Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 7 Cánh Diều
Đề thi giữa kì 2 môn GDCD 7 Cánh Diều 2025
Hoatieu xin chia sẻ đến quý thầy cô mẫu đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Giáo dục công dân 7 sách Cánh Diều mới được các thầy cô biên soạn theo đúng cấu trúc mới tại hướng dẫn của Công văn 7991. Đề thi giữa học kì 2 GDCD 7 Cánh Diều có đầy đủ ma trận, bản đặc tả kèm theo đáp án.
1. Đề thi giữa học kì 2 Giáo dục công dân 7 CV 7991
I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án trả lời đúng nhất (Câu 1- câu 12)
Câu 1. Tình huống gây căng thẳng là những tình huống tác động và gây ra các ảnh hưởng tiêu cực về:
A. vật chất và tinh thần của con người. B. sức khỏe và tài chính của con người.
C. thể chất và tinh thần của con người. D. tính mạng và tài sản của con người.
Câu 2. Một trong những biểu hiện của trạng thái căng thẳng là
A. lo lắng, thiếu tập trung. B. tinh thần vui vẻ, lạc quan.
C. cơ thể nhẹ nhàng, sảng khoái. D. nét mặt tươi sáng, tinh thần phấn khởi.
Câu 3. Tình huống nào dưới đây có thể gây căng thẳng cho con người
A. Được bố mẹ quan tâm, yêu thương. B. Bị ốm đau, bệnh tật, tai nạn,…
C. Bạn bè yêu quý, tôn trọng. D. Đạt được mục tiêu đã đề ra.
Câu 4. Nhân vật nào dưới đây đang rơi vào trong trạng thái căng thẳng tâm lí?
A. Bạn H đạt giải nhất trong cuộc thi hùng biện bằng tiếng Anh.
B. Bố mẹ thưởng cho T vì bạn đã có nhiều cố gắng trong học tập.
C. Cô giáo tuyên dương V vì bạn luôn ngoan ngoãn, chăm chỉ.
D. Bạn P cảm thấy mệt mỏi, mất tập trung trong khi kì thi đến gần.
Câu 5. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của bạo lực học đường?
A. Quan tâm, động viên, chia sẻ với bạn bè.
B. Giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
C. Đánh đập, xâm hại thân thể của người khác.
D. Tố cáo, lên án những hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 6. Nhân vật nào dưới đây đang thực hiện hành vi bạo lực học đường?
A. Thầy giáo nhắc nhở V cần chăm chỉ học tập hơn.
B. Bạn H chặn đánh C vì cho rằng C nói xấu mình.
C. Lớp trưởng nhắc nhở K vì K thường xuyên đi học muộn.
D. Bạn T cho M chép bài trong giờ kiểm tra môn tiếng Anh.
Câu 7. Nguyên nhân khách quan nào dẫn đến tình trạng bạo lực học đường?
A. Tính cách nông nổi, bồng bột của học sinh.
B. Tâm lí thích thể hiện bản thân.
C. Thiếu hụt kĩ năng sống, thiếu sự trải nghiệm.
D. Tác động tiêu cực từ môi trường xã hội.
Câu 8. Ý kiến nào sau đây đúng khi bàn về vấn đề bạo lực học đường?
A. bạo lực học đường không gây ra hậu quả gì nghiêm trọng.
B. Nạn nhân của bạo lực học đường chỉ bị tổn thương về thể chất.
C. Người gây ra bạo lực học đường phải chịu các hình thức kỉ luật.
D. Phòng chống bạo lực học đường là trách nhiệm của riêng nhà trường.
Câu 9. Nhân vật nào dưới đây đã vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường?
A. Bạn V báo cho cô chủ nhiệm biết việc bạn K đe doạn chặn đánh Q.
B. Cô giáo K tổ chức buổi tọa đàm về phòng, tránh bạo lực học đường.
C. Bạn T rủ L cùng chặn đánh S vì S không cho T chép bài kiểm tra.
D. Hai bạn H và M đã bình tĩnh, tâm sự với nhau để giải quyết hiểu lầm.
Câu 10. Để phòng ngừa bạo lực học đường, chúng ta nên thực hiện hành vi nào sau đây?
A. Kiềm chế cảm xúc và các hành động tiêu cực..
B. Lôi kéo người khác tham gia bạo lực học đường.
C. Quay clip bạo lực học đường để tung lên mạng xã hội.
D. Reo hò, cổ vũ hành vi bạo lực học đường.
Câu 11. Cách ứng phó trong khi xảy ra bạo lực học đường là
A. nhờ người lớn can thiệp.
B. Bình tĩnh, tìm cơ hội thoát ra, kêu gọi sự giúp đỡ
C. nhanh chóng rời khỏi tình huống nguy hiểm.
D. tỏ thái độ khiêu khích, thách thức.
Câu 12. Hành vi nào sau đây vi phạm quy định của pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường?
A. Tham gia hội nhóm mạng xã hội để cô lập, tẩy chay bạn cùng lớp.
B. Tuyên truyền, phổ biến quy định phòng, chống bạo lực học đường cho bạn cùng lớp.
C. Thông báo với gia đình, thầy cô khi bị bạn nhắn tin đe dọa.
D. Thực hiện quy định kỉ luật của nhà trường về phòng, chống bạo lực học đường.
II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI (2 điểm)
(Trong mỗi ý a), b), c), d) của từng câu học sinh chỉ trả lời Đúng hoặc Sai)
Câu 13. Hãy cho biết những cách ứng phó với bạo lực học đường.
a) Lưu lại những hình ảnh, bài viết trên mạng xã hội có tính chất bạo lực học đường để báo cáo với nhà trường.
b) Rủ bạn bè đi đánh lại nhằm giải quyết mâu thuẫn.
c) Gọi số điện thoại đường dây nóng bảo vệ trẻ em 111
d) Bỏ qua khi bị đánh để được yên ổn.
Câu 14. Tình huống:Hà là một học sinh lớp 7. Gần đây, Hà thường xuyên bị một nhóm bạn trong trường bắt nạt. Nhóm này thường xuyên chế giễu ngoại hình của Hà, đe dọa đánh Hà. Hà cảm thấy rất sợ hãi và lo lắng, nhưng không biết phải làm gì.
a) Hà nên im lặng chịu đựng để tránh bị trả thù.
b) Hà nên tìm kiếm sự giúp đỡ từ người lớn đáng tin cậy như thầy cô giáo, cha mẹ, người thân.
c) Hà nên ghi lại các bằng chứng về hành vi bắt nạt như tin nhắn, hình ảnh, hoặc video.
d) Hà nên tránh xa những kẻ bắt nạt và không đi một mình ở những nơi vắng vẻ.
Câu 15. Đọc tình huống sau: Mai và Lan là đôi bạn thân thiết. Gần đây, giữa hai người xảy ra hiểu lầm do một tin đồn thất thiệt. Mai cảm thấy rất buồn bã, căng thẳng và thất vọng. Mai thường xuyên mất ngủ, ăn không ngon miệng và cảm thấy mệt mỏi, chán nản. Mai thu mình lại, không muốn nói chuyện với ai, kể cả Lan.
Theo em, đâu là đáp án đúng, đâu là đáp án sai về tình huống trên :
a) Việc Mai thu mình lại là cách ứng phó tốt với tình huống rạn nứt tình bạn và giúp Mai hết căng thẳng.
b) Mai nên tìm hiểu rõ nguyên nhân của hiểu lầm và nói chuyện thẳng thắn với Lan.
c) Mất ngủ, chán nản, mệt mỏi là những biểu hiện của căng thẳng mà Mai đang trải qua.
d) Mai nên tiếp tục giữ im lặng để tránh làm tình hình thêm phức tạp.
Câu 16. Đọc tình huống sau: N là một học sinh giỏi, được nhiều bạn yêu mến. Tuy nhiên, một ngày nọ, một tài khoản ẩn danh trên mạng xã hội lan truyền những thông tin sai lệch, bôi nhọ danh dự của N. Những bình luận ác ý, xúc phạm liên tục xuất hiện khiến N cảm thấy xấu hổ, lo lắng và sợ hãi. N không dám đến trường và thu mình lại, không muốn giao tiếp với ai. Bạn thân của N khuyên N nên báo cáo sự việc với thầy cô và gia đình nhưng N lại sợ mọi chuyện sẽ càng tồi tệ hơn.
Theo em, đâu là đáp án đúng, đâu là đáp án sai về tình huống trên:
a) Lan truyền thông tin sai sự thật trên mạng xã hội là một hình thức của bạo lực học đường.
b) N nên im lặng chịu đựng để tránh bị chú ý.
c) N nên chia sẻ sự việc với thầy cô, gia đình, người đáng tin cậy để được giúp đỡ.
d) Những lời đồn trên mạng không gây ảnh hưởng đến tâm lý của N.
III TỰ LUẬN(3 điểm)
Câu 1 (1,0 điểm): Nếu chẳng may rơi vào trạng thái tâm lí căng thẳng, em cần làm gì để thoát khỏi trạng thái này?
Câu 2 (2,0 điểm): Trong buổi đi dã ngoại cùng cả lớp trên đường trở về trường, H bị một bạn trong lớp chụp lại cảnh đang ngủ trên xe, sau đó đăng tải bức ảnh đó lên trên mạng xã hội cùng những lời lẽ không hay, có ý xúc phạm H. H đã bật khóc ngay khi nhìn thấy tấm ảnh vì cảm thấy bị xúc phạm nặng nề.
a) Hành vi đăng ảnh của người khác cùng những lời lẽ xúc phạm lên mạng xã hội có phải là hành vi bạo lực học đường không ?
b) Theo em, trong trường hợp này H phải ứng phó như thế nào để chấm dứt bạo lực học đường từ bạn học trong lớp?
Đáp án mời các bạn xem trong file tải về.
2. Ma trận đề thi giữa HK 2 GDCD 7 Cánh Diều
TT | Chương/ chủ đề | Nội dung/đơn vị kiến thức | Mức độ đánh giá | Tổng | Tỉ lệ % điểm | |||||||||||
|
|
| TNKQ nhiều lựa chọn | TNKQ đúng sai | Tự luận | |||||||||||
|
|
| Biết | Hiểu | VD | Biết | Hiểu | VD | Biết | Hiểu | VD | Biết | Hiểu | VD | ||
1 | Chủ đề : Giáo dục kĩ năng sống | 1: Ứng phó với tâm lí căng thẳng | 2 | 2 | (a,b) | (c) | (d) | 1 | 30% | |||||||
| 2: Bạo lực học đường | 3 | 1 | 2(a,b) | 2 (c) | 2(d) | 30% | |||||||||
| Ứng phó với bạo lực học đường | 3 | 1 | (a,b) | (c) | (d) | 1 | 40% | ||||||||
Tổng số câu | 8 | 4 | 0 | 4(a,b) | 4 (c) | 4(d) | 0 | 1 | 1 |
|
|
| 18 | |||
Tổng số điểm | 3.0 | 4.0 | 3.0 |
|
|
| 10 | |||||||||
Tỉ lệ % | 70 | 30 |
|
|
| 100% |
Mời các bạn sử dụng file tải về để xem đầy đủ nội dung chi tiết bộ đề thi giữa học kì 2 GDCD 7 Cánh Diều.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trong nhóm Lớp 7 thuộc chuyên mục Học tập của HoaTieu.vn.
- Chia sẻ:
Nguyễn Huyền Trang
- Ngày:
Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 7 Cánh Diều
42,9 KB 10/03/2025 2:48:00 CHTham khảo thêm
Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 7 Kết nối tri thức
Đề thi học kì 1 Lịch sử Địa lí 7 Cánh Diều
Đề thi giữa học kì 2 Ngữ văn 7 Kết nối tri thức
Đề thi giữa học kì 2 lớp 7 môn Văn có đáp án
Đề kiểm tra cuối kì 1 Tin học 7 Cánh Diều
Đề thi cuối kì 1 Địa lí 7 Cánh Diều
50 đề thi IOE lớp 7 có đáp án
Đề thi giữa kì 2 Lịch sử 7 Kết nối tri thức
Theo Nghị định 147/2024/ND-CP, bạn cần xác thực tài khoản trước khi sử dụng tính năng này. Chúng tôi sẽ gửi mã xác thực qua SMS hoặc Zalo tới số điện thoại mà bạn nhập dưới đây:

- Ngữ Văn
- Toán
- KHTN
- Lịch sử Địa lí
- Đề thi giữa kì 1
- Đề thi cuối kì 1
- Đề thi cuối kì 1 Địa lí 7 Kết nối tri thức
- Đề thi học kì 1 Lịch sử 7 Cánh Diều
- Đề thi cuối kì 1 Địa lí 7 Cánh Diều
- Đề thi học kì 1 Lịch sử Địa lí 7 Cánh Diều
- Đề thi học kì 1 Lịch sử Địa lí 7 Kết nối tri thức
- Đề thi học kì 1 Lịch sử 7 Kết nối tri thức
- Đề thi học kì 1 Lịch sử Địa lí 7 Chân trời sáng tạo
- Đề thi Địa lý lớp 7 cuối học kì 1
- Đề cương ôn tập học kì 1 Địa lí 7 Kết nối tri thức
- Đề thi giữa kì 2
- Đề thi cuối kì 2
- Đề cương
- GDCD
- Công nghệ
- HĐTN
- GD Địa phương
- Tin học
- Không tìm thấy
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2025 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2025
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2025
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2025
Mẫu hợp đồng ngoại thương bằng Tiếng Anh
Mẫu hợp đồng góp vốn
Bài phát biểu của lãnh đạo tại Đại hội nông dân xã nhiệm kỳ 2023-2028

Bài viết hay Đề thi lớp 7
Bộ đề kiểm tra học kì 1 Ngữ văn 7 có ma trận, đáp án (dùng chung cả 3 bộ sách)
Đề thi cuối kì 1 Toán 7 Kết nối tri thức 2024 (8 đề)
Đề thi giữa kì 2 Giáo dục công dân 7 Chân trời sáng tạo
Đề thi học kì 1 lớp 7 môn Công nghệ
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Đề kiểm tra giữa kì 1 Toán 7 Chân trời sáng tạo