07 mẫu góp ý dự thảo Luật Nhà giáo năm 2024 Tiểu học

Tải về

Mẫu góp ý dự thảo Luật Nhà giáo 2024 là mẫu dùng để lấy ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hơn Luật Nhà giáo trước khi chính thức ban hành. Hoatieu.vn mời độc giả cùng tham khảo mẫu phiếu góp ý dự thảo Luật Nhà giáo, các bạn có thể tải về MIỄN PHÍ file PDF/Word trong bài viết để tiện sử dụng cho quá trình góp ý.

Góp ý dự thảo luật nhà giáo 2024

Hiện nay, dự thảo Luật Nhà giáo đang được tích cực lấy ý kiến của các thầy/cô giáo, các cán bộ, viên chức làm trong ngành giáo dục hay kể cả những người dân quan tâm. Mục đích của việc lấy ý kiến đóng góp này để nhằm hoàn thiện hơn Luật Nhà giáo trước khi trình lên các cấp có thẩm quyền xem xét, phê duyệt cũng như đưa ra ban hành.

Cấu trúc dự thảo Luật Nhà giáo mới gồm tổng cộng 9 Chương và 71 Điều khoản, cụ thể như sau:
  • Chương 1: Quy định chung
  • Chương 2: Hoạt động nghề nghiệp, quyền và nghĩa vụ của nhà giáo
  • Chương 3: Chức danh chuẩn nhà giáo và chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo
  • Chương 4: Tuyển dụng sử dụng nhà giáo
  • Chương 5: Chính sách tiền lương, đãi ngộ tôn vinh đới với nhà giáo
  • Chương 6: Đào tạo bồi dưỡng và hợp tác quốc tế vầ nhà giáo
  • Chương 7: Quản lý nhà nước về nhà giáo
  • Chương 8: Khen thưởng và xử lý vi phạm
  • Chương 9: Điều khoản thi hành

Mời bạn tham khảo các mẫu góp ý chuẩn do Hoatieu.vn tổng hợp tại đây:

1. Mẫu góp ý dự thảo Luật Nhà giáo số 1

Dưới đây là biểu mẫu ý kiến góp ý dự thảo Luật Nhà giáo do Hoatieu.vn tổng hợp với các thông tin vô cùng ngắn gọn, các bạn có thể soạn thảo đánh máy mẫu phiếu một cách nhanh chóng.

Mời bạn thầy/cô giáo cùng tham khảo mẫu phiếu và tải về MIỄN PHÍ theo đường liên kết trong bài viết để tiện sử dụng nhé:

PHIẾU THAM GIA Ý KIẾN
DỰ THẢO HỒ SƠ DỰ ÁN LUẬT NHÀ GIÁO

A. THÔNG TIN NGƯỜI GÓP Ý

Họ và tên:.........................................................

Chức vụ/đơn vị công tác:.................................

Địa chỉ email:....................................................

Số điện thoại liên hệ:.......................................

B. Ý KIẾN GÓP Ý

I. Ý KIẾN GÓP Ý ĐỐI VỚI DỰ THẢO 2 LUẬT NHÀ GIÁO

1. Về cấu trúc

Cấu trúc đúng quy định, hợp lí, rõ ràng,...

2. Về các nội dung chi tiết

2.1. Nhận xét chung

Nội dung trình bày cụ thể, dễ hiểu, dễ nắm bắt và thực hiện. Nội dung đầy đủ và phù hợp với yêu cầu ngành giáo dục.

2.2.Ý kiến góp ý và đề xuất chỉnh sửa cụ thể

(Ý kiến đối với từng Chương/Điều trong dự thảo Luật Nhà giáo gửi kèm)

Chương (1)

Điều/Khoản (2)

Dự thảo Luật Nhà giáo (3)

Đề nghị sửa thành (4)

VI

53

1. Nhà nước có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện cho nhà giáo ViệtNam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật theo hình thức được cơ quan quản lý giáo dục cử đi hoặc được tổ chức, cá nhân nước ngoài tài trợ hoặc theo hợp đồng.

1. Nhà nước có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện cho nhà giáo ViệtNam ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật theo hình thức được cơ quan quản lý giáo dục cử đi hoặc được tổ chức, cá nhân nước ngoài tài trợ hoặc theo hợp đồng theo chu kì 3 năm 1 lần trong 1 cơ sở giáo dục.

...

...

...

...

2.3. Ý kiến khác (nếu có):

Bổ sung quy định chính sách hỗ trợ tiền lương và phụ cấp đối với giáo viên Mầm non và Tiểu học do đặc thù cấp học tại chương V Điều 40 để thu hút nhà giáo.

II. Ý KIẾN GÓP Ý ĐỐI VỚI DỰ THẢO TỜ TRÌNH CHÍNH PHỦ VỀ DỰ ÁN LUẬT NHÀ GIÁO

1. Về cấu trúc:

Không có ý kiến

2. Ý kiến góp ý và đề xuất chỉnh sửa cụ thể:

Không có ý kiến

3. Ý kiến khác (nếu có):

................................................................................................................

.............,ngày....tháng......năm 2024

NGƯỜI GÓP Ý

(Ký, ghi rõ họ tên)

2. Mẫu góp ý dự thảo Luật Nhà giáo số 2

Dưới đây là mẫu phiếu góp ý dự thảo Luật Nhà giáo với ý kiến góp ý đối với dự thảo 2 Luật Nhà giáo về cấu trúc. Mời các thầy cô giáo tải về sử dụng mẫu hoặc chỉnh sửa trực tiếp trên trang tại đây:

UBND ……….

TRƯỜNG …………….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

…………., ngày …. tháng …. năm 2024

PHIẾU XIN Ý KIẾN
DỰ THẢO HỒ SƠ DỰ ÁN LUẬT NHÀ GIÁO

A. THÔNG TIN NGƯỜI GÓP Ý

Họ và tên: ...................................

Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường ...................................

Địa chỉ email: ...................................

Số điện thoại: ...................................

B. Ý KIẾN GÓP Ý

I. Ý KIẾN GÓP Ý ĐỐI VỚI DỰ THẢO 2 LUẬT NHÀ GIÁO

1. Về cấu trúc:

- Cấu trúc của bản dự thảo có đủ các thành phần cơ bản sau: chương và các mục.

- Cấu trúc của từng chương gồm các điều ghi cụ thể chi tiết từng hoạt động nội dung rõ ràng.

2. Về nội dung chi tiết:

2.1. Nhận xét chung

Luật Nhà giáo định danh đầy đủ, tường minh về nhà giáo ở tất cả các cấp học và trình độ đào tạo, trong các cơ sở giáo dục thường xuyên, trường chuyên biệt, trường dự bị đại học và các cơ sở giáo dục khác. Cùng với định danh nhà giáo, Luật Nhà giáo mô tả cụ thể hoạt động nghề nghiệp của nhà giáo, quy định chuẩn nhà giáo để sử dụng thống nhất, gắn với từng chức danh nhà giáo.

2.2. Ý kiến góp ý và đề xút chỉnh sửa cụ thể

(Ý kiến đối với từng chương/Điều trong dự thảo Luật nhà giáo gửi kèm)

Chương
(1)

Điều/khoản
(2)

Dự thảo luật nhà giáo (3)

Đề nghị sửa thành (4)

Chương 1: Quy định chung

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Điều 2. Đối tượng áp dụng

Điều 3. Nhà giáo

Điều 4. Vị trí, vai trò của nhà giáo

Điều 5. Giải thích từ ngữ

Điều 6. Nguyên tắc quản lý và phát triển nhà giáo

Điều 7. Chính sách của nhà nước về xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo

Nhất trí nội dung của chương này và các điều của luật nhà giáo đã đưa ra, ko có gì bổ sung, chỉnh sửa.

Chương 2: Hoạt động nghề nghiệp, quyền và nghĩa vụ của nhà giáo

Điều 8. Hoạt động nghề nghiệp của nhà giáo

Điều 9. Quyền của nhà giáo

Điều 10. Nghĩa vụ của nhà giáo

Điều 11. Các hành vi bị nghiêm cấm

Nhất trí nội dung của chương này và các điều của luật nhà giáo đã đưa ra, ko có gì bổ sung, chỉnh sửa.

Chương 3: Chức danh chuẩn nhà giáo và chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo

Mục 1:Chức danh chuẩn nhà giáo

Điều 12. Chức danh nhà giáo

Điều 13. Chuẩn nhà giáo

Điều 14. Chuẩn người đứng đầu cơ sở giáo dục

Mục 2: Chứng chỉ hành nghì đối với nhà giáo

Điều 15. Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo

Điều 16. Thẩm quyền cấp, thu hồi chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo

Điều 17. Thu hồi chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo

Nhất trí nội dung của chương này và các điều của luật nhà giáo đã đưa ra, ko có gì bổ sung, chỉnh sửa.

Chương 4: Tuyển dụng sử dụng nhà giáo

Mục 1: Tuyển dụng nhà giáo

Điều 18. Căn cứ tuyển dụng

Điều 19. Nguyên tắc tuyển dụng

Điều 20. Điều kiện đăng ký dự tuyển

Điều 21. Thẩm quyền và phương thức tuyển dụng

Mục 2: Hợp đồng nhà giáo

Điều 22. Hợp đồng nhà giáo

Điều 23. Nội dung và hình thức của hợp đồng nhà giáo

Điều 24. Thay đổi nội dung, ký kết tiếp, tạm hoãn và chấm dứt hợp đồng nhà giáo

Điều 25. Đơn phương chấm dứt hợp đồng nhà giáo

Điều 26. Giải quyết tranh chấp về hợp đồng nhà giáo

Mục 3: Sử dụng nhà giáo

Điều 27. Chế độ làm việc của nhà giáo

Điều 28. Bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, công nhận, công nhận lại, không công nhận cán bộ quản lý cơ sở giáo dục

Điều 29. Thôi giữ chức vụ quản lý hoặc miễn nhiệm đối với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục

Điều 30. Điều động nhà giáo

Điều 31. Thuyên chuyển nhà giáo

Điều 32. Biệt phái nhà giáo

Điều 33. Nhà giáo dạy liên cơ sở giáo dục

Mục 4: Đánh giá nhà giáo

Điều 34. Mục đích của đánh giá nhà giáo

Điều 35. Nguyên tắc và căn cứ đánh giá nhà giáo

Điều 36. Nội dung đánh giá nhà giáo

Điều 37. Xếp loại đánh giá nhà giáo

Điều 38. Trách nhiệm đánh giá, xếp loại nhà giáo

Điều 39. Thông báo kết quả đánh giá, xếp loại nhà giáo

Nhất trí nội dung của chương này và các điều của luật nhà giáo đã đưa ra, ko có gì bổ sung, chỉnh sửa.

Chương 5: Chính sách tiền lương, đãi ngộ tôn vinh đới với nhà giáo

Điều 40. Chính sách tiền lương đối với nhà giáo

Điều 41. Chính sách hỗ trợ nhà giáo

Điều 42. Chính sách thu hút nhà giáo

Điều 43. Quỹ khuyến khích, phát triển đội ngũ nhà giáo

Điều 44. Tổ chức xã hội - nghề nghiệp của nhà giáo

Điều 45. Chế độ thôi việc đối với nhà giáo

Điều 46. Chế độ nghỉ hưu đối với nhà giáo

Điều 47. Chế độ kéo dài thời gian làm việc đối với nhà giáo

Nhất trí nội dung của chương này và các điều của luật nhà giáo đã đưa ra, ko có gì bổ sung, chỉnh sửa.

Chương 6: Đào tạo bồi dưỡng và hợp tác quốc tế vầ nhà giáo

Điều 48. Đào tạo nhà giáo

Điều 49. Bồi dưỡng nhà giáo

Điều 50. Nhiệm vụ và quyền của nhà giáo khi tham gia học bồi dưỡng

Điều 51. Trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo

Mục 2: Hợp tác quốc tế về nhà giáo

Điều 52. Mục tiêu, yêu cầu, nội dung, hình thức hợp tác quốc tế về nhà giáo

Điều 53. Nhà giáo ra nước ngoài học tập, giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật

Điều 54. Nhà giáo nước ngoài vào Việt Nam giảng dạy, nghiên cứu khoa học và trao đổi học thuật

Nhất trí nội dung của chương này và các điều của luật nhà giáo đã đưa ra, ko có gì bổ sung, chỉnh sửa.

Chương 7: Quản lý nhà nước về nhà giáo

Điều 55. Nội dung quản lý nhà nước về nhà giáo

Điều 56. Cơ quan quản lý nhà nước về nhà giáo

Điều 57. Cơ quan quản lý giáo dục

Điều 58. Quản lý nhà giáo tại cơ sở giáo dục

Điều 59. Thanh tra, kiểm tra về nhà giáo

Nhất trí nội dung của chương này và các điều của luật nhà giáo đã đưa ra, ko có gì bổ sung, chỉnh sửa.

Chương 8: Khen thưởng và xử lý vi phạm

Điều 60. Khen thưởng nhà giáo và các tổ chức, cá nhân có liên quan

Điều 61. Các hình thức kỷ luật đối với nhà giáo

Điều 62. Thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật

Điều 63. Tạm đình chỉ giảng dạy

Điều 64. Trách nhiệm bồi thường, hoàn trả

Điều 65. Các quy định khác liên quan đến việc kỷ luật nhà giáo trong cơ sở giáo dục công lập

Điều 66. Xử lý vi phạm đối với các hành vi xâm phạm uy tín, danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của nhà giáo

Chương 9: Điều khoản thi hành

Điều 67. Sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều khoản của một số luật

Điều 68. Quy định chuyển tiếp

Điều 69. Áp dụng quy định của Luật Nhà giáo

Điều 70. Hiệu lực thi hành

Điều 71. Hướng dẫn thi hành

Nhất trí nội dung của chương này và các điều của luật nhà giáo đã đưa ra, ko có gì bổ sung, chỉnh sửa.

2.3. Ý kiến khác nếu có

Không có ý kiến

II. Ý KIẾN GÓP Ý ĐỐI VỚI DỰ THẢO TỜ TRÌNH CHÍNH PHỦ VỀ DỰ ÁN LUẬT NHÀ GIÁO

1. Về cấu trúc:

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

2. Ý kiến góp ý và đề xuất chỉnh sửa cụ thể:

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

3. Ý kiến khác (nếu có):

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

............................................................................................................................................

........................, ngày.... tháng..... năm 2024

Người góp ý
(Ký, ghi rõ họ tên)

3. Mẫu góp ý dự thảo Luật Nhà giáo số 3

Mẫu góp ý dự thảo Luật Nhà giáo số 3 được sử dụng với sự nhất trí, đồng thuận với dự thảo Luật. Nội dung mẫu chuẩn phiếu góp ý, nhận xét dự thảo Luật Nhà giáo mời bạn cùng tham khảo tại đây.

UBND …………..

TRƯỜNG ………….

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU XIN Ý KIẾN

DỰ THẢO HỒ SƠ DỰ ÁN LUẬT NHÀ GIÁO

A. THÔNG TIN NGƯỜI GÓP Ý

- Họ và tên: ....................................

- Chức vụ/Đơn vị công tác: Giáo viên

- Địa chỉ email: ....................................

- Số điện thoại liên hệ: ....................................

B. Ý KIẾN GÓP Ý

I. Ý KIẾN GÓP Ý ĐỐI VỚI DỰ THẢO 2 LUẬT NHÀ GIÁO

1. Về cấu trúc

Thống nhất theo cấu trúc Dự thảo 2 Luật Nhà giáo, không có ý kiến khác.

2. Về các nội dung chi tiết

2.1. Nhận xét chung

- Những nội dung trong Dự thảo 2 Luật Nhà giáo rất phù hợp, thực tế với nhiệm vụ của nhà giáo cụ thể:

+ Một: Vị trí, vai trò và trách nhiệm của nhà giáo.

+ Hai: Tiêu chuẩn, quy chuẩn nhà giáo.

+ Ba: Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo.

+ Bốn: Tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhà giáo.

- Bố cục nội dung gồm có 09 Chương và 71 Điều và đảm bảo mang tính thống nhất và đồng bộ với các luật như: Luật Viên chức, công chức, Luật BHXH, Luật Công đoàn; Bộ luật Lao động….

2.2. Ý kiến góp ý và đề xuất chỉnh sửa cụ thể

(Ý kiến đối với từng Chương/Điều trong dự thảo Luật Nhà giáo gửi kèm)

Chương
(1)

Điều/Khoản
(2)

Dự thảo Luật Nhà giáo
(3)

Đề nghị sửa thành (4)

1

Có 7 điều

Thống nhất theo dự thảo Luật Nhà giáo

Không

2

Có 04 điều

Thống nhất theo dự thảo Luật Nhà giáo

Không

3

Có 06 điều

Thống nhất theo dự thảo Luật Nhà giáo

Không

4

Có 22 điều

Thống nhất theo dự thảo Luật Nhà giáo

Không

5

Có 08 điều

Thống nhất theo dự thảo Luật Nhà giáo

Không

6

Có 07 điều

Thống nhất theo dự thảo Luật Nhà giáo

Không

7

Có 05 điều

Thống nhất theo dự thảo Luật Nhà giáo

Không

8

Có 07 điều

Thống nhất theo dự thảo Luật Nhà giáo

Không

9

Có 05 điều

Thống nhất theo dự thảo Luật Nhà giáo

Không

2.3. Ý kiến khác (nếu có)

Không.

II. Ý KIẾN GÓP Ý ĐỐI VỚI DỰ THẢO TỜ TRÌNH CHÍNH PHỦ VỀ DỰ ÁN LUẬT NHÀ GIÁO

1. Về cấu trúc

- Về cấu trúc Tờ trình đảm bảo logic và phù hợp theo quy định Nghị định30/2020/NĐ-CP về thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản của Tờ trình.

- Có có 06 nội dung và đảm bảo đầy đủ nội dung của 2 Luật Nhà giáo.

Thống nhất với cấu trúc của Tờ trình chính Phủ về dự án Luật nhá giáo. (Có )

2. Ý kiến góp ý và đề xuất chỉnh sửa cụ thể

Thống nhất theo Dự thảo Tờ trình, không có ý kiến.

3. Ý kiến khác (nếu có)

Không.

........................, ngày.... tháng..... năm 2024

NGƯỜI GÓP Ý

(Ký, ghi rõ họ tên)

4. Mẫu góp ý dự thảo Luật Nhà giáo số 4

Mẫu góp ý dự thảo Luật Nhà giáo số 4 được góp ý với các nhận xét, đánh giá, đề xuất cụ thể vào một số Điều. Mời các bạn tham khảo mẫu tại đây. Các bạn có thể chỉnh sửa mẫu trực tiếp trên trang hoặc tải về mẫu file chuẩn PDF/Word để tiện sử dụng.

TRƯỜNG .......................
TỔ ..............

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU XIN Ý KIẾN

DỰ THẢO HỒ SƠ DỰ ÁN LUẬT NHÀ GIÁO

A. THÔNG TIN NGƯỜI GÓP Ý

Họ và tên: ..............................................................................

Chức vụ/Đơn vị công tác: Giáo viên .....................................

Địa chỉ email: .....................................................@gmail.com

Số điện thoại liên hệ: .............................................................

B. Ý KIẾN GÓP Ý

I. Ý KIẾN GÓP Ý ĐỐI VỚI DỰ THẢO 2 LUẬT NHÀ GIÁO

1. Về cấu trúc

Dự thảo Luật nhà giáo đã thể hiện đầy đủ về quyền, nghĩa vụ của nhà giáo, chức danh nhà giáo, quy định chuẩn, chứng chỉ hành nghề, đối tượng, điều kiện tuyển dụng, cách đánh giá nhà giáo, chính sách tiền lương, đãi ngộ tôn vinh đối với nhà giáo … ở tất cả các cấp học và trình độ đào tạo, trong các cơ sở giáo dục thường xuyên, trường chuyên biệt, trường dự bị đại học và các cơ sở giáo dục khác.

2. Về các nội dung chi tiết

2.1. Nhận xét chung

Các nội dung của dự thảo Luật nhà giáo được quy định một cách rõ ràng theo từng chương, từng điều cụ thể dễ hiểu dễ thực hiện. Dự thảo 2 đã có bổ sung và cụ thể những điểm mới sau khi đã được góp ý.

Các điểm tâm đắc trong dự thảo Luật Nhà giáo

+ Quy định về vị trí, vai trò của nhà giáo trong Luật Nhà giáo. Điều này được thể hiện qua nội dung: Nhà giáo là nguồn nhân lực chất lượng cao, là bộ phận quan trọng trong đội ngũ trí thức của đất nước, là lực lượng nòng cốt của ngành Giáo dục (Điều 4).

Tuy vậy, dự thảo Luật Nhà giáo nên đưa thêm nội dung: "Nhà giáo có vị thế quan trọng trong xã hội, được xã hội tôn vinh" vào Điều 4 vì khoản 2 Điều 66 Luật Giáo dục có quy định này.

+ Chính sách của Nhà nước về xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo được cụ thể hóa rõ ràng qua một số nội dung như: Chính sách thu hút, trọng dụng và ưu đãi với người có tài năng làm nhà giáo;

Chính sách ưu đãi đối với nhà giáo dạy ở trường chuyên biệt, nhà giáo là người dân tộc thiểu số; chính sách thu hút nhà giáo về công tác ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, các xã đặc biệt khó khăn... (Điều 7)

+ Dự thảo cụ thể hóa hoạt động nghề nghiệp của nhà giáo bằng những quy định tường minh theo từng bậc học.

2.2. Ý kiến góp ý và đề xuất chỉnh sửa cụ thể

(Ý kiến đối với từng Chương/Điều trong dự thảo Luật Nhà giáo gửi kèm) (Ý kiến đối với từng Chương/Điều trong dự thảo Luật Nhà giáo gửi kèm)

Chương

(1)

Điều/Khoản

(2)

Dự thảo Luật Nhà giáo

(3)

Đề nghị sửa thành

(4)

Chương IĐiều 4.

Điều 4. Vị trí, vai trò của nhà giáo

1. Nhà giáo là nguồn nhân lực chất lượng cao, là bộ phận quan trọng trong đội ngũ trí thức của đất nước, là lực lượng nòng cốt của ngành Giáo dục.

2. Nhà giáo có vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục và chất lượng nguồn nhân lực; là nhân tố chủ đạo trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; góp phần quan trọng trong việc xây dựng xã hội học tập, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Điều 4. Vị trí, vai trò của nhà giáo

1. Nhà giáo có vị thế quan trọng trong xã hội, được xã hội tôn vinh, nhà giáo là nguồn nhân lực chất lượng cao, là bộ phận quan trọng trong đội ngũ trí thức của đất nước, là lực lượng nòng cốt của ngành Giáo dục.

2. Nhà giáo có vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục và chất lượng nguồn nhân lực; là nhân tố chủ đạo trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; góp phần quan trọng trong việc xây dựng xã hội học tập, xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.

Chương IVĐiều 31

Điều 31. Thuyên chuyển nhà giáo

1. Nhà giáo có nhu cầu chuyển công tác từ cơ sở giáo dục thuộc địa bàn cấp huyện, cấp tỉnh đến một cơ sở giáo dục thuộc địa bàn cấp huyện, cấp tỉnh khác được các cấp có thẩm quyền tạo điều kiện trên cơ sở ý kiến đồng thuận giữa các cơ sở giáo dục nơi nhà giáo dời đi và nơi tiếp nhận.

2. Các trường hợp không được thuyên chuyển:

a) Đang trong thời gian bị kỉ luật hoặc đang trong thời gian cấm thuyên chuyển theo quy định của Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo;

b) Công tác chưa đủ 05 năm tính từ thời điểm được tuyển dụng và bổ nhiệm chức danh nhà giáo trừ trường hợp tự nguyện, tình nguyện thuyên chuyển công tác về cơ sở giáo dục ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, các xã đảo, hải đảo, xã biên giới, xã an toàn khu;

c) Đang trong thời gian được cử đi đào tạo, học bồi dưỡng và chưa công tác đủ số năm theo cam kết khi được cử đi đào tạo, học bồi dưỡng.

3. Nhà giáo được cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền quản lý đồng ý cho thuyên chuyển thì cơ sở giáo dục nơi nhà giáo chuyển đi chấm dứt hợp đồng với nhà giáo, cơ sở giáo dục nơi nhà giáo chuyển đến thực hiện việc tiếp nhận nhà giáo, ký hợp đồng nhà giáo theo nội quy, quy chế của cơ sở giáo dục.

4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này.

Điều 31. Thuyên chuyển nhà giáo

1. Nhà giáo có nhu cầu chuyển công tác từ cơ sở giáo dục thuộc địa bàn cấp huyện, cấp tỉnh đến một cơ sở giáo dục thuộc địa bàn cấp huyện, cấp tỉnh khác được các cấp có thẩm quyền tạo điều kiện trên cơ sở ý kiến đồng thuận giữa các cơ sở giáo dục nơi nhà giáo dời đi và nơi tiếp nhận.

2. Các trường hợp không được thuyên chuyển:

a) Đang trong thời gian bị kỉ luật hoặc đang trong thời gian cấm thuyên chuyển theo quy định của Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo;

b) Công tác chưa đủ 05 năm tính từ thời điểm được tuyển dụng và bổ nhiệm chức danh nhà giáo trừ trường hợp tự nguyện, tình nguyện thuyên chuyển công tác về cơ sở giáo dục ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, các xã đảo, hải đảo, xã biên giới, xã an toàn khu;

c) Đang trong thời gian được cử đi đào tạo, học bồi dưỡng và chưa công tác đủ số năm theo cam kết khi được cử đi đào tạo, học bồi dưỡng.

d) Nhà giáo bản thân đang điều trị bệnh tại bệnh viên, Nhà giáo bản thân đang mắc bệnh hiểm nghèo mà bản thân chưa muốn thuyên chuyển. Nhà giáo đang chắm sóc mẹ già từ 80 tuổi trở lên, phụ nữ đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng

3. Nhà giáo được cơ quan quản lý giáo dục có thẩm quyền quản lý đồng ý cho thuyên chuyển thì cơ sở giáo dục nơi nhà giáo chuyển đi chấm dứt hợp đồng với nhà giáo, cơ sở giáo dục nơi nhà giáo chuyển đến thực hiện việc tiếp nhận nhà giáo, ký hợp đồng nhà giáo theo nội quy, quy chế của cơ sở giáo dục.

4. Chính phủ quy định chi tiết Điều này

2.3. Ý kiến khác (nếu có): Không

II. Ý KIẾN GÓP Ý ĐỐI VỚI DỰ THẢO TỜ TRÌNH CHÍNH PHỦ VỀ DỰ ÁN LUẬT NHÀ GIÁO

1. Về cấu trúc:

Tờ trình chính phủ về dự án luật nhà giáo định danh đầy đủ, tường minh về nhà giáo ở tất cả các cấp học và trình độ đào tạo, trong các cơ sở giáo dục thường xuyên, trường chuyên biệt, trường dự bị đại học và các cơ sở giáo dục khác. Cùng với định danh nhà giáo, Luật Nhà giáo mô tả cụ thể hoạt động nghề nghiệp của nhà giáo, quy định chuẩn nhà giáo để sử dụng thống nhất, gắn với từng chức danh nhà giáo.

2. Các ý kiến góp ý và đề xuất chỉnh sửa cụ thể: Không

3. Các ý kiến khác (nếu có): Không

........................, ngày.... tháng..... năm 2024

NGƯỜI GÓP Ý

(Ký, ghi rõ họ tên)

5. Mẫu góp ý dự thảo Luật Nhà giáo số 5

Mẫu góp ý dự thảo Luật Nhà giáo số 5 với góp ý, đề xuất chỉnh sửa tập trung vào Chế độ nghỉ hưu đối với nhà giáo được quy định tại Điều 46, mẫu đề xuất bổ sung quy định thêm ngoài giáo viên mầm non thì giáo viên các cấp Tiểu học, THCS, THPT cũng nên được nghỉ hưu khi đủ 55 tuổi và được hưởng các chế độ nghỉ hưu theo quy định pháp luật. Mời các thầy/cô giáo tham khảo mẫu đề xuất ý kiến tại đây.

UBND..............

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG....................

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU XIN Ý KIẾN

DỰ THẢO HỒ SƠ DỰ ÁN LUẬT NHÀ GIÁO

A. THÔNG TIN NGƯỜI GÓP Ý

Họ và tên: .........................................

Chức vụ/Đơn vị công tác: Giáo viên .....................

Địa chỉ email: .....................................@gmail.com

Số điện thoại liên hệ: ............................................

B. Ý KIẾN GÓP Ý

I. Ý KIẾN GÓP Ý ĐỐI VỚI DỰ THẢO 2 LUẬT NHÀ GIÁO

1. Về cấu trúc

- Luật Nhà giáo có các chương, điều/khoản rõ ràng

2. Về các nội dung chi tiết

2.1. Nhận xét chung

- Luật Nhà giáo gồm 9 chương, 71 điều/khoản có sửa đổi, bổ sung một số chương, điều

2.2. Ý kiến góp ý và đề xuất chỉnh sửa cụ thể

(Ý kiến đối với từng Chương/Điều trong dự thảo Luật Nhà giáo gửi kèm)

Chương

(1)

Điều/Khoản

(2)

Dự thảo Luật Nhà giáo

(3)

Đề nghị sửa thành

(4)

Chương 5

CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG, ĐÃI NGỘ, TÔN VINH ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO

Điều 46. Chế độ nghỉ hưu đối với nhà giáo

1. Giáo viên mầm non được nghỉ hưu khi đủ 55 tuổi và được hưởng các chế độ nghỉ hưu theo quy định; tuổi nghỉ hưu của nhà giáo khác thực hiện theo quy định của Bộ luật Lao động;

1. Giáo viên mầm non, Tiểu học, THCS, THPT được nghỉ hưu khi đủ 55 tuổi và được hưởng các chế độ nghỉ hưu theo quy định; tuổi nghỉ hưu của nhà giáo khác thực hiện theo quy định của Bộ luật Lao động;

2.3. Ý kiến khác (nếu có)

II. Ý KIẾN GÓP Ý ĐỐI VỚI DỰ THẢO TỜ TRÌNH CHÍNH PHỦ VỀ DỰ ÁN LUẬT NHÀ GIÁO

1. Về cấu trúc

- Luật nhà giáo có các chương, điều/khoản rõ ràng

2. Ý kiến góp ý và đề xuất chỉnh sửa cụ thể

- Chương 5: CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG, ĐÃI NGỘ, TÔN VINH ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO

- Điều 46. Chế độ nghỉ hưu đối với nhà giáo

- Khoản 1.

3. Ý kiến khác (nếu có)

- Không có

........................, ngày.... tháng..... năm 2024

NGƯỜI GÓP Ý

(Ký, ghi rõ họ tên)

6. Mẫu góp ý dự thảo Luật Nhà giáo số 6

Mẫu góp ý dự thảo Luật Nhà giáo số 6 được sử dụng trong trường hợp lấy ý kiến đánh giá chung của tổ khối học hay tổ khối chuyên môn trong nhà trường. Các thầy cô giáo có thể chỉnh sửa nhận xét, góp ý trực tiếp mẫu trên trang dưới đây sao cho phù hợp với ý kiến của bản thân. Mời các thầy, cô giáo tải về sử dụng miễn phí.

TRƯỜNG....................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ

XIN Ý KIẾN DỰ THẢO HỒ SƠ DỰ ÁN LUẬT NHÀ GIÁO

A. THÔNG TIN CHUNG

Tổng số người gửi lấy ý kiến: .....

Tổng số ý kiến nhận được: ..../....

Hình thức tổ chức lấy ý kiến: Họp tổ .................

B. TỔNG HỢP Ý KIẾN GÓP Ý

I. CÁC Ý KIẾN GÓP Ý ĐỐI VỚI DỰ THẢO 2 LUẬT NHÀ GIÁO

1. Về cấu trúc

Thống nhất với nội dung dự thảo Luật.

2. Về các nội dung chi tiết

2.1. Nhận xét chung

Thống nhất với nội dung dự thảo Luật.

2.2. Các ý kiến góp ý và đề xuất chỉnh sửa cụ thể

(Ý kiến đối với từng Chương/Điều trong dự thảo Luật Nhà giáo gửi kèm)

Chương

(1)

Điều/Khoản

(2)

Dự thảo Luật Nhà giáo

(3)

Đề nghị sửa thành

(4)

Không có ý kiến.

Không có ý kiến.

Không có ý kiến.

Không có ý kiến.

2.3. Các kiến khác (nếu có)

Không có ý kiến.

II. CÁC Ý KIẾN GÓP Ý ĐỐI VỚI DỰ THẢO TỜ TRÌNH CHÍNH PHỦ VỀ DỰ ÁN LUẬT NHÀ GIÁO

1. Về cấu trúc

Không có ý kiến.

2. Các ý kiến góp ý và đề xuất chỉnh sửa cụ thể

Không có ý kiến.

3. Các ý kiến khác (nếu có)

Không có ý kiến.

........................, ngày.... tháng..... năm 2024

LÃNH ĐẠO CƠ QUAN/ĐƠN VỊ

(Ký, đóng dấu)

7. Mẫu góp ý dự thảo Luật Nhà giáo số 7

Cá nhân các thầy cô giáo có thể sử dụng mẫu góp ý dự thảo Luật Nhà giáo số 7 để đưa ra nhận xét, góp ý đánh giá của bản thân về dự thảo Luật Nhà giáo. Mời các thầy cô giáo cùng tham khảo mẫu chuẩn và chỉnh sửa trực tiếp trên trang tại đây.

TRƯỜNG......................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU XIN Ý KIẾN

DỰ THẢO HỒ SƠ DỰ ÁN LUẬT NHÀ GIÁO

A. THÔNG TIN NGƯỜI GÓP Ý

Họ và tên: .......................

Chức vụ/Đơn vị công tác: ..................

Địa chỉ email:.......................

Số điện thoại liên hệ: .......................

B. Ý KIẾN GÓP Ý

I. Ý KIẾN GÓP Ý ĐỐI VỚI DỰ THẢO 2 LUẬT NHÀ GIÁO

1. Về cấu trúc

Thống nhất với nội dung dự thảo Luật.

2. Về các nội dung chi tiết

2.1. Nhận xét chung

Thống nhất với nội dung dự thảo Luật.

2.2. Các ý kiến góp ý và đề xuất chỉnh sửa cụ thể

(Ý kiến đối với từng Chương/Điều trong dự thảo Luật Nhà giáo gửi kèm)

Chương

(1)

Điều/Khoản

(2)

Dự thảo Luật Nhà giáo

(3)

Đề nghị sửa thành

(4)

Không có ý kiến.

Không có ý kiến.

Không có ý kiến.

Không có ý kiến.

2.3. Các kiến khác (nếu có)

Không có ý kiến.

II. CÁC Ý KIẾN GÓP Ý ĐỐI VỚI DỰ THẢO TỜ TRÌNH CHÍNH PHỦ VỀ DỰ ÁN LUẬT NHÀ GIÁO

1. Về cấu trúc

Không có ý kiến.

2. Các ý kiến góp ý và đề xuất chỉnh sửa cụ thể

Không có ý kiến.

3. Các ý kiến khác (nếu có)

Không có ý kiến.

........................, ngày.... tháng..... năm 2024

NGƯỜI GÓP Ý

(Ký, ghi rõ họ tên)

Trên đây là mẫu phiếu góp ý dự thảo Luật Nhà giáo 2024. Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục Giáo dục - Đào tạo trong mục biểu mẫu nhé.

Đánh giá bài viết
12 1.895
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi
    Chỉ thành viên Hoatieu Pro tải được nội dung này! Hoatieu Pro - Tải nhanh, website không quảng cáo! Tìm hiểu thêm