài Thảo luận câu 1 trang 120 SGK Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức tập 1. Sau đây HoaTieu.vn xin chia sẻ Top 5 bài văn về lợi ích của việc tự học, vai trò của tự học hay đặc sắc với những lí lẽ, dẫn chứng trực quan nhất giúp các em HS có thêm thêm ý tưởng mới hoàn thành tốt bài tập của mình.
Thảo luận Việc tự học đem đến cho chúng ta những lợi ích gì?

1. Lợi ích của việc học
Tự học là gì? Tự học là quá trình tự làm việc, tự tiếp thu kiến thức mà không có sự hướng dẫn chỉ bảo của người khác.
Lợi ích của việc học: Tự học giúp bạn lĩnh hội tri thức một cách chủ động, toàn diện một cách hứng thú. Đồng thời, tự học giúp bạn có tư duy không ỷ lại hay phụ thuộc vào người khác. Người có tinh thần tự học là người luôn chủ động và tự tin trong cuộc sống. Tự học giúp bạn tự biết tự bổ sung những khiếm khuyết của mình để tự hoàn thiện bản thân. Đây là con đường ngắn nhất để biến ước mơ và mục tiêu của bạn thành hiện thực.
Dẫn chứng những tấm gương tự học và thành công nhờ tự học: Chủ tịch Hồ Chí Minh (bác đi khắp các nước, vùng lãnh thổ như Anh, Nga, Pháp…, dù là khi làm bồi bếp trên tàu biển, khi thì đốt lò, quét tuyết,… ở đâu và làm gì, Bác đều tranh thủ để tự học; Bác đến thư viện đọc sách, nghe những buổi nói chuyện trau dồi kiến thức); Nguyễn Ngọc Ký – một nhà giáo ưu tú Việt Nam (nghị lực phi thường vượt lên hoàn cảnh, bị bệnh và liệt cả hai tay nhưng ông cố gắng học tập từ hai đôi bàn chân – luyện viết, làm việc nhà bằng chân – được trao tặng Huy hiệu cao quý của Bác Hồ; tham gia kì thi chọn học sinh giỏi Toán toàn quốc và đứng thứ 5 năm 1963 – được Bác Hồ trao tặng Huy hiệu cao quý lần thứ 2… và nhiều thành tích tự hào khác).
2. Vai trò của tự học
Trong một xã hội mà những kiến thức mới xuất hiện không ngừng như ngày hôm nay, thì việc có khả năng tự học là điều vô cùng quan trọng. Tự học là việc chúng ta tự mình tìm kiếm, học hỏi, tiếp thu những tri thức mới. Một người biết tự học là người có khả năng tự đặt ra mục tiêu học tập và kế hoạch học tập để khám phá tri thức cho bản thân mình. Tự học có vai trò rất quan trọng đối với con người. Khi tự học, chúng ta có thể tiếp thu những kiến thức bên ngoài nhà trường, hiểu biết thêm những kiến thức xã hội. Không những vậy, tự học còn giúp con người phát triển khả năng tư duy độc lập, không phụ thuộc vào người khác. Bên cạnh đó, người có khả năng tự học còn có thể rèn luyện tính kiên trì, tự giác. Với những vai trò như vậy, một người có khả năng tự học sẽ dễ dàng thành công trong cuộc sống. Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng của tinh thần tự học, sau 30 năm bôn ba ở nước ngoài, Bác đã tích luỹ cho mình khả năng giao tiếp bằng nhiều thứ tiếng, từ đó hỗ trợ đắc lực cho công việc của mình. Khả năng tự học của cá nhân còn là tiền đề cho sự phát triển của xã hội, người Nhật nổi tiếng với việc tự học hết sức nghiêm túc và đất nước Nhật Bản luôn thuộc những nước phát triển nhất thế giới. Tuy nhiên, trong cuộc sống vẫn có những người không có khả năng tự học, luôn ý lại, dựa dẫm vào những kiến thức trong nhà trường. Những người đó có vốn hiểu biết hạn hẹp, tư duy thiếu độc lập và khó có được sự kiên trì, tự giác. Là một học sinh còn đang trên ghế nhà trường, em ý thức được tầm quan trọng của việc tự học và sẽ cố gắng tự mình tìm tòi những tri thức mới mẻ để phát triển khả năng của mình.
3. Việc tự học đem đến cho chúng ta những lợi ích gì?

Học tập là một vấn đề rất rộng lớn và mang tính chất giáo dục. Đó cũng là một công việc thiết yếu của mỗi người. Để học tập hiệu quả, con người có nhiều phương pháp khác nhau. Những phương pháp đó đều giúp ta thu nhận kiến thức được dễ dàng hơn. Tuy nhiên, một vấn đề đã được đặt ra mà không phải ai cũng nắm được trong con đường tìm tri thức: vấn đề tự học.
Học là thu nhận kiến thức của người khác truyền lại. Học giúp chúng ta rèn luyện kĩ năng. Tuy nhiên nếu chỉ học tập một cách thụ đồng từ việc tiếp thu kiến thức mà người khác truyền đạt, con người sẽ không thể phát triển bản thân.
Nếu muốn có nhiểu hiểu biết thì không chỉ có thể học đơn thuần mà còn phải tự học. Thế nhưng, nhiều người đã tự hỏi: “Tự học là gì?”. Tự học là tự mình làm giàu vốn kiến thức, tự mình tìm ra những phương pháp khoa học để biên công việc học tập trở nên dễ dàng hơn. Tự học giúp cho chúng ta biến kiến thức, tri thức của nhân loại thành của bản thân; đồng thời tạo thói quen tự suy nghĩ, tự khám phá những điều cần biết, cần học để đi đến sáng tạo. Hay có thể nói, tự học là một phương pháp học thông minh và đạt được kết quả cao hơn so với học thụ động bình thường.
Tự học có thể rất tốt, nhưng tự học như thế nào lại là một vấn đề mà con người cần phải học hỏi và rèn luyện mới có thể đạt được hiệu quả cao.
Có nhiều cách tự học. Tự học sách giáo khoa giúp nắm được lý thuyết và các dạng bài tập cơ bản. Tự học sách tham khảo giúp ta luyện các dạng bài tập khó hơn và nâng cao sự tìm tòi và ham muốn học tập. Tự học khi nghe giảng bài (bằng phương pháp ghi chép): giúp ta tiếp thu những mẹo, những cách học bài có hiệu quả của những người có kinh nghiệm. Tự học khi làm bài tập sẽ nâng cao ý thức tự làm bài tập và giúp ta nắm chắc kiến thức qua nhiều dạng bài khác nhau. Tự học thuộc lòng lại giúp ta nhớ lâu kiến thức, lí thuyết và tạo phản xạ nhanh nhẹn trong quá trình học và trả lời câu hỏi, luyện trí nhớ. Tự học khi làm thực nghiệm giúp ta một lần nữa được ôn lại lí thuyết, các thí nghiệm qua một mô hình học tập sống động. Tự học khi liên hệ với thực tế là khi chúng ta sử dụng đến vốn kiến thức mà mình có, tạo thói quen suy nghĩ logic và mở rộng tầm hiểu biết. Quả thật, có nhiều phương pháp tự học.
Chúng ta có thể thấy để tìm ra những phương pháp học đúng đắn đã khó. Làm thế nào để tự học hiệu quả càng khó hơn. Chính vì vậy, mỗi người phải biết tìm ra những điểm mạnh và điểm yếu của bản thân để tìm ra phương pháp tự học hiệu quả.
Có một điều mà chúng ta có thể khẳng định nếu mỗi người đều thực hiện tốt các khâu tự học trên sẽ có thể trở thành một người giỏi giang, có tầm hiểu biết khá lớn, có ý chí học tập bền bỉ và mạnh mẽ, và sẽ thành công trên con đường phía trước. Học mà đi với tự học thì chúng ta sẽ khó có thể thành công. Quả mới thấy được tự học đóng vai trò to lớn như thế nào.
Như vậy, tự học là một vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết trong quá trình học tập của mỗi người.
4. Thảo luận Việc tự học đem đến cho chúng ta những lợi ích gì?
Trên thế giới có rất nhiều người đã thành công nhờ phương pháp tự học của bản thân. Nhiều người đã chia sẻ kinh nghiệm về tinh thần tự học của mình cho nhiều bạn trẻ noi theo. Việc tự học sẽ đem lại thành công như mong đợi cho những ai kiên trì và vận dụng nó một cách phù hợp.
Quá trình con người tiếp thu những kiến thức, kĩ năng do người khác truyền lại chính là quá trình học và tự học chính là con người tìm ra cách để tiếp thu những kiến thức,kĩ năng đã được truyền lại bằng chính sức lực, khả năng của riêng mình. Việc học của chúng ta chưa đem lại hiệu quả cao vì chúng ta thụ động khi tiếp thu kiến thức mà thầy cô truyền tụng lại. Học sinh chưa biết đào sâu, sáng tạo từ những bài giảng còn sơ sài của thầy cô. Việc học thêm tràn lan, dựa nhiều vào sách tham khảo cũng làm cho việc học bị cản trở.
Do nền giáo dục của chúng ta còn yếu kém, việc học tủ, học chống đối còn diễn ra ở nhiều học sinh. Nhiều học sinh học thuộc bài nhưng không hiểu bài dẫn đến tình trạng thuộc lí thuyết nhưng không biết làm thực hành. Nấu tình trạng này kéo dài, học sinh sẽ bị mất gốc, gây tâm lí chán nản trong học tập.
Việc tự học sẽ giúp con người hiểu vấn đề một cách sâu sắc, giải quyết vấn đề nhanh chóng chính xác. Việc tự học có thể được coi là chiếc chìa khóa đưa ta đến kho tàng tri thức, là điều kiện giúp ta thành công trong học tập. Nếu chúng ta biết tự học cho bản thân thì chúng ta chắc chắn sẽ thành công và nâng cao được tri thức của chính mình. Những người có tinh thần tự học sẽ chủ động suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, nghiên cứu và nắm được bản chất vấn đề. Tinh thần tự học có thể giúp con người tiếp thu được kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau như sách, báo, từ truyền hình tivi, từ bạn bè hoặc từ những người xung quanh,những kinh nghiệm sống của nhân dân. Khi ta có tinh thần tự học, ta sẽ có ý thức chủ động ghi nhớ các bài giảng trên lớp,tiết kiệm được thời gian, có thể tiếp thu một lượng kiến thức lớn mà vẫn hiểu và nắm chắc bài học. Khi chúng ta đã tự học chắc được lí thuyết, chúng ta biết chủ động luyện tập thực hành,giúp ta có thể nhanh chóng hình thành kĩ năng, ghi nhớ kiến thức rất tốt. Có rất nhiều những danh nhân đã thành nhân tài của đất nước từ việc họ tự học như: Lương Thế Vinh, Mạc Đĩnh Chi, Hồ Chí Minh...Đây là những người có sự kiên trì trong quá trình tự học và là những tấm gương mà chúng ta cần noi theo.
Hiểu được tầm quan trọng của việc tự học, em sẽ noi gương và học tập kinh nghiệm của những thể hệ đi trước để đưa ra một phương pháp tự học hợp lí đem lại hiệu quả cho bản thân. Việc tự học chính là chìa khóa của sự thành công, đưa chúng ta đến với tương lai tươi sáng ở phía trước.
Hiểu được tầm quan trọng của việc tự học, chúng ta sẽ có ý thức tự giác hơn trong quá trình học tập, và sẽ mang lại kết quả cao. Những người biết vận dụng phương pháp tự học cho bản thân sẽ có vốn kiến thức rộng rãi và sẽ có khả năng trở thành người có ích cho xã hội, góp phần làm phát triển xã hội lên tầm cao mới.
5. Viết đoạn văn về lợi ích của việc tự học
Ý thức giúp con người có những hành động chính xác, chuẩn mực, không chỉ giúp chúng ta tạo ra của cải vật chất mà còn giúp ta rèn luyện một tâm hồn đa dạng màu sắc. Một trong những ý thức quan trọng mà ta cần rèn luyện chính là tinh thần tự học. Tự học là việc mỗi cá nhân sử dụng quỹ thời gian của mình để tự giác tìm tòi, học hỏi, tiếp thu, tích lũy những kiến thức bổ ích, có lợi cho cuộc sống cũng như công việc ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Tự học giúp chúng ta chủ động trong việc tìm kiếm, tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích và có thể tự rút ra được những bài học cho riêng mình mà không bị phụ thuộc vào bất cứ ai. Từ đó, mỗi chúng ta sẽ trở nên năng động hơn trong chính cuộc sống của mình. Ngoài ra nó còn giúp ta ghi nhớ kiến thức lâu hơn, mỗi người sẽ có cách tổng hợp, chọn lọc kiến thức khác nhau, biến kiến thức nền chung thành bài học riêng cho mỗi người và khi gặp trường hợp thực tiễn lại có những cách xử lí khác nhau. Tự học ngoài việc giúp chúng ta có thêm kiến thức còn giúp chúng ta rèn luyện tính kiên trì vì đó là một quá trình dài đòi hỏi con người phải thật cô gắng thì mới cho kết quả tốt như mong muốn. Bên cạnh những tấm gương, những con người có tinh thần tự học đáng khen ngợi thì vẫn còn những người lười biếng, không chịu tìm tòi, học hỏi để mở mang tầm hiểu biết. Lại có những người học hỏi được nửa chừng thì bỏ dở, không đến được vạch đích,… những người này khó có được thành công và sẽ sớm bị xã hội đào thải. Tự học là một đức tính tốt không chỉ giúp mỗi chúng ta rèn luyện để nâng cao kiến thức mà còn góp phần chung vào sự phát triển của toàn xã hội. Mỗi người hãy cố gắng học tập, tích lũy cho bản thân mình những điều bổ ích nhất có thể để phát triển bản thân và cống hiến toàn diện cho xã hội.
6. Nghị luận về lợi ích của việc tự học
Trên thế giới có rất nhiều người đã thành công nhờ phương pháp tự học của bản thân. Nhiều người đã chia sẻ kinh nghiệm về tinh thần tự học của mình cho nhiều bạn trẻ noi theo. Việc tự học sẽ đem lại thành công như mong đợi cho những ai kiên trì và vận dụng nó một cách phù hợp.
Quá trình con người tiếp thu những kiến thức, kĩ năng do người khác truyền lại chính là quá trình học và tự học chính là con người tìm ra cách để tiếp thu những kiến thức,kĩ năng đã được truyền lại bằng chính sức lực, khả năng của riêng mình. Việc học của chúng ta chưa đem lại hiệu quả cao vì chúng ta thụ động khi tiếp thu kiến thức mà thầy cô truyền tụng lại. Học sinh chưa biết đào sâu, sáng tạo từ những bài giảng còn sơ sài của thầy cô. Việc học thêm tràn lan, dựa nhiều vào sách tham khảo cũng làm cho việc học bị cản trở.
Do nền giáo dục của chúng ta còn yếu kém, việc học tủ, học chống đối còn diễn ra ở nhiều học sinh. Nhiều học sinh học thuộc bài nhưng không hiểu bài dẫn đến tình trạng thuộc lí thuyết nhưng không biết làm thực hành. Nấu tình trạng này kéo dài, học sinh sẽ bị mất gốc, gây tâm lí chán nản trong học tập.
Việc tự học sẽ giúp con người hiểu vấn đề một cách sâu sắc, giải quyết vấn đề nhanh chóng chính xác. Việc tự học có thể được coi là chiếc chìa khóa đưa ta đến kho tàng tri thức, là điều kiện giúp ta thành công trong học tập. Nếu chúng ta biết tự học cho bản thân thì chúng ta chắc chắn sẽ thành công và nâng cao được tri thức của chính mình. Những người có tinh thần tự học sẽ chủ động suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, nghiên cứu và nắm được bản chất vấn đề. Tinh thần tự học có thể giúp con người tiếp thu được kiến thức từ nhiều nguồn khác nhau như sách, báo, từ truyền hình tivi, từ bạn bè hoặc từ những người xung quanh,những kinh nghiệm sống của nhân dân. Khi ta có tinh thần tự học, ta sẽ có ý thức chủ động ghi nhớ các bài giảng trên lớp,tiết kiệm được thời gian, có thể tiếp thu một lượng kiến thức lớn mà vẫn hiểu và nắm chắc bài học. Khi chúng ta đã tự học chắc được lí thuyết, chúng ta biết chủ động luyện tập thực hành,giúp ta có thể nhanh chóng hình thành kĩ năng, ghi nhớ kiến thức rất tốt. Có rất nhiều những danh nhân đã thành nhân tài của đất nước từ việc họ tự học như: Lương Thế Vinh, Mạc Đĩnh Chi, Hồ Chí Minh...Đây là những người có sự kiên trì trong quá trình tự học và là những tấm gương mà chúng ta cần noi theo.
Hiểu được tầm quan trọng của việc tự học, em sẽ noi gương và học tập kinh nghiệm của những thể hệ đi trước để đưa ra một phương pháp tự học hợp lí đem lại hiệu quả cho bản thân. Việc tự học chính là chìa khóa của sự thành công, đưa chúng ta đến với tương lai tươi sáng ở phía trước.
Hiểu được tầm quan trọng của việc tự học, chúng ta sẽ có ý thức tự giác hơn trong quá trình học tập, và sẽ mang lại kết quả cao. Những người biết vận dụng phương pháp tự học cho bản thân sẽ có vốn kiến thức rộng rãi và sẽ có khả năng trở thành người có ích cho xã hội, góp phần làm phát triển xã hội lên tầm cao mới.
Việc tự học đem đến cho chúng ta những lợi ích gì ? - mẫu 4
Sự phát triển ngày càng văn minh, hiện đại của xã hội là dẫn chứng rõ ràng nhất để chứng minh cho sức mạnh vĩ đại của con người, chúng ta có thể làm được mọi thứ! Tuy nhiên, trong chặng đường phát triển ấy, không người nào có thể làm được điều gì đặc biệt nếu thiếu đi kiến thức. Nhưng kiến thức không tự nhiên mà có, muốn có, ta phải học. Và tự học là phương pháp quan trọng, hữu hiệu nhất để chiếm lĩnh kiến thức.
Tự học là tự mình học tập mà không cần ai đôn đốc, nhắc nhở. Nghĩa là nằm ở ý thức rèn luyện, sự chủ động đối với kiến thức, sự chăm chỉ, tích cực và độc lập tìm hiểu của riêng cá nhân mà học tập.
Tự học - chìa khóa dẫn đến thành công
Tự học có nhiều hình thức. Đầu tiên là tự học ở nhà, thể hiện ở việc chuẩn bị bài, soạn bài, đọc sách tham khảo, lên mạng tra cứu và tìm hiểu những kiến thức liên quan đến bài học sẽ học trên lớp... Đồng thời cũng ôn lại những kiến thức cũ đã học để nắm chắc bài vở hơn. Tiếp nữa là tự học khi đến lớp, thể hiện ở việc ta chú ý nghe giảng, phát biểu, trả bài, thảo luận bài và tự mình làm bài tập, bài kiểm tra. Việc tự học này sẽ đạt được kết quả tốt hơn nếu ta biết tự lên một thời gian biểu học tập cụ thể ở nhà lẫn trường học. Tự học cũng có khi là tự bản thân mày mò, đôi khi cũng cần có sự hướng dẫn, chỉ bảo của thầy cô. Thế nhưng, tự học không chỉ thể hiện ở những điểm đó, với phạm vi bó gọn trong nhà trường. Biểu hiện của tự học còn được thể hiện ở việc ta tìm ra những ý tưởng làm bài mới, nhiều mặt khác của vấn đề, học được những điều bổ ích trong gia đình, ngoài xã hội. Tự học lúc này không chỉ thể hiện ở phương diện lĩnh hội tri thức nữa mà thể hiện cả trong việc tu dưỡng và rèn luyện nhân cách, đạo đức của người học.
Tự học là chìa khóa dẫn đến thành công. Tự học giúp chúng ta nhớ lâu, hiểu sâu và toàn diện kiến thức, vững căn bản, từ đó dễ dàng vận dụng bài học một cách hữu ích vào thực tế, cuộc sống. Việc tự học hình thành cho mỗi cá nhân ý thức chủ động, tự lực học và hành, không phụ thuộc hay ỷ lại vào người khác. Từ tự học, ta phát hiện được những khiếm khuyết của bản thân mà tôi luyện, sửa chữa, bổ sung. Tự học còn khơi dậy tính năng động, sáng tạo, niềm đam mê học tập của học sinh hơn, giúp học sinh hứng thú với bài vở, chủ động với kiến thức và có nhiều động lực học hành. Và hiển nhiên, khi khâu tự học được hoàn thành tốt thì đồng nghĩa với việc thành tích học tập sẽ ngày càng tiến bộ. Trong thực tế cuộc sống, có rất nhiều tấm gương thành công từ tự học, chúng ta có thể thấy, thủ khoa của các trường đại học, các kỳ thi lớn cấp quốc gia, những học sinh khi được hỏi tại sao có thể đạt thành tích cao như vậy, họ đều trả lời là nhờ những bí quyết tự học của riêng mình.
Phương pháp tự học hiệu quả
Dẫu biết tự học là cần thiết nhưng vẫn có nhiều học sinh xem nhẹ. Cụ thể là các em bỏ bê tự học để rồi chạy đi học thêm tràn lan, phụ thuộc quá nhiều vào bài giảng giáo viên dạy trên lớp, không mở mang thêm những nguồn kiến thức mới. Hậu quả của việc này dẫn đến tình trạng học tủ, học vẹt, học chạy đua theo thành tích, hoặc học chỉ để “lấy lòng” giáo viên. Điều này chỉ càng khiến cho việc học tập sa sút, không vững kiến thức và hình thành những quan điểm sai lầm về việc học tập.
Chính vì tự học rất quan trọng nên chúng ta cần trang bị cho mình phương pháp tự học đúng đắn và hiệu quả. Khi ở nhà, ta phải có ý thức chuẩn bị bài vở, làm bài tập thầy cô đã giao và tìm tòi thêm những nguồn kiến thức khác. Chủ động tiếp nhận những vấn đề thời sự trên báo chí, truyện sách... cũng là một cách tự nâng cao hiểu biết. Khi đến lớp, cần chú ý nghe thầy cô giảng bài, vận dụng tất cả thao tác để học tập: mắt đọc bài, tai nghe giảng, tay ghi bài, động não suy nghĩ. Hơn nữa, đừng bó gọn phạm vi học tập ở trường học, cần kết hợp tự học ở nhà, ở trường lẫn ngoài xã hội. Bên cạnh đó, để dốc hết toàn tâm toàn ý học hành, mỗi học sinh cần sáng suốt tránh xa những thú chơi vô bổ như game online, những tình cảm ngoài luồng... Một điều quan trọng khác là khi tự học, ta cần biết tinh lọc, tiếp thu những cái có ích và loại bỏ cái chưa toàn diện. Đôi khi, ta cũng cần có sự giúp đỡ của thầy cô, người thân. Có như vậy, tự học mới thu lại kết quả tốt nhất.
Cuộc sống xã hội ngày càng phát triển, đại dương kiến thức của nhân loại cũng ngày càng mênh mông, nếu mỗi con người không muốn bị tụt lại phía sau, thì không có con đường nào đúng đắn hơn tự học. Tất cả những thiên tài, nhà bác học, doanh nhân thành đạt… của thế giới không ai đi đến đỉnh vinh quang mà bỏ qua con đường tự học. Thế nên, mỗi cá nhân cần lấy đó làm gương mà phấn đấu, tự học nhiều hơn nữa. Biết đâu mai này trong lịch sử được nhắc lại, ta cũng sẽ được nêu gương như họ.
Mời các em học sinh truy cập group Bạn Đã Học Bài Chưa? trên Facebook để đặt câu hỏi và chia sẻ những kiến thức học tập chất lượng nhé. Group là cơ hội để các bạn học sinh trên mọi miền đất nước cùng giao lưu, trao đổi học tập, kết bạn, hướng dẫn nhau kinh nghiệm học,...
Mời bạn đọc tham khảo thêm các bài viết hữu ích khác trong chuyên mục Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức - Lớp 5 góc Học tập trên trang HoaTieu.vn nhé.
- Chia sẻ:
Nhung Nguyễn
- Ngày:
Tham khảo thêm
Đề thi học kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt Cánh Diều năm 2024-2025
Viết đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) chia sẻ niềm vui của em khi làm được một việc tốt
Đề thi học kì 1 Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức năm 2024-2025
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2024-2025
Đề thi học kì 1 lớp 5 môn Tiếng Việt Chân trời sáng tạo 2024-2025
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

- Tiếng Việt 5 KNTT
- Tuần 1
- Tưởng tượng em cũng tham gia vào trò chơi bịt tai nghe gió, nói với các bạn điều em nghe thấy
- Kể cho người thân nghe câu chuyện Một chuyến phiêu lưu với chi tiết em sáng tạo thêm
- Tìm đọc một câu chuyện về thế giới tuổi thơ
- Kể tóm tắt nội dung câu chuyện Cánh đồng hoa theo gợi ý
- Đọc câu chuyện về thế giới tuổi thơ. Viết phiếu đọc sách theo mẫu
- Tuần 2
- Đóng vai hạt thóc trong câu chuyện Hạt thóc, viết câu đáp lại lời của ngô, trong câu có sử dụng một đại từ
- Lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo
- Viết bài văn kể sáng tạo câu chuyện Thanh âm của gió hoặc Cánh đồng hoa ngắn, hay nhất
- Viết bài văn kể sáng tạo một câu chuyện có nhân vật chính là con vật hoặc đồ vật
- Tuần 3
- Tuần 4
- Tuần 5
- Tuần 6
- Tưởng tượng em là hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu hang Sơn Đoòng với du khách
- Viết đoạn văn (4 – 5 câu) về một cảnh đẹp thiên nhiên, có sử dụng 2 – 3 từ đồng nghĩa.
- Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài Bốn mùa trong ánh nước
- Quan sát một cảnh ao hồ, sông suối hoặc biển đảo và ghi lại kết quả quan sát
- Tuần 7
- Lập dàn ý Tả một cảnh ao hồ, sông suối ở quê hương em hoặc ở nơi gia đình em sinh sống
- Tìm đọc sách báo viết về núi, hang động, đại dương, các hành tinh trong hệ Mặt Trời
- Viết đoạn văn tả đặc điểm nổi bật của cảnh ao hồ, sông suối hoặc biển đảo
- Đọc sách báo về núi, hang động, đại dương, các hành tinh trong hệ Mặt Trời
- Tuần 8
- Tuần 9
- Tuần 10
- Tuần 11
- Tuần 12
- Viết 2 - 3 câu về một danh nhân, có dấu gạch ngang để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích
- Đọc câu chuyện kể về tấm gương học tập hoặc những đóng góp của một nhà khoa học
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện em đã đọc, đã nghe
- Tìm nghĩa cho các từ dưới đây: vô biên, vô số, vô giá, vô hình
- Tuần 13
- Tuần 14
- Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh cô gái Nga chơi đàn ba-la-lai-ca trên công trường thuỷ điện sông Đà
- Đọc cho người thân một bài thơ viết cho thiếu nhi và chia sẻ cảm nghĩ của em
- Tìm đọc câu chuyện kể về một người làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật (nhà văn, nhà thơ, diễn viên, đạo diễn,...)
- Đọc câu chuyện về một người làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật và viết vào phiếu đọc sách
- Tuần 15
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một bài thơ thuộc chủ điểm Thế giới tuổi thơ
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên
- Viết 2-3 câu thể hiện tình cảm, cảm xúc về một đoạn thơ, đoạn văn ở bài tập 1 hoặc 2 có điệp từ, điệp ngữ
- Nêu cảm nhận của em khi ngắm những bức tranh làng Hồ
- Giới thiệu một chương trình nghệ thuật mà em đã được xem trực tiếp hoặc trên ti vi
- Tuần 16
- Tuần 17
- Hoàn thiện câu a hoặc b dưới đây với mỗi kết từ cho sẵn
- Sưu tầm tranh ảnh về một công trình kiến trúc độc đáo của đất nước ta. Giới thiệu với bạn về công trình kiến trúc đó
- Viết đoạn văn giới thiệu về một nhân vật trong bộ phim hoạt hình em đã được xem
- Giới thiệu một bộ phim mà em yêu thích
- Kể cho người thân nghe nội dung vở kịch Sự tích chú Tễu
- Tuần 18
- Tuần 19
- Tuần 20
- Soạn bài Hạt gạo làng ta
- Cách nối các vế câu ghép lớp 5
- Viết đoạn văn 3-5 câu về bài thơ Hạt gạo làng ta, có câu ghép
- Quan sát để viết bài văn tả người
- Lập dàn ý viết bài văn tả một người thân trong gia đình em
- Thảo luận về những ứng xử đẹp trong trường học
- Viết bài văn tả một người thân trong gia đình em
- Viết bài văn tả một người đã để lại cho em những ấn tượng tốt đẹp
- Tuần 21
- Đặt câu ghép sử dụng cặp kết từ: vì ... nên ..., bởi … nên ..., nhờ ... nên (mà)
- Đặt câu ghép sử dụng cặp kết từ: nếu .. thì ..., hễ ... thì ..., giá ... thì ...
- Đặt câu ghép sử dụng cặp từ hô ứng: vừa... đã..., càng... càng
- Viết đoạn văn tả một người thân trong gia đình em hoặc một người đã để lại cho em những ấn tượng tốt đẹp
- Tìm đọc bài thơ thể hiện vẻ đẹp cuộc sống
- Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ in đậm ở bài tập 1
- Viết 1 - 2 câu ghép về bạn nhỏ trong bài thơ Thư của bố, trong đó có sử dụng kết từ để nối các vế câu
- Đọc bài thơ thể hiện vẻ đẹp cuộc sống. Viết phiếu đọc sách theo mẫu
- Tuần 22
- Viết bài văn tả một người em chỉ gặp một vài lần nhưng nhớ mãi
- Viết bài văn tả một người là nhân vật chính trong bộ phim hoặc vở kịch mà em đã xem
- Viết đoạn văn 3 – 5 câu về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá, trong đó có câu ghép chứa kết từ để nối các vế câu
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Mát trong câu chuyện trên
- Thảo luận về một sự việc có nhiều ý kiến khác biệt
- Kể lại câu chuyện Khu rừng của Mát và chia sẻ cảm nghĩ
- Tuần 23
- Viết 2 – 3 câu về một lễ hội, trong đó các câu liên kết với nhau bằng cách lặp từ ngữ
- Nói với người thân về một việc em đã làm được trong ngày lớp 5
- Tưởng tượng và kể tiếp câu chuyện khi Thào A Sùng đã trưởng thành
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một lễ hội của quê hương lớp 5
- Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một buổi hoạt động ngoại khoá của trường
- Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về hoạt động gói bánh chưng hoặc bánh tét ngày Tết
- Viết phiếu đọc sách về một miền đất trang lớp 5
- Tuần 24
- Tuần 25
- Tìm đọc 2 – 3 bài ca dao về di tích, lễ hội hoặc sản vật độc đáo của một địa phương
- Viết chương trình cho hoạt động: Một hoạt động mà trường em sắp tổ chức
- Viết chương trình cho hoạt động: Lễ kỉ niệm ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
- Viết chương trình hoạt động phát động phong trào xây dựng tủ sách của lớp
- Tuần 26
- Viết đoạn văn giới thiệu về một phương tiện đi lại của người dân ở vùng sông nước lớp 5
- Dựa vào bài đọc, em hãy giới thiệu Đất Mũi Cà Mau với bạn bè
- Viết chương trình hoạt động Quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt
- Viết chương trình hoạt động Tham gia hội diễn văn nghệ chào mừng ngày 20-11
- Giới thiệu về sản vật độc đáo của một địa phương
- Tuần 27
- Tuần 28
- Chia sẻ những điều em biết về di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội
- Đoạn văn (3 – 5 câu) giới thiệu về một vị anh hùng dân tộc, trong đó có sử dụng đại từ và kết từ
- Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- Đặt một câu ghép nói về tình cảm của em đối với thầy cô giáo
- Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng lớp 5
- Đọc sách báo viết về một danh nhân của Việt Nam
- Tuần 29
- Tuần 30
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành hoạt động ủng hộ, giúp đỡ các bạn học sinh vùng thiên tai
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành phong trào trồng và bảo vệ cây xanh
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng lớp 5 KNTT
- Luyện viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc lớp 5
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một hoạt động vì cộng đồng của các chú bộ đội
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về Ngày hội thể thao được tổ chức ở trường em
- Tuần 31
- Tuần 32
- Tuần 33
- Tuần 1
- Tiếng Việt 5 CTST
- Tuần 1
- Chia sẻ về một hoạt động mà em đã tham gia cùng người thân hoặc bạn bè vào dịp hè
- Tưởng tượng, kể tiếp cuộc trò chuyện của ba mẹ con
- Tìm 2-3 từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: trẻ thơ, gắn bó, yêu mến
- Chọn hai từ đồng nghĩa tìm được ở bài tập 3. Đặt câu với mỗi từ đã chọn
- Ghi lại 1-2 hình ảnh em thích trong bài Chiều dưới chân núi và lí do em thích mỗi hình ảnh đó
- Nói về ý nghĩa của một bộ phim hoạt hình dành cho thiếu nhi mà em thích
- Chia sẻ với bạn về một kỉ niệm đáng nhớ của em với người thân hoặc bạn bè, thầy cô,...
- Quan sát, tìm ý cho bài văn tả phong cảnh
- Nhớ lại một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở và ghi lại những điều em đã quan sát được
- Tuần 2
- Tuần 3
- Tuần 4
- Tuần 5
- Tuần 6
- Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Chủ nhân tương lai
- Tìm 1 – 2 nghĩa chuyển của từ quả. Đặt câu với từ quả theo nghĩa chuyển
- Viết 3 – 4 câu là một cảnh đẹp thiên nhiên, trong đó có sử dụng từ “mặt” hoặc từ “chân” được dùng với nghĩa chuyển
- Viết đoạn văn tả sự thay đổi của cảnh vật ở một danh lam thắng cảnh có hình ảnh so sánh, nhân hóa
- Viết và trang trí một tấm thiệp chúc mừng bạn nhân dịp bạn tròn mười tuổi
- Viết đoạn văn 4-5 câu nói về một bạn học sinh có nhiều cố gắng trong học tập có từ đồng nghĩa
- Bài văn tả danh lam thắng cảnh lớp 5
- Tuần 7
- Tuần 8
- Tìm đọc bài văn về vẻ đẹp, việc làm có ý nghĩa, ước mơ đẹp của thiếu nhi
- Viết 3-4 câu giới thiệu một câu chuyện về lòng trung thực mà em đã nghe, đã đọc Lớp 5
- Tìm 2-3 từ có tiếng "dân" đứng trước và đứng sau
- Viết đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) nói về một việc làm thể hiện ý thức, trách nhiệm của công dân nhỏ tuổi
- Viết báo cáo về một công việc mà nhóm, tổ hoặc lớp em đã thực hiện và kết quả của công việc đó
- Giới thiệu về một gương thiếu nhi mà em đã học trong chủ điểm Chủ nhân tương lai
- Tuần 9
- Tuần 10
- Tuần 11
- Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Chung sống yêu thương
- Viết lời nói và lời đáp cho một trong các tình huống sau
- Lập dàn ý cho bài văn kể lại câu chuyện Sự tích cây thì là
- Đặt ba câu để hỏi những điều em muốn biết thêm về một bạn trong lớp có sử dụng đại từ
- Viết 2-3 câu giới thiệu về một nhân vật em thích trong một bài đọc đã học có đại từ dùng để thay thế
- Viết đoạn văn kể lại một sự việc trong câu chuyện Sự tích cây thì là với những chi tiết sáng tạo
- Tuần 12
- Viết tiếp 2 – 3 câu để hoàn thành đoạn hội thoại dưới đây có sử dụng đại từ hoặc danh từ dùng để xưng hô
- Viết bài văn kể lại câu chuyện Sự tích cây thì là với những chi tiết sáng tạo
- Tưởng tượng kể về giấc mơ của một bạn nhỏ trong truyện Trước ngày Giáng sinh
- Ý kiến về nhận định Cuộc sống sẽ có ý nghĩa hơn khi mỗi người biết chia sẻ
- Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích với những chi tiết sáng tạo
- Tuần 13
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện cổ tích đã nghe, đã đọc mà em yêu thích với những chi tiết sáng tạo
- Tìm đọc một bản tin về một hoạt động thiện nguyện, trường học xanh-sạch-đẹp, trải nghiệm thú vị
- Đặt câu giới thiệu về một bài hát mà em thích, trong đó có sử dụng kết từ. Chỉ rõ kết từ và tác dụng của nó
- Tìm những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc
- Viết đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) chia sẻ niềm vui của em khi làm được một việc tốt
- Đọc các từ trong khung và thực hiện yêu cầu: phúc hậu, phúc khảo, phúc lợi, phúc đức, phúc lộc, phúc tra, phúc đáp
- Tuần 14
- Tuần 15
- Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Cộng đồng gắn bó
- Viết 2 – 3 câu giới thiệu về một lễ hội mà em biết, trong đó có câu sử dụng cặp kết từ
- Đặt câu với mỗi cặp kết từ sau
- Viết 2-3 câu về ngày xuân ở xã Phố Cáo, trong đó có sử dụng ít nhất một cặp kết từ
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc, đã nghe mà em thích bằng lời của một nhân vật trong câu chuyện đó
- Tuần 16
- Viết 4-5 câu giới thiệu truyện Những lá thư
- Viết 3 – 4 câu giới thiệu một nhân vật trong bài đọc “Những lá thư”, trong đó có sử dụng kết từ
- Tìm kết từ trong đoạn văn sau. Cho biết mỗi kết từ đó được dùng để nối những từ ngữ nào trong câu
- Chia sẻ với bạn về nhân vật em thích trong một bộ phim hoạt hình đã xem
- Giới thiệu về một hoạt động cộng đồng mà em biết
- Tuần 17
- Tìm đọc bài văn về một lễ hội, về mối quan hệ cộng đồng
- Tìm 2-3 từ đồng nghĩa với đoàn kết, thân thiết
- Viết 3 – 4 câu nói về sự gắn bó giữa các thành viên trong tổ hoặc lớp em, trong đó có sử dụng từ tìm được ở bài tập 3
- Viết đoạn văn từ 4 đến 5 câu nói về một việc em hoặc bạn bè đã làm để giúp đỡ người khác
- Tuần 18
- Viết đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) tả một vườn rau hoặc vườn hoa, trong đó có dùng 2 – 3 từ đồng nghĩa chỉ màu sắc hoặc hương thơm
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện có nhân vật là cây cối hoặc loài vật với những chi tiết sáng tạo
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã học trong chủ điểm “Cộng đồng gắn bó" bằng lời của một nhân vật trong truyện
- Bài văn tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi em ở vào một buổi trong ngày
- Viết bài văn kể lại câu chuyện "Câu chuyện của chim sẻ" bằng lời của một nhân vật trong câu chuyện
- Tuần 19
- Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của em khi nghe hoặc đọc đoạn lời bài hát Trồng cây
- Kể lại cuộc trò chuyện của Uyên với bạn nhỏ mới quen
- Đặt 1-2 câu ghép nói về nội dung của mỗi tranh sau. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu vừa đặt
- Viết 1-2 câu tả đặc điểm nổi bật về hình dáng, tính tình hoặc hoạt động của một người thân
- Bày tỏ suy nghĩ của em về một trong các thông điệp của Giờ Trái Đất
- Kể 2 – 3 việc mà em và bạn bè có thể làm để hưởng ứng Giờ Trái Đất
- Quan sát một người thân trong gia đình em, ghi lại những điều em quan sát được
- Viết thông điệp hoặc sáng tác 4 – 6 dòng thơ, vè,... kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường
- Tuần 20
- Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Giữ mãi màu xanh
- Viết 3-4 câu nói về hoạt động của các bạn nhỏ trong bài đọc Mùa xuân em đi trồng cây, có câu ghép
- Đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn nhỏ tham gia trồng cây
- Nêu cảm nghĩ của em về rừng xuân được tả trong bài
- Viết 3-4 câu về một loài vật em thích, có câu ghép
- Tuần 21
- Trao đổi với anh, chị về nguyện vọng trồng cây hoặc nuôi một con vật trong nhà
- Nói 2-3 câu về vẻ đẹp của khu vườn khi bầy chim mùa xuân trở về
- Tưởng tượng, viết 3-4 câu kể về hoạt động của bầy chim Mùa Xuân khi trở về khu vườn
- Viết đoạn văn giới thiệu về một loài chim mà em thích, có câu ghép, kết từ
- Đoạn văn tả đặc điểm ngoại hình hoặc tính tình, hoạt động của một người thân trong gia đình em
- Kết bài mở rộng và không mở rộng Tả người thân trong gia đình em
- Tuần 22
- Tuần 23
- Tuần 24
- Tuần 25
- Tuần 26
- Tuần 27
- Tuần 28
- Tưởng tượng, viết lại cuộc trò chuyện giữa Tiên Cá Trắng và Tiên Cá Đen
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- Chia sẻ với bạn một câu chuyện đã nghe, đã đọc về quê hương, đất nước mà em thích
- Tưởng tượng, viết 2 - 3 câu tả vẻ đẹp của đại dương trong đoạn kịch “Vì đại dương trong xanh"
- Tóm tắt nội dung bài đọc Thành phố vì hòa bình
- Nói về cảnh thanh bình ở quê hương em
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm cảm xúc về một câu chuyện đã nghe đã đọc về quê hương đất nước
- Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- Tuần 29
- Viết 3 – 4 câu giới thiệu một cây bóng mát mà em thích có sử dụng cách lặp từ ngữ
- Viết 3 – 4 câu nói về việc trồng cây, trong đó có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết các câu
- Viết: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- Chia sẻ với bạn tình cảm, cảm xúc của em về một bài thơ mà em thích
- Đóng vai người dân Khe Sanh, nói hoặc viết lời cảm ơn gửi tới những người lính
- Tuần 30
- Tuần 31
- Tuần 32
- Tuần 33
- Tuần 34
- Tuần 1
- Tiếng Việt 5 Cánh Diều
- Bài 1
- Những ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Tìm đọc thêm ở nhà 2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) nói về trẻ em
- Viết vào phiếu đọc sách tên bài đọc, tác giả bài đọc và tình cảm, cảm xúc của em về bài đọc
- Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học
- Đặt một câu với động từ cho, một câu với động từ biếu. Rút ta nhận xét về cách dùng mỗi từ đó
- Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: học trò, siêng năng, giỏi
- Tìm trong đoạn văn sau những từ có nghĩa giống từ mang
- Tìm và nêu tác dụng của các hình ảnh nhân hóa trong bài thơ
- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về việc người lớn cần làm thế nào để hiểu trẻ em
- Bài 2
- Bài 3
- Tìm đọc thêm ở nhà 2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) về học hành
- Nêu ý kiến của em về một câu tục ngữ dưới đây
- Nêu cảm nghĩ của em về bạn nhỏ trong bài thơ Trái cam
- Đóng vai Lý hoặc Diệp viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện cắt chữ U
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một bạn học sinh chăm chỉ thực hành
- Viết đoạn văn kể về một lần em thực hành vận dụng bài học vào thực tế
- Viết đoạn văn kể về một buổi học thú vị của em lớp 5
- Viết đoạn văn giới thiệu một bài đọc em đã học trong Bài 3
- Bài 4
- Tìm đọc thêm ở nhà 2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) về ý chí, nghị lực
- Viết đoạn văn tả hoạt động, tính cách của một người bạn mà em quý mến
- Viết đoạn văn giới thiệu một tác phẩm mà em đã đọc (hoặc nghe, xem) về người có ý chí, nghị lực
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một câu tục ngữ mà em đã học ở Bài 4
- Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về ý chí, nghị lực của Kơ Sung
- Bài 6
- Mỗi học sinh chuẩn bị một câu đố: Người này (những người này) làm nghề gì?
- Tìm đọc câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo về nghề nghiệp
- Viết vào phiếu đọc sách: Tên bài đọc, tác giả bài đọc và tình cảm, cảm xúc của em về bài đọc (hoặc sự việc, nhân vật, hình ảnh, câu văn, câu thơ trong bài đọc)
- Nêu tình cảm, cảm xúc của em về một câu chuyện hoặc bài thơ đã học ở Bài 6
- Nêu tình cảm, cảm xúc của em về một việc làm đáng quý của bác bảo vệ (hoặc cô chú lao công, cô thủ thư,..) trường em
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em trước một sự việc hoặc một câu chuyện, bài thơ
- Giới thiệu một tác phẩm (câu chuyện hoặc bài thơ, bài văn, bài báo, vở kịch) về nghề nghiệp mà em đã đọc
- Viết một đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em khi đọc bài văn Cô giáo em
- Bài 7
- Tìm đọc câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo về tình đoàn kết
- Nêu ý kiến của em về vấn đề Nên hay không nên cho học sinh lớp 5 đi xe đạp tới trường
- Cảm nghĩ về một câu chuyện giáo dục tinh thần đoàn kết mà em đã được đọc, được nghe kể
- Cảm nghĩ về một câu chuyện có thật thể hiện tình đoàn kết
- Đặt một câu có đại từ. Cho biết đại từ đó được dùng để làm gì
- Giới thiệu trước lớp một tác phẩm mà em đã đọc nói về tình đoàn kết
- Ý kiến về hiện tượng Một số bạn chưa tích cực tham gia các hoạt động chung của lớp
- Ý kiến về hiện tượng Một số bạn còn bắt nạt các em học sinh lớp dưới
- Hãy viết đoạn văn cho biết em thích nhất những câu thơ hoặc hình ảnh nào và vì sao em thích
- Bài 8
- Tìm đọc thêm ở nhà câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo về việc hòa giải, phân xử
- Viết vào phiếu đọc sách: Tên bài đọc, tác giả bài đọc và tình cảm, cảm xúc của em về bài đọc (hoặc sự việc, nhân vật, hình ảnh, cầu văn, câu thơ trong bài đọc)
- Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Viết mở đoạn, kết đoạn)
- Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Viết thân đoạn)
- Trình bày ý kiến về tài phân xử của Mồ Côi trong truyện Mồ Côi xử kiện
- Trình bày ý kiến về một số vấn đề có tranh luận trong cuộc sống
- Viết 3 câu kể về những người bạn của em sử dụng đại từ hoặc danh từ dùng để xưng hô
- Đoạn văn nêu ý kiến về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường
- Đoạn văn nêu ý kiến về việc một số học sinh tiểu học rủ nhau bơi lội ở sông, suối, ao hồ
- Giới thiệu một tác phẩm về việc phân xử, giải quyết các tình huống bất đồng trong cuộc sống
- Đoạn văn nêu nhận xét về cách ứng xử của bạn Thảo Vy trong câu chuyện Tấm bìa các tông
- Đoạn văn nêu cảm nghĩ về cách ứng xử của Cô-rét-ti và En-ri-cô
- Bài 9
- Tìm đọc thêm ở nhà câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo về an ninh, trật tự, an toàn xã hội
- Viết vào phiếu đọc sách: Tên bài đọc, tác giả và tình cảm, cảm xúc của em về bài đọc trật tự an ninh
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về sự việc trong bài đọc Người chăn dê và hàng xóm
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về sự việc trong bài đọc Chuyện nhỏ trong lớp học
- Viết một đoạn văn ngắn về các chiến sĩ công an trong một bài đọc đã học có cặp kết từ
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc một số học sinh chạy qua đường khi đèn giao thông chưa bật tín hiệu màu xanh
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc học sinh tham gia các hoạt động thiện nguyện giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn
- Giới thiệu một tác phẩm (câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo) mà em đã đọc về việc bảo vệ trật tự, an ninh, an toàn trong cuộc sống
- Viết đoạn văn ngắn nêu ý kiến của em về hiện tượng một số bạn chơi bóng đá trên đường giao thông
- Viết đoạn văn kể lại một việc đã làm để góp phần bảo vệ cuộc sống yên bình nơi em ở
- Viết đoạn văn kể lại hành động của một cô (chú) công an giúp đỡ người dân hoặc bảo vệ an ninh trật tự
- Em hãy tưởng tượng và viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình của cô công an trong câu chuyện Sang đường
- Bài 10
- Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật mà em thích trong những câu chuyện em đã học ở kì 1
- Viết một đoạn của bài văn tả hoạt động của một cô (chú) công an mà em quý mến
- Đặt câu nói về thời tiết hôm nay ở địa phương em, có kết từ
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về ông Nguyễn Khoa Đăng
- Viết bài văn tả bác bảo vệ (hoặc cô chú lao công, cô thủ thư,..) của trường em
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc học sinh cần kính trọng, biết ơn người lao động
- Bài 11
- Bài đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Câu chuyện, bài thơ, bài văn về vẻ đẹp của thiên nhiên, con người và cuộc sống quanh em
- Cấu tạo của bài văn tả cảnh
- Trong bốn mùa, em thấy mùa nào đẹp nhất? Hãy trình bày ý kiến của em về vẻ đẹp của mùa đó
- Phát biểu cảm nghĩ của em về một bài ca dao (hoặc bài thơ) đã học (hoặc đã đọc) nói về cảnh đẹp quê hương, đất nước
- Bài đọc Sắc màu em yêu
- Em yêu màu nào? Hãy viết một đoạn văn ngắn (4-5 câu) hoặc 2-4 dòng thơ về màu sắc em yêu
- Bài đọc Mưa Sài Gòn
- Giới thiệu một tác phẩm về vẻ đẹp của thiên nhiên hoặc của con người, cuộc sống quanh em
- Bài đọc Hội xuân vùng cao
- Hãy viết một câu ghép để thể hiện nội dung bức tranh ở bên
- Viết đoạn văn tả vẻ đẹp của một mùa mà em yêu thích
- Tưởng tượng em vừa cùng gia đình đi du lịch đến một vùng quê (hoặc đô thị), hãy viết đoạn văn giới thiệu về vùng đó
- Từ “mầm non” trong bài thơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
- Viết một đoạn văn ngắn thể hiện cảm nhận của em về vẻ đẹp, sức sống của mầm non, trong đoạn văn có ít nhất một câu ghép
- Bài 12
- Tìm đọc câu chuyện, bài thơ, bài báo về lòng yêu nước và về những công dân gương mẫu
- Lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- Kể một câu chuyện hoặc đọc một bài thơ, hát một bài hát về Bác Hồ
- Viết đoạn mở bài cho bài văn tả phong cảnh
- Kết bài mở rộng, không mở rộng tả phong cảnh
- Giới thiệu một tác phẩm về lòng yêu nước và những công dân gương mẫu
- Viết đoạn văn ngắn tả phong cảnh, có ít nhất một câu ghép
- Viết bản quảng cáo về một hoạt động thể thao hoặc văn nghệ, triển lãm của trường hoặc lớp em
- Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về tên bài đọc Những chấm nhỏ mà không nhỏ
- Bài 1
- Không tìm thấy
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028

Bài viết hay Tiếng Việt 5 Kết nối tri thức
Đóng vai Loan, kể lại quá trình nảy ra ý tưởng và thực hiện ý tưởng cho bộ sưu tập
Mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài Chú bé vùng biển
Đọc sách báo viết về người tốt, việc tốt. Viết vào phiếu đọc sách
Nêu cảm nhận của em khi ngắm những bức tranh làng Hồ
So sánh trình tự miêu tả của bài Bốn mùa trong ánh nước với bài Đà Lạt
Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một bài thơ thuộc chủ điểm Thế giới tuổi thơ