Đoạn văn nêu ý kiến về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường
Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường gồm dàn ý và Top 6 mẫu Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội lớp 5 hay đặc sắc nhất. Mời các em HS cùng tham khảo để có thêm ý tưởng Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội hay và đạt điểm cao.
Đề bài: Dựa vào dàn ý mà em đã lập ở Bài 7 (trang 95 – 96), hãy viết đoạn văn nêu ý kiến của em về một hiện tượng xã hội theo đề bài mà em đã chọn.
- Đề 1: Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường.
Học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường
- Dàn ý nêu ý kiến của em về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường
- 1. Đoạn văn nêu ý kiến của em về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường số 1
- 2. Đoạn văn nêu ý kiến về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường số 2
- 3. Học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường số 3
- 4. Học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường số 4
- 5. Đoạn văn nêu ý kiến đồng tình về việc học sinh tiểu học nên mang điện thoại tới trường số 5
- 6. Học sinh tiểu học có nên sử dụng điện thoại khi tới trường?
- 7. Học sinh tiểu học mang điện thoại có vi phạm nội quy trường học, quy định pháp luật?
- 8. Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội

Dàn ý nêu ý kiến của em về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường
* Mở đoạn
Đưa ra ý kiến không đồng ý với vấn đề đã nêu ở trên
* Thân bài
- Khi học sinh mang điện thoại đến trường sẽ có những vấn đề gây hại sau:
+ Một là việc kiểm soát học sinh sử dụng điện thoại ngoài mục đích phục vụ học tập rất khó
+ Khi mang điện thoại đến trường có rất nhiều trường hợp trong giờ học học sinh lén lút sử dụng điện thoại để làm các hoạt động khác
+ Mang điện thoại đến trường sẽ khiến các em ít giao tiếp qua lại với nhau hơn mà thay vào đó là cầm điện thoại mỗi giờ ra chơi
* Kết đoạn
Việc mang điện thoại đến trường là không cần thiết, trong một vài trường hợp khẩn cấp học sinh có thể thông qua giáo viên chủ nhiệm để liên lạc với phụ huynh
1. Đoạn văn nêu ý kiến của em về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường số 1
Việc cho trẻ mang điện thoại đến trường mang lại cả tác dụng tích cực và tác hại. Mang điện thoại có thể giúp trẻ giải quyết các tình huống khẩn cấp và cảm thấy an toàn hơn. Tuy nhiên, sử dụng điện thoại trong giờ học có thể làm mất tập trung và giảm hiệu suất học tập của trẻ. Quyết định nên hay không nên cho trẻ mang điện thoại tới trường cần phải căn nhắc dựa trên quy định của trường và sự đồng ý của phụ huynh.
2. Đoạn văn nêu ý kiến về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường số 2
Theo em, không nên cho học sinh mang điện thoại tới trường. Lý do là việc mang điện thoại tới trường sẽ khiến giáo viên khó kiểm soát học sinh sử dụng điện thoại ngoài mục đích phục vụ học tập. Khi mang điện thoại tới trường có rất nhiều trường hợp trong giờ học, học sinh lén lút sử dụng điện thoại để làm các hoạt động khác. Ngoài ra, mang điện thoại đến trường sẽ khiến các bạn học sinh ít giao tiếp qua lại với nhau. Vì vậy, việc mang điện thoại đến trường là không cần thiết. Trong một vài trường hợp khẩn cấp, học sinh có thể thông qua giáo viên chủ nhiệm hoặc các thầy cô có trên trường để kịp thời liên lạc với phụ huynh.
3. Học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường số 3
Xã hội hiện nay đang phát triển mạnh về công nghệ thông tin. Vì thế cũng có một số gia đình cho con em mình lạm dụng về điện thoại gây nên hiện tượng nghiện điện thoại thông minh ở giới trẻ. Vậy học sinh tiểu học có nên mang điện thoại đến trường hay không? Và việc mang điện thoại đến trường có thật sự cần thiết? Theo em việc học sinh tiểu học mang điện thoại đến trường là không cần thiết vì một số lí do như: Thứ nhất khi học sinh mang điện thoại đến trường việc kiểm soát học sinh sử dụng điện thoại ngoài mục đích phục vụ học tập rất khó khăn đối với giáo viên. Thứ hai khi mang điện thoại đến trường có rất nhiều trường hợp trong giờ học học sinh lén lút sử dụng điện thoại để làm các hoạt động khác, quan trọng hơn hết nếu học sinh được phép mang điện thoại đến lớp sẽ khiến các em ít giao tiếp qua lại với nhau hơn mà thay vào đó là cầm điện thoại mỗi giờ ra chơi. Học sinh tiểu học là lứa tuổi còn nhỏ, việc tiếp xúc với điện thoại quá nhiều sẽ gây ra những hậu quả không tốt cho các bạn và sẽ tạo cho các bạn một thói quen xấu. Khi đến lớp nếu xảy ra vấn đề gì cần liên lạc với phụ huynh các bạn có thể thông qua các thầy cô giáo chủ nhiệm để liên lạc. Vậy qua những lí do đã nêu ở trên bản thân em cảm thấy việc học sinh tiểu học mang điện thoại đến lớp là không cần thiết, các bạn học sinh lứa tuổi tiểu học nên dành nhiều thời gian cho việc vui chơi với bạn bè ở trường hơn là những giờ phút chỉ tập trung vào màn hình điện thoại.
4. Học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường số 4
Theo em, chúng ta không nên để học sinh tiểu học mang điện thoại tới trường vì những ảnh hưởng xấu của điện thoại. Học sinh có thể sử dụng điện thoại không đúng cách như dùng trong giờ học, để nhắn tin, lướt web trong khi kiểm tra, và sử dụng với mục đích không tốt như phát tán các clip có nội dung xấu lên mạng hoặc trêu chọc người khác. Nghiện điện thoại thông minh có thể gây hại cho sức khỏe, tâm lý và học tập của các bạn trẻ. Ngoài ra có thể gây ra nhiều hậu quả xấu như ảnh hưởng đến khả năng học tập, gây mất tập trung và lười biếng, vi phạm chuẩn mực đạo đức và pháp luật. Vì những lí do nêu trên, chúng ta không nên để học sinh tiểu học mang điện thoại tới trường.
5. Đoạn văn nêu ý kiến đồng tình về việc học sinh tiểu học nên mang điện thoại tới trường số 5

Trẻ con nên được phép mang điện thoại tới trường nếu có sự cho phép từ cả trường học và phụ huynh. Việc này có thể mang lại nhiều lợi ích đặc biệt đối với trẻ trong quá trình học tập và sinh hoạt hàng ngày tại trường. Một trong những lợi ích quan trọng nhất là khả năng giải quyết các tình huống khẩn cấp một cách nhanh chóng và hiệu quả. Khi gặp phải những tình huống bất ngờ hoặc cần sự hỗ trợ, việc có điện thoại di động sẽ giúp trẻ linh hoạt trong việc liên lạc và nhận được sự giúp đỡ kịp thời từ gia đình hoặc nhà trường.
6. Học sinh tiểu học có nên sử dụng điện thoại khi tới trường?
Trong nhiều tiết học hiện nay cần tương tác và thực hành nên giáo viên cho phép học sinh dùng thiết bị thông minh; tuy nhiên các tiết học này có kế hoạch và đều được thông báo trước để cả học sinh và phụ huynh nắm được, chuẩn bị. Do vậy, việc cấm học sinh sử dụng điện thoại tại trường là cần thiết; thậm chí cần đưa ra cách làm cụ thể kèm hình thức xử lý để các trường thống nhất trong thực hiện.
Nguyên tắc dạy học là tạo chú ý cho học sinh. Nếu học sinh không tập trung sẽ khó hoàn thành được các mục tiêu, yêu cầu đặt ra; bởi vậy việc đưa ra quy định cấm sử dụng điện thoại trong tiết học là vô cùng cần thiết.
Không ai phủ nhận tác dụng của điện thoại và công nghệ trong cuộc sống cũng như trong học tập, nhưng rõ ràng, điện thoại di động đang lấy đi của học sinh quá nhiều thời gian; gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe thể chất và tinh thần của các em. Đã đến lúc cần một giải pháp mạnh mẽ, quyết liệt và rõ ràng hơn để giảm thiểu tác động tiêu cực của điện thoại di động đến học sinh mỗi ngày đến lớp.
7. Học sinh tiểu học mang điện thoại có vi phạm nội quy trường học, quy định pháp luật?
Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 của Bộ GD&ĐT về Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học quy định: “Học sinh không được sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép”.
Ngoài ra, để hướng dẫn giáo viên và các nhà trường quản lý, khai thác, sử dụng thiết bị dạy học (trong đó có điện thoại di động) một cách hiệu quả, phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học và tình hình kinh tế - xã hội của địa phương, Bộ GD&ĐT có Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18/12/2020, nêu rõ: “Không bắt buộc học sinh phải trang bị điện thoại di động để phục vụ học tập. Việc cho phép học sinh sử dụng điện thoại di động trong lớp học để hỗ trợ hoạt động học do giáo viên trực tiếp giảng dạy môn học quyết định; được giáo viên hướng dẫn cụ thể trong các hoạt động đã được thiết kế trong kế hoạch bài dạy sao cho không yêu cầu tất cả học sinh phải có điện thoại để sử dụng và bảo đảm yêu cầu phù hợp với nội dung học tập. Giáo viên thông báo cụ thể yêu cầu học sinh chỉ được sử dụng điện thoại như là một thiết bị hỗ trợ hoạt động học và những điều học sinh không được làm khi sử dụng điện thoại trên lớp, trong giờ học”.
Như vậy, việc sử dụng điện thoại ở trường về cơ bản vẫn là hành vi bị cấm và học sinh chỉ được sử dụng khi được sự đồng ý của giáo viên và phục vụ mục đích học tập dưới sự quản lý, giám sát của giáo viên, nhà trường và gia đình học sinh.
Hiện tượng học sinh dùng điện thoại vẫn tiếp diễn, ít nhiều làm ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh, môi trường sư phạm của lớp, trường. Do đó, nhiều nhà trường đã có các biện pháp mạnh tay trong việc cấm học sinh mang điện thoại tới trường, sử dụng điện thoại trong giờ học hay chuẩn bị sẵn một chiếc hộp, học sinh trước khi vào lớp sẽ được nhắc nhở để điện thoại ở chế độ yên lặng và lần lượt bỏ điện thoại vào đó, tránh ảnh hưởng đến chất lượng giờ học.
8. Viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội
Tham khảo chi tiết tại đây:
- Đoạn văn nêu ý kiến của em về việc một số học sinh tiểu học rủ nhau bơi lội ở sông, suối hoặc ao, hồ
- Nêu ý kiến của em về vấn đề Nên hay không nên cho học sinh lớp 5 đi xe đạp tới trường
- Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
- Hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 400 chữ) về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm
- Viết đoạn văn nêu suy nghĩ của mình về vấn nạn bạo lực học đường
- Đoạn văn ngắn về bạo lực học đường
- Nghị luận về vấn đề bạo lực học đường
- Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình
Mời các em học sinh truy cập group Bạn Đã Học Bài Chưa? để đặt câu hỏi và chia sẻ những kiến thức học tập chất lượng nhé. Group là cơ hội để các bạn học sinh trên mọi miền đất nước cùng giao lưu, trao đổi học tập, kết bạn, hướng dẫn nhau kinh nghiệm học,...
Mời bạn đọc tham khảo thêm các bài viết hữu ích khác trong chuyên mục Tiếng Việt 5 Cánh Diều - Lớp 5 góc Học tập trên trang Hoatieu.vn nhé.
- Chia sẻ:
Thái Nguyễn
- Ngày:
Tham khảo thêm
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

- Trang Đặng ThịThích · Phản hồi · 2 · 13:06 01/12
- Tiếng Việt 5 KNTT
- Tuần 1
- Tưởng tượng em cũng tham gia vào trò chơi bịt tai nghe gió, nói với các bạn điều em nghe thấy
- Kể cho người thân nghe câu chuyện Một chuyến phiêu lưu với chi tiết em sáng tạo thêm
- Tìm đọc một câu chuyện về thế giới tuổi thơ
- Kể tóm tắt nội dung câu chuyện Cánh đồng hoa theo gợi ý
- Đọc câu chuyện về thế giới tuổi thơ. Viết phiếu đọc sách theo mẫu
- Tuần 2
- Đóng vai hạt thóc trong câu chuyện Hạt thóc, viết câu đáp lại lời của ngô, trong câu có sử dụng một đại từ
- Lập dàn ý cho bài văn kể chuyện sáng tạo
- Viết bài văn kể sáng tạo câu chuyện Thanh âm của gió hoặc Cánh đồng hoa ngắn, hay nhất
- Viết bài văn kể sáng tạo một câu chuyện có nhân vật chính là con vật hoặc đồ vật
- Tuần 3
- Tuần 4
- Tuần 5
- Tuần 6
- Tưởng tượng em là hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu hang Sơn Đoòng với du khách
- Viết đoạn văn (4 – 5 câu) về một cảnh đẹp thiên nhiên, có sử dụng 2 – 3 từ đồng nghĩa.
- Viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài Bốn mùa trong ánh nước
- Quan sát một cảnh ao hồ, sông suối hoặc biển đảo và ghi lại kết quả quan sát
- Tuần 7
- Lập dàn ý Tả một cảnh ao hồ, sông suối ở quê hương em hoặc ở nơi gia đình em sinh sống
- Tìm đọc sách báo viết về núi, hang động, đại dương, các hành tinh trong hệ Mặt Trời
- Viết đoạn văn tả đặc điểm nổi bật của cảnh ao hồ, sông suối hoặc biển đảo
- Đọc sách báo về núi, hang động, đại dương, các hành tinh trong hệ Mặt Trời
- Tuần 8
- Tuần 9
- Tuần 10
- Tuần 11
- Tuần 12
- Viết 2 - 3 câu về một danh nhân, có dấu gạch ngang để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích
- Đọc câu chuyện kể về tấm gương học tập hoặc những đóng góp của một nhà khoa học
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện em đã đọc, đã nghe
- Tìm nghĩa cho các từ dưới đây: vô biên, vô số, vô giá, vô hình
- Tuần 13
- Tuần 14
- Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh cô gái Nga chơi đàn ba-la-lai-ca trên công trường thuỷ điện sông Đà
- Đọc cho người thân một bài thơ viết cho thiếu nhi và chia sẻ cảm nghĩ của em
- Tìm đọc câu chuyện kể về một người làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật (nhà văn, nhà thơ, diễn viên, đạo diễn,...)
- Đọc câu chuyện về một người làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật và viết vào phiếu đọc sách
- Tuần 15
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một bài thơ thuộc chủ điểm Thế giới tuổi thơ
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một bài thơ ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên
- Viết 2-3 câu thể hiện tình cảm, cảm xúc về một đoạn thơ, đoạn văn ở bài tập 1 hoặc 2 có điệp từ, điệp ngữ
- Nêu cảm nhận của em khi ngắm những bức tranh làng Hồ
- Giới thiệu một chương trình nghệ thuật mà em đã được xem trực tiếp hoặc trên ti vi
- Tuần 16
- Tuần 17
- Hoàn thiện câu a hoặc b dưới đây với mỗi kết từ cho sẵn
- Sưu tầm tranh ảnh về một công trình kiến trúc độc đáo của đất nước ta. Giới thiệu với bạn về công trình kiến trúc đó
- Viết đoạn văn giới thiệu về một nhân vật trong bộ phim hoạt hình em đã được xem
- Giới thiệu một bộ phim mà em yêu thích
- Kể cho người thân nghe nội dung vở kịch Sự tích chú Tễu
- Tuần 18
- Tuần 19
- Tuần 20
- Soạn bài Hạt gạo làng ta
- Cách nối các vế câu ghép lớp 5
- Viết đoạn văn 3-5 câu về bài thơ Hạt gạo làng ta, có câu ghép
- Quan sát để viết bài văn tả người
- Lập dàn ý viết bài văn tả một người thân trong gia đình em
- Thảo luận về những ứng xử đẹp trong trường học
- Viết bài văn tả một người thân trong gia đình em
- Viết bài văn tả một người đã để lại cho em những ấn tượng tốt đẹp
- Tuần 21
- Đặt câu ghép sử dụng cặp kết từ: vì ... nên ..., bởi … nên ..., nhờ ... nên (mà)
- Đặt câu ghép sử dụng cặp kết từ: nếu .. thì ..., hễ ... thì ..., giá ... thì ...
- Đặt câu ghép sử dụng cặp từ hô ứng: vừa... đã..., càng... càng
- Viết đoạn văn tả một người thân trong gia đình em hoặc một người đã để lại cho em những ấn tượng tốt đẹp
- Tìm đọc bài thơ thể hiện vẻ đẹp cuộc sống
- Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ in đậm ở bài tập 1
- Viết 1 - 2 câu ghép về bạn nhỏ trong bài thơ Thư của bố, trong đó có sử dụng kết từ để nối các vế câu
- Đọc bài thơ thể hiện vẻ đẹp cuộc sống. Viết phiếu đọc sách theo mẫu
- Tuần 22
- Viết bài văn tả một người em chỉ gặp một vài lần nhưng nhớ mãi
- Viết bài văn tả một người là nhân vật chính trong bộ phim hoặc vở kịch mà em đã xem
- Viết đoạn văn 3 – 5 câu về bài thơ Đoàn thuyền đánh cá, trong đó có câu ghép chứa kết từ để nối các vế câu
- Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Mát trong câu chuyện trên
- Thảo luận về một sự việc có nhiều ý kiến khác biệt
- Kể lại câu chuyện Khu rừng của Mát và chia sẻ cảm nghĩ
- Tuần 23
- Viết 2 – 3 câu về một lễ hội, trong đó các câu liên kết với nhau bằng cách lặp từ ngữ
- Nói với người thân về một việc em đã làm được trong ngày lớp 5
- Tưởng tượng và kể tiếp câu chuyện khi Thào A Sùng đã trưởng thành
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một lễ hội của quê hương lớp 5
- Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một buổi hoạt động ngoại khoá của trường
- Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về hoạt động gói bánh chưng hoặc bánh tét ngày Tết
- Viết phiếu đọc sách về một miền đất trang lớp 5
- Tuần 24
- Tuần 25
- Tìm đọc 2 – 3 bài ca dao về di tích, lễ hội hoặc sản vật độc đáo của một địa phương
- Viết chương trình cho hoạt động: Một hoạt động mà trường em sắp tổ chức
- Viết chương trình cho hoạt động: Lễ kỉ niệm ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh
- Viết chương trình hoạt động phát động phong trào xây dựng tủ sách của lớp
- Tuần 26
- Viết đoạn văn giới thiệu về một phương tiện đi lại của người dân ở vùng sông nước lớp 5
- Dựa vào bài đọc, em hãy giới thiệu Đất Mũi Cà Mau với bạn bè
- Viết chương trình hoạt động Quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt
- Viết chương trình hoạt động Tham gia hội diễn văn nghệ chào mừng ngày 20-11
- Giới thiệu về sản vật độc đáo của một địa phương
- Tuần 27
- Tuần 28
- Chia sẻ những điều em biết về di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám ở Thủ đô Hà Nội
- Đoạn văn (3 – 5 câu) giới thiệu về một vị anh hùng dân tộc, trong đó có sử dụng đại từ và kết từ
- Tìm hiểu cách viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng
- Đặt một câu ghép nói về tình cảm của em đối với thầy cô giáo
- Tìm ý cho đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng lớp 5
- Đọc sách báo viết về một danh nhân của Việt Nam
- Tuần 29
- Tuần 30
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành hoạt động ủng hộ, giúp đỡ các bạn học sinh vùng thiên tai
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành phong trào trồng và bảo vệ cây xanh
- Viết đoạn văn nêu ý kiến tán thành một sự việc, hiện tượng lớp 5 KNTT
- Luyện viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc lớp 5
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một hoạt động vì cộng đồng của các chú bộ đội
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về Ngày hội thể thao được tổ chức ở trường em
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về một bài thơ mà em thích
- Tuần 31
- Tuần 32
- Tuần 33
- Tuần 1
- Tiếng Việt 5 CTST
- Tuần 1
- Chia sẻ về một hoạt động mà em đã tham gia cùng người thân hoặc bạn bè vào dịp hè
- Tưởng tượng, kể tiếp cuộc trò chuyện của ba mẹ con
- Tìm 2-3 từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: trẻ thơ, gắn bó, yêu mến
- Chọn hai từ đồng nghĩa tìm được ở bài tập 3. Đặt câu với mỗi từ đã chọn
- Ghi lại 1-2 hình ảnh em thích trong bài Chiều dưới chân núi và lí do em thích mỗi hình ảnh đó
- Nói về ý nghĩa của một bộ phim hoạt hình dành cho thiếu nhi mà em thích
- Chia sẻ với bạn về một kỉ niệm đáng nhớ của em với người thân hoặc bạn bè, thầy cô,...
- Quan sát, tìm ý cho bài văn tả phong cảnh
- Nhớ lại một cảnh đẹp ở quê hương em hoặc nơi em ở và ghi lại những điều em đã quan sát được
- Tuần 2
- Tuần 3
- Tuần 4
- Tuần 5
- Tuần 6
- Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Chủ nhân tương lai
- Tìm 1 – 2 nghĩa chuyển của từ quả. Đặt câu với từ quả theo nghĩa chuyển
- Viết 3 – 4 câu là một cảnh đẹp thiên nhiên, trong đó có sử dụng từ “mặt” hoặc từ “chân” được dùng với nghĩa chuyển
- Viết đoạn văn tả sự thay đổi của cảnh vật ở một danh lam thắng cảnh có hình ảnh so sánh, nhân hóa
- Viết và trang trí một tấm thiệp chúc mừng bạn nhân dịp bạn tròn mười tuổi
- Viết đoạn văn 4-5 câu nói về một bạn học sinh có nhiều cố gắng trong học tập có từ đồng nghĩa
- Bài văn tả danh lam thắng cảnh lớp 5
- Tuần 7
- Tuần 8
- Tìm đọc bài văn về vẻ đẹp, việc làm có ý nghĩa, ước mơ đẹp của thiếu nhi
- Viết 3-4 câu giới thiệu một câu chuyện về lòng trung thực mà em đã nghe, đã đọc Lớp 5
- Tìm 2-3 từ có tiếng "dân" đứng trước và đứng sau
- Viết đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) nói về một việc làm thể hiện ý thức, trách nhiệm của công dân nhỏ tuổi
- Viết báo cáo về một công việc mà nhóm, tổ hoặc lớp em đã thực hiện và kết quả của công việc đó
- Giới thiệu về một gương thiếu nhi mà em đã học trong chủ điểm Chủ nhân tương lai
- Tuần 9
- Tuần 10
- Tuần 11
- Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Chung sống yêu thương
- Viết lời nói và lời đáp cho một trong các tình huống sau
- Lập dàn ý cho bài văn kể lại câu chuyện Sự tích cây thì là
- Đặt ba câu để hỏi những điều em muốn biết thêm về một bạn trong lớp có sử dụng đại từ
- Viết 2-3 câu giới thiệu về một nhân vật em thích trong một bài đọc đã học có đại từ dùng để thay thế
- Viết đoạn văn kể lại một sự việc trong câu chuyện Sự tích cây thì là với những chi tiết sáng tạo
- Tuần 12
- Viết tiếp 2 – 3 câu để hoàn thành đoạn hội thoại dưới đây có sử dụng đại từ hoặc danh từ dùng để xưng hô
- Viết bài văn kể lại câu chuyện Sự tích cây thì là với những chi tiết sáng tạo
- Tưởng tượng kể về giấc mơ của một bạn nhỏ trong truyện Trước ngày Giáng sinh
- Ý kiến về nhận định Cuộc sống sẽ có ý nghĩa hơn khi mỗi người biết chia sẻ
- Lập dàn ý cho bài văn kể lại một câu chuyện cổ tích mà em yêu thích với những chi tiết sáng tạo
- Tuần 13
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện cổ tích đã nghe, đã đọc mà em yêu thích với những chi tiết sáng tạo
- Tìm đọc một bản tin về một hoạt động thiện nguyện, trường học xanh-sạch-đẹp, trải nghiệm thú vị
- Đặt câu giới thiệu về một bài hát mà em thích, trong đó có sử dụng kết từ. Chỉ rõ kết từ và tác dụng của nó
- Tìm những từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc
- Viết đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) chia sẻ niềm vui của em khi làm được một việc tốt
- Đọc các từ trong khung và thực hiện yêu cầu: phúc hậu, phúc khảo, phúc lợi, phúc đức, phúc lộc, phúc tra, phúc đáp
- Tuần 14
- Tuần 15
- Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Cộng đồng gắn bó
- Viết 2 – 3 câu giới thiệu về một lễ hội mà em biết, trong đó có câu sử dụng cặp kết từ
- Đặt câu với mỗi cặp kết từ sau
- Viết 2-3 câu về ngày xuân ở xã Phố Cáo, trong đó có sử dụng ít nhất một cặp kết từ
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc, đã nghe mà em thích bằng lời của một nhân vật trong câu chuyện đó
- Tuần 16
- Viết 4-5 câu giới thiệu truyện Những lá thư
- Viết 3 – 4 câu giới thiệu một nhân vật trong bài đọc “Những lá thư”, trong đó có sử dụng kết từ
- Tìm kết từ trong đoạn văn sau. Cho biết mỗi kết từ đó được dùng để nối những từ ngữ nào trong câu
- Chia sẻ với bạn về nhân vật em thích trong một bộ phim hoạt hình đã xem
- Giới thiệu về một hoạt động cộng đồng mà em biết
- Tuần 17
- Tìm đọc bài văn về một lễ hội, về mối quan hệ cộng đồng
- Tìm 2-3 từ đồng nghĩa với đoàn kết, thân thiết
- Viết 3 – 4 câu nói về sự gắn bó giữa các thành viên trong tổ hoặc lớp em, trong đó có sử dụng từ tìm được ở bài tập 3
- Viết đoạn văn từ 4 đến 5 câu nói về một việc em hoặc bạn bè đã làm để giúp đỡ người khác
- Tuần 18
- Viết đoạn văn (từ 4 đến 5 câu) tả một vườn rau hoặc vườn hoa, trong đó có dùng 2 – 3 từ đồng nghĩa chỉ màu sắc hoặc hương thơm
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện có nhân vật là cây cối hoặc loài vật với những chi tiết sáng tạo
- Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã học trong chủ điểm “Cộng đồng gắn bó" bằng lời của một nhân vật trong truyện
- Bài văn tả cảnh đẹp thiên nhiên nơi em ở vào một buổi trong ngày
- Viết bài văn kể lại câu chuyện "Câu chuyện của chim sẻ" bằng lời của một nhân vật trong câu chuyện
- Tuần 19
- Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của em khi nghe hoặc đọc đoạn lời bài hát Trồng cây
- Kể lại cuộc trò chuyện của Uyên với bạn nhỏ mới quen
- Đặt 1-2 câu ghép nói về nội dung của mỗi tranh sau. Xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu vừa đặt
- Viết 1-2 câu tả đặc điểm nổi bật về hình dáng, tính tình hoặc hoạt động của một người thân
- Bày tỏ suy nghĩ của em về một trong các thông điệp của Giờ Trái Đất
- Kể 2 – 3 việc mà em và bạn bè có thể làm để hưởng ứng Giờ Trái Đất
- Quan sát một người thân trong gia đình em, ghi lại những điều em quan sát được
- Viết thông điệp hoặc sáng tác 4 – 6 dòng thơ, vè,... kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường
- Tuần 20
- Đọc mở rộng: Sinh hoạt câu lạc bộ đọc sách Chủ điểm Giữ mãi màu xanh
- Viết 3-4 câu nói về hoạt động của các bạn nhỏ trong bài đọc Mùa xuân em đi trồng cây, có câu ghép
- Đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn nhỏ tham gia trồng cây
- Nêu cảm nghĩ của em về rừng xuân được tả trong bài
- Viết 3-4 câu về một loài vật em thích, có câu ghép
- Tuần 21
- Trao đổi với anh, chị về nguyện vọng trồng cây hoặc nuôi một con vật trong nhà
- Nói 2-3 câu về vẻ đẹp của khu vườn khi bầy chim mùa xuân trở về
- Tưởng tượng, viết 3-4 câu kể về hoạt động của bầy chim Mùa Xuân khi trở về khu vườn
- Viết đoạn văn giới thiệu về một loài chim mà em thích, có câu ghép, kết từ
- Đoạn văn tả đặc điểm ngoại hình hoặc tính tình, hoạt động của một người thân trong gia đình em
- Kết bài mở rộng và không mở rộng Tả người thân trong gia đình em
- Tuần 22
- Tuần 23
- Tuần 24
- Tuần 25
- Tuần 26
- Tuần 27
- Tuần 28
- Tưởng tượng, viết lại cuộc trò chuyện giữa Tiên Cá Trắng và Tiên Cá Đen
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- Chia sẻ với bạn một câu chuyện đã nghe, đã đọc về quê hương, đất nước mà em thích
- Tưởng tượng, viết 2 - 3 câu tả vẻ đẹp của đại dương trong đoạn kịch “Vì đại dương trong xanh"
- Tóm tắt nội dung bài đọc Thành phố vì hòa bình
- Nói về cảnh thanh bình ở quê hương em
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm cảm xúc về một câu chuyện đã nghe đã đọc về quê hương đất nước
- Tìm ý cho đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một câu chuyện
- Tuần 29
- Viết 3 – 4 câu giới thiệu một cây bóng mát mà em thích có sử dụng cách lặp từ ngữ
- Viết 3 – 4 câu nói về việc trồng cây, trong đó có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết các câu
- Viết: Đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc về một bài thơ
- Chia sẻ với bạn tình cảm, cảm xúc của em về một bài thơ mà em thích
- Đóng vai người dân Khe Sanh, nói hoặc viết lời cảm ơn gửi tới những người lính
- Tuần 30
- Nói 2 – 3 câu giới thiệu về một nhân vật có ý chí, nghị lực mà em biết
- Tóm tắt bài Những con hạc giấy
- Bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc của em khi đọc dòng chữ khắc dưới chân tượng đài
- Viết 3 – 4 câu về sự thay đổi của bầu trời, cây cối,... khi mùa xuân đến có sử dụng từ ngữ nối
- Nói và nghe: Thảo luận theo chủ đề Bạn bè mến thương
- Tuần 31
- Tuần 32
- Tuần 33
- Tuần 34
- Tuần 1
- Tiếng Việt 5 Cánh Diều
- Bài 1
- Những ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Tìm đọc thêm ở nhà 2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) nói về trẻ em
- Viết vào phiếu đọc sách tên bài đọc, tác giả bài đọc và tình cảm, cảm xúc của em về bài đọc
- Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật văn học
- Đặt một câu với động từ cho, một câu với động từ biếu. Rút ta nhận xét về cách dùng mỗi từ đó
- Tìm từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: học trò, siêng năng, giỏi
- Tìm trong đoạn văn sau những từ có nghĩa giống từ mang
- Tìm và nêu tác dụng của các hình ảnh nhân hóa trong bài thơ
- Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về việc người lớn cần làm thế nào để hiểu trẻ em
- Bài 2
- Bài 3
- Tìm đọc thêm ở nhà 2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) về học hành
- Nêu ý kiến của em về một câu tục ngữ dưới đây
- Nêu cảm nghĩ của em về bạn nhỏ trong bài thơ Trái cam
- Đóng vai Lý hoặc Diệp viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện cắt chữ U
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một bạn học sinh chăm chỉ thực hành
- Viết đoạn văn kể về một lần em thực hành vận dụng bài học vào thực tế
- Viết đoạn văn kể về một buổi học thú vị của em lớp 5
- Viết đoạn văn giới thiệu một bài đọc em đã học trong Bài 3
- Bài 4
- Tìm đọc thêm ở nhà 2 câu chuyện (hoặc 1 câu chuyện, 1 bài thơ) về ý chí, nghị lực
- Viết đoạn văn tả hoạt động, tính cách của một người bạn mà em quý mến
- Viết đoạn văn giới thiệu một tác phẩm mà em đã đọc (hoặc nghe, xem) về người có ý chí, nghị lực
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một câu tục ngữ mà em đã học ở Bài 4
- Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về ý chí, nghị lực của Kơ Sung
- Bài 6
- Mỗi học sinh chuẩn bị một câu đố: Người này (những người này) làm nghề gì?
- Tìm đọc câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo về nghề nghiệp
- Viết vào phiếu đọc sách: Tên bài đọc, tác giả bài đọc và tình cảm, cảm xúc của em về bài đọc (hoặc sự việc, nhân vật, hình ảnh, câu văn, câu thơ trong bài đọc)
- Nêu tình cảm, cảm xúc của em về một câu chuyện hoặc bài thơ đã học ở Bài 6
- Nêu tình cảm, cảm xúc của em về một việc làm đáng quý của bác bảo vệ (hoặc cô chú lao công, cô thủ thư,..) trường em
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em trước một sự việc hoặc một câu chuyện, bài thơ
- Giới thiệu một tác phẩm (câu chuyện hoặc bài thơ, bài văn, bài báo, vở kịch) về nghề nghiệp mà em đã đọc
- Viết một đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em khi đọc bài văn Cô giáo em
- Bài 7
- Tìm đọc câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo về tình đoàn kết
- Nêu ý kiến của em về vấn đề Nên hay không nên cho học sinh lớp 5 đi xe đạp tới trường
- Cảm nghĩ về một câu chuyện giáo dục tinh thần đoàn kết mà em đã được đọc, được nghe kể
- Cảm nghĩ về một câu chuyện có thật thể hiện tình đoàn kết
- Đặt một câu có đại từ. Cho biết đại từ đó được dùng để làm gì
- Giới thiệu trước lớp một tác phẩm mà em đã đọc nói về tình đoàn kết
- Ý kiến về hiện tượng Một số bạn chưa tích cực tham gia các hoạt động chung của lớp
- Ý kiến về hiện tượng Một số bạn còn bắt nạt các em học sinh lớp dưới
- Hãy viết đoạn văn cho biết em thích nhất những câu thơ hoặc hình ảnh nào và vì sao em thích
- Bài 8
- Tìm đọc thêm ở nhà câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo về việc hòa giải, phân xử
- Viết vào phiếu đọc sách: Tên bài đọc, tác giả bài đọc và tình cảm, cảm xúc của em về bài đọc (hoặc sự việc, nhân vật, hình ảnh, cầu văn, câu thơ trong bài đọc)
- Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Viết mở đoạn, kết đoạn)
- Luyện tập viết đoạn văn nêu ý kiến về một hiện tượng xã hội (Viết thân đoạn)
- Trình bày ý kiến về tài phân xử của Mồ Côi trong truyện Mồ Côi xử kiện
- Trình bày ý kiến về một số vấn đề có tranh luận trong cuộc sống
- Viết 3 câu kể về những người bạn của em sử dụng đại từ hoặc danh từ dùng để xưng hô
- Đoạn văn nêu ý kiến về việc học sinh tiểu học nên hay không nên mang điện thoại tới trường
- Đoạn văn nêu ý kiến về việc một số học sinh tiểu học rủ nhau bơi lội ở sông, suối, ao hồ
- Giới thiệu một tác phẩm về việc phân xử, giải quyết các tình huống bất đồng trong cuộc sống
- Đoạn văn nêu nhận xét về cách ứng xử của bạn Thảo Vy trong câu chuyện Tấm bìa các tông
- Đoạn văn nêu cảm nghĩ về cách ứng xử của Cô-rét-ti và En-ri-cô
- Bài 9
- Tìm đọc thêm ở nhà câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo về an ninh, trật tự, an toàn xã hội
- Viết vào phiếu đọc sách: Tên bài đọc, tác giả và tình cảm, cảm xúc của em về bài đọc trật tự an ninh
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về sự việc trong bài đọc Người chăn dê và hàng xóm
- Viết đoạn văn thể hiện tình cảm, cảm xúc của em về sự việc trong bài đọc Chuyện nhỏ trong lớp học
- Viết một đoạn văn ngắn về các chiến sĩ công an trong một bài đọc đã học có cặp kết từ
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc một số học sinh chạy qua đường khi đèn giao thông chưa bật tín hiệu màu xanh
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc học sinh tham gia các hoạt động thiện nguyện giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn
- Giới thiệu một tác phẩm (câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo) mà em đã đọc về việc bảo vệ trật tự, an ninh, an toàn trong cuộc sống
- Viết đoạn văn ngắn nêu ý kiến của em về hiện tượng một số bạn chơi bóng đá trên đường giao thông
- Viết đoạn văn kể lại một việc đã làm để góp phần bảo vệ cuộc sống yên bình nơi em ở
- Viết đoạn văn kể lại hành động của một cô (chú) công an giúp đỡ người dân hoặc bảo vệ an ninh trật tự
- Em hãy tưởng tượng và viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình của cô công an trong câu chuyện Sang đường
- Bài 10
- Viết đoạn văn giới thiệu một nhân vật mà em thích trong những câu chuyện em đã học ở kì 1
- Viết một đoạn của bài văn tả hoạt động của một cô (chú) công an mà em quý mến
- Đặt câu nói về thời tiết hôm nay ở địa phương em, có kết từ
- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về ông Nguyễn Khoa Đăng
- Viết bài văn tả bác bảo vệ (hoặc cô chú lao công, cô thủ thư,..) của trường em
- Viết đoạn văn nêu ý kiến của em về việc học sinh cần kính trọng, biết ơn người lao động
- Bài 11
- Bài đọc Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- Câu chuyện, bài thơ, bài văn về vẻ đẹp của thiên nhiên, con người và cuộc sống quanh em
- Cấu tạo của bài văn tả cảnh
- Trong bốn mùa, em thấy mùa nào đẹp nhất? Hãy trình bày ý kiến của em về vẻ đẹp của mùa đó
- Phát biểu cảm nghĩ của em về một bài ca dao (hoặc bài thơ) đã học (hoặc đã đọc) nói về cảnh đẹp quê hương, đất nước
- Bài đọc Sắc màu em yêu
- Em yêu màu nào? Hãy viết một đoạn văn ngắn (4-5 câu) hoặc 2-4 dòng thơ về màu sắc em yêu
- Bài đọc Mưa Sài Gòn
- Giới thiệu một tác phẩm về vẻ đẹp của thiên nhiên hoặc của con người, cuộc sống quanh em
- Bài đọc Hội xuân vùng cao
- Hãy viết một câu ghép để thể hiện nội dung bức tranh ở bên
- Viết đoạn văn tả vẻ đẹp của một mùa mà em yêu thích
- Tưởng tượng em vừa cùng gia đình đi du lịch đến một vùng quê (hoặc đô thị), hãy viết đoạn văn giới thiệu về vùng đó
- Từ “mầm non” trong bài thơ được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
- Viết một đoạn văn ngắn thể hiện cảm nhận của em về vẻ đẹp, sức sống của mầm non, trong đoạn văn có ít nhất một câu ghép
- Bài 12
- Tìm đọc câu chuyện, bài thơ, bài báo về lòng yêu nước và về những công dân gương mẫu
- Lập dàn ý cho bài văn tả phong cảnh
- Kể một câu chuyện hoặc đọc một bài thơ, hát một bài hát về Bác Hồ
- Viết đoạn mở bài cho bài văn tả phong cảnh
- Kết bài mở rộng, không mở rộng tả phong cảnh
- Giới thiệu một tác phẩm về lòng yêu nước và những công dân gương mẫu
- Viết đoạn văn ngắn tả phong cảnh, có ít nhất một câu ghép
- Viết bản quảng cáo về một hoạt động thể thao hoặc văn nghệ, triển lãm của trường hoặc lớp em
- Viết một đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về tên bài đọc Những chấm nhỏ mà không nhỏ
- Bài 1
- Không tìm thấy
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028

Bài viết hay Tiếng Việt 5 Cánh Diều
Viết đoạn văn tả vẻ đẹp của một mùa mà em yêu thích lớp 5
Giới thiệu một tác phẩm về vẻ đẹp của thiên nhiên hoặc của con người, cuộc sống quanh em
Nên hay không nên cho học sinh lớp 5 đi xe đạp tới trường
Câu chuyện, bài thơ, bài văn, bài báo về việc hòa giải, phân xử
Đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp, sức sống của mầm non có câu ghép
Ý kiến về Một số bạn còn bắt nạt các em học sinh lớp dưới