14 Đề thi học kì 2 lớp 6 Tin học năm 2023-2024 có đáp án

Tải về

Đề thi học kì 2 lớp 6 Tin học năm học 2023-2024 có đáp án sách Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo, Cánh Diều. Bộ đề thi Tin học lớp 6 cuối học kì 2 bao gồm 14 đề thi cuối kì 2 Tin học 6 có kèm theo cả đáp án, ma trận để học sinh ôn tập, rèn luyện kiến thức nhằm đạt kết quả tốt nhất cho kì thi cuối kì II. Mời các em tham khảo và tải file miễn phí tại bài viết.

Bộ đề kiểm tra cuối kì 2 Tin 6 mới được biên soạn theo cấu trúc chương trình GDPT 2018, gồm các đề kiểm tra trắc nghiệm, tự luận và đề thực hành trên máy tính, cực sát với đề thi chính thức và phù hợp với năng lực của học sinh THCS. Sau đây là nội dung chi tiết, mời các bạn tải file về máy nhằm ôn tập, tra cứu đáp án thuận tiện hơn.

Đề thi Tin học cuối kì 2 lớp 6
Đề thi Tin học cuối kì 2 lớp 6 chương trình mới

I. Đề thi học kì 2 lớp 6 Tin học Kết nối tri thức số 1

1. Ma trận đề thi học kì 2 lớp 6 Tin học

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII
MÔN TIN HỌC, LỚP 6

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% Tổng điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (Phút)

Số CH

Thời gian (Phút)

Số CH

Thời gian (Phút)

Số CH

Thời gian (Phút)

TN

TL

1

Chủ đề 5 : Ứng dụng tin học

Sơ đồ tư duy

4TN

4

4

4

30%

Soạn thảo văn bản cơ bản

4TN

4

1TL

9

4

1

13

2

Chủ đề 6 Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính

Khái niệm thuật toán và biểu diễn thuật toán

12TN

12

8TN

8

2TL

8

20

2

28

70%

Tổng

16

16

12

12

2

8,0

1

9,0

28

3

45

10

Tỉ lệ (%)

40

30

20

10

70

30

100

100%

Tỉ lệ chung (%)

70

30

100

100%

2. Bản đặc tả đề thi học kì 2 môn Tin học 6

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HKII

MÔN: TIN HỌC LỚP: 6

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Chủ đề 5 : ứng dụng tin học

Sơ đồ tư duy

Thông hiểu

– Giải thích được lợi ích của sơ đồ tư duy, nêu được nhu cầu sử dụng phần mềm sơ đồ tư duy trong học tập và trao đổi thông tin.

Câu 1,2,3,4

Vận dụng

– Sắp xếp được một cách logic và trình bày được dưới dạng sơ đồ tư duy các ý tưởng, khái niệm.

4

Soạn thảo văn bản cơ bản

Nhận biết

– Nhận biết được tác dụng của công cụ căn lề, định dạng, tìm kiếm, thay thế trong phần mềm soạn thảo văn bản.

– Nêu được các chức năng đặc trưng của những phần mềm soạn thảo văn bản.

Câu 5,6,7,8

Vận dụng

– Thực hiện được việc định dạng văn bản, trình bày trang văn bản và in.

– Sử dụng được công cụ tìm kiếm và thay thế của phần mềm soạn thảo.

– Trình bày được thông tin ở dạng bảng.

– Soạn thảo được văn bản phục vụ học tập và sinh hoạt hàng ngày.

Vận dụng cao

Tạo và định dạng được văn bản theo yêu cầu.

Câu 29TL

4

1TL

2

Chủ đề 6 Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính

Khái niệm thuật toán và biểu diễn thuật toán

Nhận biết

– Nêu được khái niệm thuật toán.

– Biết được chương trình là mô tả một thuật toán để máy tính “hiểu” và thực hiện được.

Câu 9,10,11,16,17,18,19,20,21,22,23,24

Thông hiểu

– Nêu được một vài ví dụ minh hoạ về thuật toán.

Câu 12,13,14,15,25,26,27,28

Vận dụng

– Mô tả được thuật toán đơn giản có các cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh và lặp dưới dạng liệt kê hoặc sơ đồ khối.

Câu 30,31TL

12

8

2TL

Tổng

16 TN

12 TN

2TL

1TL

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

3. Đề thi học kì 2 lớp 6 Tin học

ĐỀ KIỂM TRA HKII

MÔN TIN HỌC, LỚP 6

thời gian 45p

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nhược điểm của việc tạo sơ đồ tư duy theo cách thủ công là gì?

  1. Khó sắp xếp, bố trí nội dung.
  2. Hạn chế khả năng sáng tạo.
  3. Không linh hoạt để có thể làm ở bất cử đâu, đòi hỏi công cụ khó tìm kiếm.
  4. Không dễ dàng trong việc mở rộng, sửa chữa và chia sẻ cho nhiều người.

Câu 2: Phát biểu nào không phải là ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy bằng phần mềm máy tính?

  1. Có thể sắp xếp, bố trí với không gian mở rộng, dễ dàng sửa chữa, thêm bớt nội dung.
  2. Có thể chia sẻ được cho nhiều người.
  3. Có thể làm ở bất cứ đâu, không cần công cụ hỗ trợ.
  4. Có thể kết hợp và chia sẻ để sử dụng cho các phần mềm máy tính khác.

Câu 3: Phát biểu nào sai về việc tạo được sơ đồ tư duy tốt?

  1. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng nên tô màu đậm hơn và kích thước dày hơn.
  2. Nên dùng các đường kẻ cong thay vì các đường thẳng.
  3. Nên bố tri thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm.
  4. Không nên sử dụng màu sắc trong sơ đồ tư duy vì màu sắc làm người xem mất tập trung vào vấn đề chính.

Câu 4: Ưu điểm của việc tạo sơ đồ tư duy thủ công trên giấy là gì?

  1. Dễ sắp xếp, bố trí, thay đổi, thêm bớt nội dung.
  2. Sản phẩm tạo ra dễ dàng sử dụng cho các mục đích khác nhau như: đưa vào bài trình chiếu, gửi cho bạn qua thư điện tử, …
  3. Sản phẩm tạo ra nhanh chóng, dễ dàng chia sẻ cho nhiều người ở các địa điểm khác nhau.
  4. Có thể thực hiện ở bất cứ đâu, chỉ cần giấy bút. Thể hiện được phong cách riêng của người tạo.

Câu 5: Các phần văn bản được phân cách nhau bởi dấu ngắt đoạn được gọi là:

A. Dòng. B. Trang. C. Đoạn. D. Câu.

Câu 6: Thao tác nào không phải là thao tác định dạng văn bản?

A. Thay đổi kiểu chữ thành chữ nghiêng.

B. Chọn chữ màu xanh.

C. Căn giữa đoạn văn bản.

D. Thêm hình ảnh vào văn bản.

Câu 7: Việc phải làm đầu tiên khi muốn thiết lập định dạng cho một đoạn văn bản là:

  1. Vào thẻ Home, chọn nhóm lệnh Paragraph.
  2. Cần phải chọn toàn bộ đoạn văn bản.
  3. Đưa con trỏ soạn thảo vào vị trí bất kì trong đoạn văn bản.
  4. Nhấn phím Enter.

Câu 8: Trong phần mềm soạn thảo văn bản Word 2010, lệnh Portrait dùng để

A. Chọn hướng đứng C. Chọn lề trang

B. Chọn hướng ngang D. Chọn lề đoạn văn bản

Câu 9: Sơ đồ khối của thuật toán là:

A. Ngôn ngữ giao tiếp giữa người và máy tính
B. một biểu đồ gồm các đường cong và các mũi tên chỉ hướng
C. một sơ đồ gồm các hình mô tả các bước và đường mũi tên để chỉ hướng thực hiện
D. ngôn ngữ tự nhiên

Câu 10: Điểm giống nhau giữa cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc lặp là:

A. Các bước của thuật toán được thực hiện lặp lại nhiều lần.
B. Đều có bước quan trọng nhất là kiểm tra điều kiện
C. Thực hiện lần lượt các bước từ bắt đầu đến kết thúc
D. Cả ba đáp án trên đều sai

Câu 11: Chương trình máy tính được tạo ra gồm những bước nào?

A. Nhận dữ liệu đầu vào, thực hiện các bước xử lí, đưa ra kết quả
B. Chỉ thực hiện một lệnh do con người yêu cầu
C. Chỉ thực hiện các bước xử lí và đưa ra kết quả
D. Nhập sơ đồ khối, đưa ra kết quả

Câu 12: Trong các ví dụ sau, đâu là câu nào có thể biểu diễn bằng cấu trúc lặp:

A. Nếu sáng mai trời mưa, em sẽ mang theo áo mưa.
B. Nếu vẫn chưa làm hết bài tập, em phải làm bài tập đến khi nào hết.
C. Nếu được nghỉ ba ngày vào dịp Tết Dương lịch thì gia đỉnh em sẽ đi du lịch, còn không sẽ có kế hoạch khác.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng

Câu 13: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Chương trình được lập trình trên máy tính chỉ sử dụng cho máy tính, không sử dụng cho các thiết bị khác.
B.Có thể dùng nhiều ngôn ngữ lập trình khác nhau để thể hiện một thuật toán
C. Mỗi thuật toán cần một ngôn ngữ lập trình riêng để viết thành chương trình
D. Chỉ có duy nhất một ngôn ngữ lập trình khác nhau

Câu 14: Thuật toán thực hiện công việc rửa rau được mô tả bằng cách liệt kê các bước như sau:

(1) Cho rau vào chậu và xả nước ngập rau.
(2) Dùng tay đảo rau trong chậu.
(3) Vớt rau ra rổ, đổ hết nước trong chậu đi.
(4) Lặp lại bước (4) đến bước (3) cho đến khi rau sạch thì kết thúc.

Các bước nào của thuật toán được lặp lại?

A. Chỉ bước 1 và 2.
B. Chỉ bước 2 và 3.
C.Ba bước 1, 2 và 3.
D. cả bốn bước 1, 2, 3 và 4.

Câu 15: Lệnh trong Hình 22 là lệnh lặp thực hiện cho nhân vật, nhân vật sẽ dừng lại khi nào?

 Đề thi học kì 2 lớp 6 Tin học

A. Nhân vật không dừng lại
B.Nhân vật dừng lại khi tọa độ x lớn hơn 200
C. Nhân vật dừng lại khi tọa độ x nhỏ hơn 200
D. Nhân vật dừng lại khi tọa độ x bằng 200

Câu 16: Thuật toán có thể được mô tả theo hai cách nào?

A. Sử dụng các biến và dữ liệu B. Sử dụng đầu vào và đầu ra

C. Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên và sơ đồ khối. Sử dụng phần mềm và phần cứng

Câu 17: Ba cấu trúc điều khiển cơ bản để mô tả thuật toán là gì?

A. Tuần tự, rẽ nhánh và lặp B. Tuần tự, rẽ nhánh và gán

C. Rẽ nhánh, lặp và gán D. Tuần tự, lặp và gán

Câu 18: Cấu trúc tuần tự là gì?

  1. Là cấu trúc xác định thứ tự dữ liệu được lưu trữ
  2. Là cấu trúc xác định thứ tự các bước được thực hiện
  3. Là cấu trúc lựa chọn bước thực hiện tiếp theo
  4. Là cấu trúc xác định số lần lặp lại một số bước của thuật toán

Câu 19: Cấu trúc rẽ nhánh có mấy loại?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 20: Em hãy cho biết mục đích của sơ đồ khối là gì?

  1. Để mô tả chi tiết một chương trình
  2. Để mô tả các chỉ dẫn cho máy tính hiểu về thuật toán
  3. Để mô tả các chỉ dẫn cho con người hiểu về thuật toán
  4. Để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện thuật toán

Câu 21: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là thuật toán?

A. Một bản nhạc hay

B. Một bức tranh đầy màu sắc

C. Một bài thơ lục bát

D. Một bản hướng dẫn về cách nướng bánh với các bước cần làm

Câu 22: Chương trình máy tính là gì?

  1. Một tập hợp các lệnh viết bằng ngôn ngữ lập trình, thể hiện theo các bước của thuật toán để máy tính hiểu và thực hiện.
  2. Một bản hướng dẫn cho người sử dụng biết thực hiện công việc nào đó
  3. Hình vẽ sơ đồ khối thuật toán để cho máy tính biết cách giải quyết một công việc
  4. Chương trình trên ti vi về máy tính

Câu 23: Để viết chương trình cho máy tính, người lập trình sử dụng loại ngôn ngữ nào?

A. Ngôn ngữ chỉ dùng hai kí hiêu 0 và 1 B.Ngôn ngữ lập trình

C. Ngôn ngữ tự nhiên D. Ngôn ngữ chuyên ngành.

Câu 24: Trong các tên sau, đâu là tên của một ngôn ngữ lập trình?

A. Scratch. Window Explorer C. Word. D. Power Point

Câu 25: Đoạn văn bản sau mô tả công việc rửa rau: “em hãy cho rau vào chậu và xả nước ngập rau. Sau đó em dùng tay đảo rau trong chậu. cuối cùng em vớt rau ra rổ và đổ hết nước trong chậu đi”

Đoạn văn bản trên thể hiện cấu trúc rẽ nhánh nào?

A. Cấu trúc tuần tự B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu

C. Cấu trúc lặp            D. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ

Câu 26: “Nếu bạn hoa ốm phải nghỉ học, em sẽ chép bài giúp bạn” thể hiện cấu trúc điều khiền nào?

A. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ B. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu

B. Cấu trúc lặp D. Cấu trúc tuần tự

Câu 27: Trong Scratch, câu lệnh ở dưới đây thể hiện cấu trúc điều khiển nào?

 Đề thi học kì 2 lớp 6 Tin học

  1. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
  2. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
  3. Cấu trúc lặp.
  4. Cấu trúc tuần tự.

Câu 28: Câu “ Nếu Tết năm nay Covid được kiểm soát em sẽ đi chúc tết bà con, họ hàng, nếu không em sẽ ở nhà.” thể hiện cấu trúc điều khiển nào?

  1. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
  2. Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
  3. Cấu trúc lặp.
  4. Cấu trúc tuần tự.

II. TỰ LUẬN

Câu 1.Em hãy soạn thảo một văn bản giới thiệu các món ăn đặc sản của quê hương mình và thực hiện các yêu cầu sau:

- Đặc lề trang văn bản: lề trên (2.5 cm), lề dưới (2.5 cm), lề trái (3.0 cm), lề phải (2.0 cm).

- Căn giữa cho tiêu đề của văn bản. Các đoạn văn bản còn lại căn thẳng hai lề.

- Lưu văn bản

Câu 2. Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh mô tả việc phân nhóm tuổi lao động nữ giới ở thời điểm năm 2020 như sau:

  • Nhóm tuổi dưới lao động: từ sơ sinh đến 14 tuổi
  • Nhóm tuổi lao động: từ sơ 15 đến 55 tuổi
  • Nhóm tuổi ngoài lao động: từ 55 tuổi trở lên

Câu 3. Nhân ngày tết trung thu, trung tâm chiếu phim giảm giá vé cho người xem dưới 15 tuổi là 10% giá vé. Em hãy xác định đầu vào, đầu ra và dùng ngôn ngữ tự nhiên để mô tả thuật toán trên.

4. Đáp án đề thi học kì 2 lớp 6 Tin học

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIN HỌC 6 HKII

I. TRẮC NGHIỆM: mỗi câu đúng đạt 0.25đ

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

Đáp án

D

C

D

D

C

D

C

A

A

B

A

B

B

C

Câu

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

Đáp án

B

C

A

B

B

C

D

A

B

A

A

B

C

A

II. TỰ LUẬN

Câu 29. Em hãy soạn thảo một văn bản giới thiệu các món ăn đặc sản của quê hương mình và thực hiện các yêu cầu sau:

- Đặc lề trang văn bản: lề trên (2.5 cm), lề dưới (2.5 cm), lề trái (3.0 cm), lề phải (2.0 cm).

- Căn giữa cho tiêu đề của văn bản. Các đoạn văn bản còn lại căn thẳng hai lề.

- Lưu văn bản

Câu 30.

Nếu tuổi < 15 thì thông báo “dưới độ tuổi lao động”.

Ngược lại, nếu tuổi <= 55 thì thông báo “trong độ tuổi lao động”.

Nếu tuổi > 55 thì thông báo “hết độ tuổi lao động”.

Lưu ý: có thể sử dụng sơ đồ khối để mô tả thuật toán.

Câu 31.

Đầu vào: số tuổi

Đầu ra: thông báo khách hàng có được giảm giá vé hay không

Thuật toán:

Hỏi số tuổi của khách hàng

II. Đề thi học kì 2 môn Tin học lớp 6 Cánh Diều

1. Ma trận Đề thi Tin học lớp 6 cuối học kì 2

TT

Chương/chủ đề

Nội dung/đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

Tổng

% điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

Số CH

Thời gian (phút)

TN

TL

1

Chủ đề E(6%): Ứng dụng tin học

Bài 13: Tìm kiếm và thay thế

4

3’

4

4’

8

7’

20%

2 đ

Bài 14: Hoàn thiện sổ lưu niệm

4

3

4

3’

10%

2

Chủ đề F(14%): Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính

Bài 15: Thuật Toán

4

3

4

4’

8

7’

20%

Bài 16: Các cấu trúc điều khiển

4

3

4

4

1

8’

8

1

15’

30%

Bài 17: Chương trình máy tính

1

13’

1

13’

20%

Tổng

Tỉ lệ %

40

30

20

10

28

2

45

100

Tỉ lệ chung

70%

30%

100%

2. Bản đặc tả đề thi học kì 2 môn Tin học 6

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (CUỐI HKII)

MÔN: TIN HỌC LỚP: 6

TT

Chương/

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Chủ đề E: Ứng dụng tin học

Tìm kiếm và thay thế

Nhận biết

– Nhận biết được tác dụng của công cụ căn lề, định dạng, tìm kiếm, thay thế trong phần mềm soạn thảo văn bản. Câu 1,2,3,4

Thông hiểu

- Hiểu được tác dụng của lệnh tìm kiếm và thay thế.

Câu 5,6,7,8

4TN

4TN

Hoàn thiện sổ lưu niệm

Nhận biết:

Nêu được các chức năng đặc trưng của phần mềm soạn thảo văn bản. Câu 9, 10, 11, 12

4TN

2

Chủ đề F: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính

Thuật Toán

Nhận biết

- Nêu được khái niệm thuật toán. Câu 13, 14

- Biết được chương trình là mô tả một thuật toán để máy tính “hiểu” và thực hiện được. Câu 15, 16

Thông hiểu

– Nêu được một vài ví dụ minh hoạ về thuật toán. Câu 17, 18, 19, 20

4TN

4TN

Các cấu trúc điều khiển

Nhận biết

- Nêu được khái niệm cấu trúc điều khiển. Câu 21, 22

- Biết cách biểu diển cấu trúc điều khiển. Câu 23, 24

Thông hiểu

Nêu được một vài ví dụ minh hoạ về cấu trúc điều khiển Câu 25, 26,27,28,

Vận dụng cao:

Biểu diển các cấu trúc điều khiển bằng sơ đồ khối. Câu 29

4TN

4TN

1TL

Chương trình máy tính

Vận dụng :

Mô tả thuật toán giải quyết yêu cầu bài toán bằng sơ đồ khối. Câu 30

1TL

Tổng

16

12

1

1

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

3. Đề thi Tin học lớp 6 cuối học kì 2

I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Lệnh Find được sử dụng khi nào?

  1. Khi muốn định dạng chữ in nghiêng cho một đoạn văn bản.
  2. Khi muốn tìm kiếm một từ hoặc cụm từ trong văn bản.
  3. Khi muốn thay thế một từ hoặc cụm từ trong văn bản.
  4. Khi cần thay đổi phông chữ của văn bản.

Câu 2. Bạn An đang viết về đặc sản cốm Làng Vồng để giới thiệu Ầm thực Hà Nội cho các bạn ở Tuyên Quang. Tuy nhiên, bạn muốn sửa lại văn bản, thay thế tất cả các từ “món ngon” bằng từ “đặc sản”. Bạn sẽ sử dụng lệnh nào trong hộp thoại “Find and Replace"?

  1. Replace All.
  2. Replace.
  3. Find Next.
  4. Cancel.

Câu 3. Hãy sắp xếp các bước thực hiện việc tìm kiếm một từ hoặc cụm từ trong văn bản.

a) Gõ từ hoặc cụm từ cần tìm kiếm rồi nhấn phim Enter.

b) Trong nhóm lệnh Editing chọn Find.

c) Nháy chuột chọn thẻ Home.

Ta sắp xếp theo thứ tự sau:

  1. b-a-c
  2. c-b-a
  3. a-b-c
  4. c-a-b

Câu 4. Khi sử dụng hộp thoại “Find and Replace", nếu tìm được một từ mà chúng ta không muốn thay thế, chúng ta có thể bỏ qua từ đó bằng cách chọn lệnh nào?

  1. Replace All.
  2. Replace
  3. Find Next.
  4. Cancel.

Câu 5 Quan sát các lệnh sau có trong hộp thoại “Find and Replace" (Hình 14).

Đề thi học kì 2 lớp 6 Tin học

Ghép môi nút lệnh ở cột bên trái với tác dụng của chúng ở cột bên phải cho phù hợp.

1) Close

a) Khi tìm thấy, thay thế từng cụm từ trong mục “Find what” bằng cụm từ trong mục “Replace with".

2) Replace

b) Thay thế tất cả cụm từ trong mục “Find what” bằng cụm từ trong mục “Replace with".

3) Replace All

c) Tìm cụm từ tiếp theo trong mục “Find what".

4) Find Next

d) Đóng hộp thoại.

Đề thi học kì 2 lớp 6 Tin học

Câu 10. Thuật toán là gì?

  1. Các mô hình và xu hướng được sử dụng để giải quyết vấn đề.
  2. Một dãy các chỉ dẫn từng bước để giải quyết vấn đề.
  3. Một ngôn ngữ lập trình.
  4. Một thiết bị phần cứng lưu trữ dữ liệu.

Câu 11. Thuật toán có thể được mô tả theo hai cách nào?

  1. Sử dụng các biến và dữ liệu.
  2. Sử dụng đầu vào và đầu ra.
  3. Sử dụng ngôn ngữ tự nhiên và sơ đồ khối.
  4. Sử dụng phần mềm và phần cứng.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng?

  1. Mỗi bài toán chỉ có duy nhất một thuật toán để giải.
  2. Trình tự thực hiện các bước trong thuật toán không quan trọng.
  3. Trong thuật toán, với dữ liệu đầu vào luôn xác định được kết quả đầu ra.
  4. Một thuật toán có thể không có đầu vào và đầu ra.

Câu 13. Sơ đồ khối là gì?

  1. Một sơ đồ gồm các hình khối, đường có mũi tên chì hướng thực hiện theo từng bước của thuật toán.
  2. Một ngôn ngữ lập trình.
  3. Cách mô tả thuật toán bằng ngôn ngữ tự nhiên.
  4. Một biểu đồ hình cột.

Câu 14. Lợi thế của việc sử dụng sơ đồ khối so với sử dụng ngôn ngữ tự nhiên để mô tả thuật toán là gì?

  1. Sơ đồ khối tuân theo một tiêu chuẩn quốc tế nên con người dù ở bất kể quốc gia nào cũng có thể hiểu.
  2. Sơ đồ khối dễ vẽ.
  3. Sơ đồ khối dễ thay đổi.
  4. Vẽ sơ đồ khối không tốn thời gian.

Câu 15. Bạn Tuấn nghĩ về những công việc sẽ thực hiện sau khi thức dậy vào buổi sáng. Bạn ấy viết một thuật toán bằng cách ghi ra từng bước, từng bước một. Bước đầu tiên bạn ấy viết ra là: "Thức dậy". Em hãy cho biết bước tiếp theo là gì?

  1. Đánh răng.
  2. Thay quần áo.
  3. Đi tắm.
  4. Ra khỏi giường.

Câu 16. Trong các ví dụ sau, ví dụ nào là thuật toán?

  1. Một bản nhạc hay.
  2. Một bức tranh đầy màu sắc.
  3. Một bản hướng dẫn về cách nướng bánh với các bước cần làm.
  4. Một bài thơ lục bát.

Câu 17. Bạn Thành viết một thuật toán mô tả việc đánh răng. Bạn ấy ghi các bước như sau:

(1) Rửa sạch bàn chải.

(2) Súc miệng.

(3) Chải răng.

(4) Cho kem đánh răng vào bàn chải.

Em hãy sắp xếp lại các bước cho đúng thứ tự thực hiện.

Ta sắp xếp như sau:

  1. (2) - (3) - (4) - (1)
  2. (4) - (3) - (2) - (1)
  3. (4) - (2) - (3) - (1)
  4. (2) - (3) - (1) - (4)

Câu 18. Ba cấu trúc điều khiển cơ bản để mô tả thuật toán là gì?

  1. Tuần tự, rẽ nhánh và lặp.
  2. Tuần tự, rẽ nhánh và gán.
  3. Rẽ nhánh, lặp và gán.
  4. Tuần tự, lặp và gán.

Câu 19. Cấu trúc tuần tự là gì?

  1. Là cấu trúc xác định thứ tự dữ liệu được lưu trữ.
  2. Là cấu trúc xác định thứ tự các bước được thực hiện.
  3. Là cấu trúc lựa chọn bước thực hiện tiếp theo.
  4. Là cấu trúc xác định số lần lặp lại một số bước của thuật toán.

Câu 20 . Cấu trúc rẽ nhánh có mấy loại?

  1. 1.
  2. 2.
  3. 3.
  4. 4.

Câu 21. Phát biểu nào sau đây là sai?

  1. Cấu trúc lặp có số lần lặp luôn được xác định trước.
  2. Cấu trúc lặp bao giờ cũng có điều kiện để vồng lặp kết thúc.
  3. Cấu trúc lặp có hai loại là lặp với số lần biết trước và lặp với số lần không biết trước.
  4. Cấu trúc lặp có loại kiểm tra điều kiện trước và loại kiểm tra điều kiện sau.

Câu 22. Trong các sơ đồ khối sau, sơ đồ khối nào thể hiện cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện sau?

Đề thi học kì 2 lớp 6 Tin học

Câu 23. Đoạn văn sau mô tả công việc rửa rau: ' Em hãy cho rau vào chậu và xả nước ngập rau. Sau đó em dùng tay đảo rau trong chậu. Cuối cùng em vớt rau ra rổ và đổ hết nước trong chậu đi."

Đoạn văn bản trên thể hiện cấu trúc điều khiển nào?

  1. Cấu trúc tuần tự.
  2. cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
  3. Cấu trúc lặp.
  4. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.

Câu 24. Câu: “Nếu bạn Hoa ốm phải nghỉ học, em sẽ chép bài giúp bạn" thể hiện cấu trúc điều khiển nào?

  1. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.
  2. cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
  3. Cấu trúc lặp.
  4. Cấu trúc tuần tự.

Câu 25. Bạn Hoàng xây dựng thuật toán cho nhân vật di chuyển trên sân khấu với quy luật như sau:

Nếu nhân vật gặp chướng ngại vật (chẳng hạn tảng đá), thì nhân vật sẽ đổi hướng trước khi tiếp tục di chuyển về phía trước. Nếu nhân vật không gặp phải chướng ngại vật, thì nhân vật tiếp tục tiến về phía trước.

Bạn Hoàng nên dùng loại cấu trúc điều khiển nào?

  1. Cấu trúc tuần tự.
  2. cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu.
  3. Cấu trúc lặp.
  4. Cấu trúc rẽ nhánh dạng đủ.

II. Tự Luận:

Câu 26. Thuật toán thực hiện công việc rửa rau được mô tả bằng cách liệt kê các bước như sau:

() Cho rau vào chậu và xả nước ngập rau.

() Dùng tay đảo rau trong chậu.

() Vớt rau ra rổ, đổ hết nước trong chậu đi.

() Lặp lại bước () đến bước () cho đến khi rau sạch thì kết thúc.

Em hãy ghi lại thứ tự các bước thực hiện để mô tả công việc rửa rau theo cách Liệt kê.

Câu 27. Em hãy Mô tả thuật toán thực hiện công việc rửa rau ở Câu 29 bằng Sơ đồ khối.

4. Đáp án đề thi Tin học lớp 6 cuối học kì 2

ĐÁP ÁN

CÂU

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

ĐÁP ÁN

B

A

B

C

1D

2A

3B

4C

C

D

B

A

B

C

CÂU

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

ĐÁP ÁN

C

A

A

D

C

B

A

B

B

A

D

A

B

D

Câu 26: (1 điểm)

Thứ tự thực hiện mô tả thuật toán thực hiện công việc rửa rau:

(1) Cho rau vào chậu và xả nước ngập rau.

(2) Dùng tay đảo rau trong chậu.

(3) Vớt rau ra rổ, đổ hết nước trong chậu đi.

(4) Lặp lại bước (1) đến bước (3) cho đến khi rau sạch thì kết thúc.

Câu 27: (2 điểm) Sơ đồ khối Mô tả thuật toán thực hiện công việc rửa rau.

Đề thi học kì 2 lớp 6 Tin học

III. Đề thi Tin học lớp 6 cuối học kì 2 chân trời sáng tạo

1. Ma trận đề thi học kì 2 môn Tin học 6

NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ
MỨC ĐỘTỔNG
Nhận biếtThông hiểuVận dụng
TNTLTNTLTNTL

1. Thao các cơ bản khi sử dụng phần mềm Microsoft Word.

C1

0,5

1

0,5

2. Soạn thảo và sửa chữa văn bản

C2

0,5

C3

3,5

2

4,0

3. Định dạng văn bản và đoạn văn bản

C4

0,5

C1

2,0

C3

0,5

3

3,0

4. Thêm hình ảnh để minh họa

C2

1,5

1

1,5

5. Trình bày cô đọng bằng bảng

C5

0,5

C6

0,5

2

1,0

TỔNG

4

2,0

2

3,5

2

1,0

1

3.5

9

10

2. Đề thi Tin học lớp 6 cuối học kì 2

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tin 6

...........

3. Đáp án đề thi Tin học lớp 6 cuối học kì 2

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tin 6

................

Tải Đề thi học kì 2 lớp 6 Tin học có đáp án về máy để xem đầy đủ bộ đề thi và đáp án.

Đề kiểm tra cuối kì 2 Tin 6

Mời các em học sinh truy cập group Bạn Đã Học Bài Chưa? để đặt câu hỏi và chia sẻ những kiến thức học tập chất lượng nhé. Group là cơ hội để các bạn học sinh trên mọi miền đất nước cùng giao lưu, trao đổi học tập, kết bạn, hướng dẫn nhau kinh nghiệm học,...

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Lớp 6: Học tập của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
28 11.752
1 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
  • Minh hai Nguyen
    Minh hai Nguyen

    Câu 3 phải là D chứ

    Thích Phản hồi 20:06 01/05
    • Hoa Tiêu
      Hoa Tiêu

      Bạn thắc mắc câu ở đề nào vậy ạ, Ad có kiểm tra thấy đáp án hiện giờ vẫn đang đúng.

      Thích Phản hồi 09:14 02/05
Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm