7 đề kiểm tra giữa kì 2 Toán 7 Kết nối tri thức 2024 có đáp án

Tải về

Đề thi giữa kì 2 Toán 7 Kết nối tri thức - Đề thi Toán giữa kì 2 lớp 7 có đáp án trong bài viết dưới đây là tổng hợp các mẫu đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 sách Kết nối tri thức mới nhất vừa được các thầy cô biên soạn phù hợp với nội dung chương trình năm học 2024. Bộ đề thi Toán 7 giữa học kì 2 dưới đây có đầy đủ ma trận đề thi kèm theo bản đặc tả và đáp án chi tiết sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các thầy cô và các em học sinh.

Sau đây là nội dung đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 sách Kết nối, mời các bạn cùng tham khảo.

Lưu ý: Để xem đầy đủ 7 đề thi giữa kì 2 Toán 7 Kết nối tri thức có đáp án, mời các bạn sử dụng file tải về trong bài.

1. Ma trận đề thi giữa học kì 2 Toán 7 KNTT 2024

Mẫu 1

TT

Chủ đề

Nội dung/Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ (12 tiết)

1. Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau

6

(1,5đ)

1

(1đ)

25

2. Giải toán về đại lượng tỉ lệ

2

(2đ)

20

2

Quan hệ giữa các yếu tố trong một tam giác

(13 tiết)

1. Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác.

6

(1,5đ)

1

(2đ)

35

2. Giải bài toán có nội dung hình học và vận dụng giải quyết vấn đề thực tiễn liên quan đến hình học.

1

(2đ)

20

Tổng

12

(3đ)

3

(4đ)

1

(2đ)

1

(1đ)

Tỉ lệ %

30%

40%

20%

10%

100

Tỉ lệ chung

70%

30%

100

Mẫu 2

TT

Chủ đề

Nội dung đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá

Tổng % điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

1

SỐ THỰC (12 tiết)

Tỉ lệ thức

Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (5 tiết)

1

(TL)

0,5

10%

Đại lượng tỉ lệ thuận, ĐL tỉ lệ nghịch. (7 tiết)

1

(TL)

0,5

2

BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

(16 tiết)

Biểu thức đại số (1 tiết)

1

(TN 1)

0,25

27,5%

Đa thức một biến Phép cộng, trừ, nhân , chia đa thức một biến (15 tiết)

3

(TN 2, 3, 4)

0,75

1

(TN 5)

0,25

1

(TN 6)

0,25

2

(TL)

1,25

3

MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ

(6 tiết)

Làm quen với biến cố ngẫu nhiên. Làm quen với xác xuất của biến cố ngẫu nhiên (6 tiết)

2

(TN 7, 8)

0,5

1

(TL)

1

15%

4

CÁC HÌNH HÌNH HỌC CƠ BẢN (13 tiết)

Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác (2 tiết)

Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. Các đường đồng quy của tam giác (10 tiết)

1

(TL)

0,5

22,5%

1

(TN 9)

0,25

1

(TL)

0,5

1

(TL)

1

5

CÁC HÌNH KHỐI TRONG THỰC TIỄN

(9 tiết)

Hình hộp chữ nhật và hình lập phương

(4 tiết)

2

(TN 10, 11)

0,5

1

(TL)

0,25

1

(TL)

0,5

25%

Lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác

(4 tiết)

1

(TN 12)

0,25

1

(TL)

0,5

1

(TL)

0,5

Tổng: Số câu

Số điểm

10

2,5

1

0,5

1

0,25

5

2,75

1

0,25

4

2,75

2

1

24

10,0

Tỉ lệ %

30%

30 %

30%

10%

100%

Tỉ lệ chung

60 %

40%

100%

2. Đề thi giữa kì 2 lớp 7 môn Toán 2024 có đáp án

I. Trắc nghiệm (điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng

Câu 1 (NB_TN) Biểu thức đại số biểu thị diện tích của hình chữ nhật có kích thước x và y là

A. x + y

B. x.y

C. (x + y).2

D. x.y : 2

Câu 2 (NB_TN) Trong các đa thức sau. Đa thức nào là đa thức một biến?

A. 3x2– 5y + 8

B. 7x5– 11x – 9

C. 6y – 3x + 11

D. 7y3+ 5 + 12x3

Câu 3 (NB_TN) Đa thức P = 3x4 + 11x – 28x2 – 3x5 . Cách biểu diễn nào sau đây là sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến?

A. P = 3x4+ 11x – 28x2 – 3x5

B. P = 3x5+ 3x4 – 28x2 +11x

C. P = 28x2+ 11x – 3x4 – 3x5

D. P = - 3x5+ 3x4 – 28x2 + 11x

Câu 4 (NB_TN) Cho đa thức Q = x2 + 8x – 9. Nghiệm của đa thức là

A. x = 1

B. x = -1.

C. x = 0.

D. x = 2.

Câu 5 (TH_TN) Cho đa thức Q = 5x3 – 11x4 – 3x2 + 11x4 + 29. Bậc của đa thức là

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 29.

Câu 6 (VD_TN) Cho đa thức M = -2x2 + 5x3 – 11. Giá trị của đa thức khi x = 2 là

A. 28.

B. 33.

C. 21.

D. 11.

Câu 7 (NB_TN) Người ta lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong thùng kín đựng 2 bóng xanh, 3 bóng đỏ, 5 bóng vàng có cùng kích thước. Trong các biến cố sau biến cố chắc chắn là

A. Lấy được bóng màu xanh.

B. Lấy được bóng màu vàng và bóng màu đỏ.

C. Lấy được bóng màu trắng hoặc bóng màu đỏ hoặc bóng màu vàng.

D. Lấy được bóng màu xanh hoặc bóng màu đỏ hoặc bóng màu vàng.

Câu 8 (NB_TN) Người ta lấy ngẫu nhiên một quả bóng trong thùng kín đựng 2 bóng xanh, 3 bóng đỏ, 5 bóng vàng có cùng kích thước. Xác xuất lấy được bóng màu trắng là

A. 100%.

B. 20%.

C. 30%.

D. 0%.

Câu 9 (NB_TN) Cho các cặp độ dài sau. Cặp độ dài nào biểu thị chiều dài các cạnh của một tam giác.

A. 3 cm; 4cm; 7cm.

B. 3 cm; 5 cm; 9cm.

C. 4cm; 6cm; 9cm.

D. 2dm, 3cm, 4cm.

Câu 10 (NB_TN) Hình lập phương có bao nhiêu đỉnh?

A. 2

B. 4.

C. 6.

D. 8.

Câu 11 (NB_TN) Trong hình hộp chữ nhật. Kết luận nào sau đây là không đúng?

A. Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh và 4 đường chéo.

B. Hình hộp chữ nhật có 8 mặt và 12 cạnh.

Hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh và 12 cạnh.

Hình hộp chữ nhật có 4 đường chéo và 12 cạnh.

Câu 12 (NB_TN) Trong hình lập phương. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Hình lập phương có 8 đỉnh và 6 đường chéo.

B. Hình lập phương có 8 mặt và 12 cạnh.

C. Hình lập phương có 6 đỉnh và 12 cạnh.

D. Hình lập phương có 4 đường chéo và 12 cạnh.

..............................

3. Đề thi giữa học kì 2 Toán 7 KNTT 2024

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)

Hãy khoanh tròn vào phương án đúng duy nhất trong mỗi câu dưới đây:

Câu 1. Thay tỉ số 1,25 : 3,45 bằng tỉ số giữa các số nguyên ta được

A. 12,5 : 34,5;

B. 29 : 65;

C. 25 : 69;

D. 1 : 3.

Câu 2. Biết 7x = 4y và y – x = 24. Khi đó, giá trị của x, y là

A. x = −56, y = −32;

B. x = 32, y = 56;

C. x = 56, y = 32;

D. x = 56, y = −32.

Câu 3. Biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 2. Khi x = –3 thì giá trị của y bằng bao nhiêu?

A. –6;

B. 0;

C. –9;

D. –1.

Câu 4. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = –12 thì y = 8. Khi x = 3 thì y bằng:

A. –32;

B. 32;

C. –2;

D. 2.

Câu 5. Biểu thức đại số biểu thị “Bình phương của tổng của hai số x và y” là

A. x2 – y2;

B. x + y;

C. x2 + y2;

D. (x + y)2.

Câu 6. Hệ số tự do của đa thức M = 8x2 – 4x + 3 – x5

A. 1;
B. 4;
C. 3;
D. 5.

Câu 7. Cho hai đa thức P(x) = 6x3 − 3x2 − 2x + 4 và G(x) = 5x2 − 7x + 9. Giá trị P(x) − G(x) bằng

A. x2 − 9x +13;
B. 6x3 − 8x2 + 5x −5;
C. x3 − 8x2 + 5x −5;
D. 5x3 − 8x2 + 5x +13.

Câu 8.Kết quả của phép nhân (5x − 2)(2x + 1) là đa thức nào trong các đa thức sau?

A. 10x2 − 3x − 2;
B. 10x2 − x + 4;
C. 10x2 + x − 2;
D. 10x2 − x − 2.

Câu 9. Cho tam giác MNP có: N=65°; P=55°; . Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. MP < MN;
B. MP = MN;
C. MP > MN;
D. Không đủ dữ kiện so sánh.

Câu 10. Cho tam giác MNP có: MN < MP, MD ⊥ NP. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Đề thi giữa học kì 2 Toán 7 KNTT 2023

A. DN = DP;
B. MD < MP;
C. MD > MN;
D. MN = MP.

Câu 11. Bộ ba độ dài đoạn thẳng nào sau đây không thể tạo thành một tam giác?

A. 15cm; 25cm; 10cm;
B. 5cm; 4cm; 6cm;
C. 15cm; 18cm; 20cm;
D. 11cm; 9cm; 7cm.

Câu 12. Cho ΔABC nhọn có hai đường trung tuyến AM và BN cắt nhau tại O. Khẳng định nào sau đây sai?

A. AO = \frac{2}{3}\(\frac{2}{3}\)AM;
B. OM = \frac{1}{3}\(\frac{1}{3}\)AM;
C. AO = \frac{2}{3}\(\frac{2}{3}\)BN;
D. NO = \frac{1}{3}\(\frac{1}{3}\)BN.

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm) Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:

a)\dfrac{x}{6} = \dfrac{{ - 3}}{4};\(a)\dfrac{x}{6} = \dfrac{{ - 3}}{4};\)

b)\dfrac{5}{x} = \dfrac{{15}}{{ - 20}}\(b)\dfrac{5}{x} = \dfrac{{15}}{{ - 20}}\)

Bài 2. (1,0 điểm) Ba lớp 7A, 7B, 7C được giao nhiệm vụ trồng 120 cây để phủ xanh đồi trọc. Tính số cây trồng được của mỗi lớp, biết số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 7;8;9.

Bài 3. (2,0 điểm) Cho hai đa thức: P(x) = x3 – 2x2 + x – 2;

Q(x) = 2x3 – 4x2 + 3x – 6.

a) Tính P(x) – Q(x).

b) Chứng tỏ rằng x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x).

Bài 4. (2,0 điểm) Cho tam giác ABC có D là trung điểm của AC. Trên đoạn BD lấy điểm E sao cho BE = 2ED. Điểm F thuộc tia đối của tia DE sao BF = 2BE. Gọi K là trung điểm của CF và G là giao điểm của EK và AC. Chứng minh G là trọng tâm tam giác EFC.

Bài 5. (0,5 điểm) Cho tỉ lệ thức \frac{a}{b} = \frac{c}{d}\(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\). Chứng minh rằng \frac{a−2b}{b} = \frac{c - 2d}{d}\(\frac{a−2b}{b} = \frac{c - 2d}{d}\)

4. Đáp án đề thi giữa học kì 2 Toán 7 KNTT 2024

I. TRẮC NGHIỆM

1.C

2.B

3. A

4.A

5.D

6. C

7.B

8.C

9.C

10.B

11.A

12.C

II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm) Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức sau:

\begin{array}{l}a)\dfrac{x}{6} = \dfrac{{ - 3}}{4}\\x = \dfrac{{( - 3).6}}{4}\\x = \dfrac{{ - 9}}{2}\end{array}\(\begin{array}{l}a)\dfrac{x}{6} = \dfrac{{ - 3}}{4}\\x = \dfrac{{( - 3).6}}{4}\\x = \dfrac{{ - 9}}{2}\end{array}\)

Vậy x = \dfrac{{ - 9}}{2}\(x = \dfrac{{ - 9}}{2}\)

\begin{array}{l}b)\dfrac{5}{x} = \dfrac{{15}}{{ - 20}}\\x = \dfrac{{5.( - 20)}}{{15}}\\x = \dfrac{{ - 20}}{3}\end{array}\(\begin{array}{l}b)\dfrac{5}{x} = \dfrac{{15}}{{ - 20}}\\x = \dfrac{{5.( - 20)}}{{15}}\\x = \dfrac{{ - 20}}{3}\end{array}\)

Vậy x = \dfrac{{ - 20}}{3}\(x = \dfrac{{ - 20}}{3}\)

Bài 2. (1,0 điểm)

Gọi số cây 3 lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là x, y, z (x,y,z > 0)

Vì tổng số cây trồng của 3 lớp là 120 cây nên x+y+z = 120

Vì số cây trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 7;8;9 nên \dfrac{x}{7} = \dfrac{y}{8} = \dfrac{z}{9}\(\dfrac{x}{7} = \dfrac{y}{8} = \dfrac{z}{9}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\begin{array}{l}\dfrac{x}{7} = \dfrac{y}{8} = \dfrac{z}{9} = \dfrac{{x + y + z}}{{7 + 8 + 9}} = \dfrac{{120}}{{24}} = 5\\ \Rightarrow x = 5.7 = 35\\y = 5.8 = 40\\z = 5.9 = 45\end{array}\(\begin{array}{l}\dfrac{x}{7} = \dfrac{y}{8} = \dfrac{z}{9} = \dfrac{{x + y + z}}{{7 + 8 + 9}} = \dfrac{{120}}{{24}} = 5\\ \Rightarrow x = 5.7 = 35\\y = 5.8 = 40\\z = 5.9 = 45\end{array}\)

Vậy số cây 3 lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt là 35; 40; 45 cây.

Bài 3. (2,0 điểm)

a) Ta có P(x) – Q(x) = (x3 – 2x2 + x – 2) – (2x3 – 4x2 + 3x – 6)

= x3 – 2x2 + x – 2 – 2x3 + 4x2 – 3x + 6

= (x3 – 2x3) + (4x2 – 2x2) + (x – 3x) + (6 – 2)

= – x3– 2x2 – 2x +4.

Vậy P(x) – Q(x) = – x3– 2x2 – 2x +4.

b) Thay x = 2 vào đa thức P(x), ta có:

P(2) = 23 – 2 . 22 + 2 – 2 = 8 – 2 . 4 + 0 = 8 – 8 = 0;

Thay x = 2 vào đa thức Q(x), ta có:

Q(2) = 2 . 23 – 4 . 22 + 3 . 2 – 6 = 2 . 8 – 4 . 4 + 6 – 6

= 16 – 16 + 0 = 0.

Vậy x = 2 là nghiệm của cả hai đa thức P(x) và Q(x).

Bài 4. (1,5 điểm)

Đề thi giữa học kì 2 Toán 7 KNTT 2023

Ta có BF = 2BE suy ra BE = EF.

Mà BE = 2ED nên EF = 2ED

Suy ra D là trung điểm của EF

Do đó CD là đường trung tuyến của tam giác EFC.

Vì K là trung điểm của CF nên EK là đường trung tuyến của tam giác EFC.

Tam giác EFC có hai đường trung tuyến CD và EK cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của tam giác EFC.

Bài 5 (0,5 điểm)

Đề thi giữa học kì 2 Toán 7 KNTT 2023

5. Đề kiểm tra giữa kì 2 toán 7 Kết nối tri thức - đề 2

Đề kiểm tra giữa kì 2 toán 7 Kết nối tri thức

Đề kiểm tra giữa kì 2 toán 7 Kết nối tri thức

Đề kiểm tra giữa kì 2 toán 7 Kết nối tri thức

................................

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 7 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
24 20.321
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm