3 Đề thi cuối kì 1 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức
Đề thi cuối học kì 1 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức
Đề thi cuối kì 1 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức được Hoatieu chia sẻ trong bài viết sau đây bao gồm 3 đề thi học kì 1 môn khoa học tự nhiên 9 sách Kết nối tri thức với đầy đủ ma trận đề thi, bảng đặc tả và gợi ý đáp án chi tiết sẽ là tài liệu ôn tập cuối kì 1 môn KHTN 9 bổ ích cho các em học sinh.
1. Ma trận đề thi cuối kì 1 KHTN 9 Kết nối tri thức
Mạch | Chủ đề | Nội dung/đơn vị kiến thức | Số | Mức độ đánh giá | Tổng số | % | Phân bổ Điểm số | Điểm |
| |||||||
|
|
| Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng |
|
|
|
|
| |||||
|
|
| TN | TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL |
|
|
|
| |
Vật lí | Năng lượng-Cơ học | Phần kiến thức nửa đầu học kỳ 1 | 14 | 4 | 4 | 2,51 | 0,97 | 1,00 | 30 | |||||||
Hóa học | Kim loại, sự khác nhau cơ bản giữa Phi kim và Kim loại | Phần kiến thức nửa đầu học kỳ 1 | 8 | 4 | 4 | 0,89 | 1,00 | |||||||||
Sinh học | Di truyền học Mendel, | Phần kiến thức nửa đầu học kỳ 1 | 8 | 2 | 2 | 0,65 | 0,50 | |||||||||
Vật lí | Ánh sáng | Bài 9. Thực hành đo tiêu cực của thấu kính hội tụ. | 2 | 2 | 2 | 4 | 2,90 | 2,90 | 1,0 | 10 | ||||||
Điện | Bài 10. Kính lúp. Bài tập thấu kính. | 2 | 2 | 0 | 2 | 0,5 | ||||||||||
| Bài 11. Điện trở. Định luật Ohm. | 4 | 1 | 0 | 1 | 0,75 | ||||||||||
| Bài 12. Đoạn mạch nối tiếp, song song. | 2 | 1 | 0 | 1 | 0,5 | ||||||||||
Hóa học | Kim loại, sự khác nhau cơ bản giữa Phi kim và Kim loại | Bài 20. Tách kim loại và việc sử dụng hợp kim. | 4 | 2 | 0 | 2 | 2,66 | 2,66 | 1,00 | 14 | ||||||
|
| Bài 21. Sự khác nhau cơ bản giữa phi kim và kim loại. | 5 | 2 | 2 | 1,25 | ||||||||||
| Giới thiệu về chất hữa cơ, HydroCarbon và nguồn nhiên liệu | Bài 22. Giới thiệu về hợp chất hữu cơ. | 3 | 1 | 1 | 0,50 | ||||||||||
|
| Bài 23. Alkane. | 2 | 1 | 1 | 0,50 | ||||||||||
Sinh học | Di truyền học Mendel, cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền | Bài 39: Tái bản DNA và phiên mã tạo RNA | 1 | 1 | 1 | 1,94 | 1,94 | 0,25 | 8 | |||||||
|
| Bài 40: Dịch mã và mối quan hệ từ gene đến tính trạng. | 3 | 1 | 1 | 0,25 | ||||||||||
|
| Bài 41: Đột biến gene | 1 | 1 | 1 | 0,25 | ||||||||||
| Di truyền nhiễm sắc thể | Bài 42: Nhiễm sắc thể và bộ nhiễm sắc thể | 2 | 1 | 1 | 0,25 | ||||||||||
|
| Bài 43: Nguyên phân và giảm phân (Tiết 1) | 1 | 2 | 0 | 2 | 1,0 | |||||||||
Tổng câu/ý | 32 | 16 | 4 | 4 | 0 | 4 | 0 | 2 | 20 | 10 | 10,00 | 10,0 | 10,00 |
| ||
Tổng điểm | 4 | 1 | 2 | 0 | 2 | 0 | 1 | 30 |
|
|
|
| ||||
% điểm số | 4.0 điểm | 3.0 điểm | 2.0 điểm | 1.0 điểm |
|
|
|
|
2. Đề thi cuối kì 1 KHTN 9 Kết nối tri thức - đề 1
Câu 1: Trong các biểu thức sau đâu là biểu thức tính động năng của vật:
A.Wđ = P.h
B. Wđ = P.t
C.Wđ = 1/2m.v2
D. Wđ = m.t
Câu 2: Trong các đơn vị sau đâu là đơn vị đo cơ năng:
A. Ampe
B. Vôn
C. Oát
D. Jun
Câu 3: Ảnh A’B’ của một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính tại A và ở ngoài khoảng tiêu cự của một thấu kính hội tụ là
A. Ảnh thật, ngược chiều với vật;
C. Ảnh thật, cùng chiều với vật;
B. Ảnh ảo, ngược chiều với vật;
D. Ảnh ảo, cùng chiều với vật.
Câu 4: Thấu kính phân kỳ là loại thấu kính
A. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa
B. Có phần rìa dày hơn phần giữa
C. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia ló phân kỳ
D. Có thể làm bằng chất rắn không trong suốt.
Câu 5: Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến chùm tia tới song song thành chùm tia gì?
A. Chùm tia phản xạ.
B. Chùm tia ló hội tụ.
C. Chùm tia ló phân kỳ.
D. Chùm tia ló song song khác.
Câu 6: Chiếu một tia sáng qua quang tâm của một thấu kính phân kì, theo phương không song song với trục chính. Tia sáng ló ra khỏi thấu kính sẽ đi theo phương nào?
A. Phương bất kì.
B. Phương lệch ra xa trục chính so với tia tới.
C. Phương lệch ra gần trục chính so với tia tới.
D. Phương cũ.
Câu 7: Một vật sáng dạng mũi tên được đặt trước thấu kính hội tụ. Ảnh của nó qua thấu kính hội tụ:
A. luôn nhỏ hơn vật.
B. luôn lớn hơn vật.
C. luôn cùng chiều với vật.
D. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật.
Câu 8: Khi đặt một trang sách trước một thấu kính phân kỳ thì
A. ảnh của dòng chữ nhỏ hơn dòng chữ thật trên sách.
B. ảnh của dòng chữ bằng dòng chữ thật trên sách.
C. ảnh của dòng chữ lớn hơn dòng chữ thật trên sách.
D. ảnh của dòng chữ có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn dòng chữ thật trên sách.
Câu 9. Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl loãng?
A. Na.
B. Cu.
C. Mg.
D. Zn.
Câu 10. Cho các kim loại sau: Ag, Cu, K, Pb. Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là
A. Ag, Cu, Pb, K.
B. K, Pb, Cu, Ag.
C. Pb, K, Ag, Cu.
D. Cu, K, Pb, Cu.
Câu 11. Kim loại nào sau đây có thể đẩy được copper ra khỏi dung dịch muối CuSO4?
A. Pt.
B. Al.
C. Ag.
D. Au.
Câu 12. Kim loại đứng trước H tác dụng với dung dịch acid (HCl, H2SO4 loãng,…) giải phóng khí
A. N2.
B. H2.
C. O2.
D. H2O.
Câu 13. Trong các hợp chất sau, chất nào là hợp chất hữu cơ?
A. CO2.
B. CH3COOH.
C. Na2CO3.
D. Al4C3.
Câu 14. Hydrocarbon là loại hợp chất hữu cơ mà thành phần phân tử có các nguyên tố nào sau đây?
A. C và H.
B. C, H và O.
C. C, H và N.
D. C, H, O và N.
Câu 15. Hiện tượng các cơ thể lai đồng tính là:
A. Các cơ thể lai biểu hiện tính trạng giống bố hoặc mẹ.
B. Các cơ thể lai đồng loạt biểu hiện một tính trạng.
C. Các cơ thể lai biểu hiện nhiều tính trạng khác bố và mẹ.
D. Các cơ thể lai biểu hiện nhiều loại tính trạng khác nhau.
Câu 16. Tính trạng lặn là
A. tính trạng biểu hiện ở kiểu gen dị hợp.
B. tính trạng biểu hiện ở kiểu gen đồng hợp lặn.
C. tính trạng không được biểu hiện ở F1.
D. tính trạng biểu hiện ở kiểu gen đồng hợp.
Câu 17. Trong quá trình tái bản DNA, quá trình nào sau đây KHÔNG xảy ra?
A. A của môi trường liên kết với T mạch gốc
B. T của môi trường liên kết với A mạch gốc
C. U của môi trường liên kết với A mạch gốc
D. X của môi trường liên kết với G mạch gốc
Câu 18. Mạch bổ sung của 1 gene có trình tự các đơn phân là 5’…ATGCAAx…3’. Trình tự các đơn phân tương ứng trên đoạn mạch của phân tử mRNA do gene này tổng hợp là
A. 3’…AUGXAAX…5’
B. 5’…AUGXAAX…3’
C. 5’…AUGAXAX…3’
D. 3’…AUGAXAX…5’
Câu 19. NST là cấu trúc có ở
A. Bên ngoài tế bào
B. Trong các bào quan
C. Trong nhân tế bào
D. Trên màng tế bào
Câu 20. Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là
A. Luôn tồn tại thành từng chiếc riêng rẽ
B. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng
C. Luôn co ngắn lại
D. Luôn luôn duỗi ra
II. Tự luận
Câu 21.( 0,25 đ) Một người dùng kính lúp có tiêu cự 5 cm để quan sát vật nhỏ. Vật được đặt cách kính 3 cm. Dựng ảnh của vật qua kính và tính tỉ lệ giữa ảnh và vật.
Câu 22. ( 0,25đ) Trên hình vẽ, biết là trục chính của thấu kính, là ảnh của S qua thấu kính.
s' là ảnh thật hay ảnh ảo?
Câu 23 (1,25 điểm) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Trong đó R1=15Ω, R2=R3=30Ω, UAB= 12V.
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b, Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Câu 24: a. Trong quá trình nhiệt luyện kẽm từ quặng, vai trò của carbon là gì?
b. Phản ứng tổng quát của quá trình tách kẽm từ quặng sphalerite là gì?
Câu 25:
a: Để tạo ion âm thì nguyên tử của nguyên tố phi kim sẽ nhận thêm hay nhường đi electron?
b: Hãy nêu 3 phi kim tác dụng với oxygen tạo thành oxide?
Câu 26: So sánh quá trình nguyên phân và giảm phân.
Đáp án
I.Trắc nghiệm
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 | Câu 10 |
C | D | D | B | B | D | D | A | B | B |
Câu 11 | Câu 12 | Câu 13 | Câu 14 | Câu 15 | Câu 16 | Câu 17 | Câu 18 | Câu 19 | Câu 20 |
B | B | B | A | B | B | C | B | C | B |
II. Tự luận
Câu 21
Câu 25
1. Để tạo ion âm thì nguyên tử của nguyên tố phi kim sẽ nhận thêm electron để có đủ 8 electron ở lớp electron ngoài cùng. (0,5đ)
2. S, C, P (0,5đ)
Câu 26
- Giống nhau: (0,5 đ)
+ Là cơ sở cho quá trình sinh sản
+ Có quá trình nhân đôi DNA, NST
+ Có sự tham gia của thoi phân bào, có sự hình thành và tiêu biến của màng nhân và nhân con
+ Có các kỳ tương tự nhau: kỳ đầu, kì giữa, kỳ, kỳ cuối.
+ NST có sự co xoắn cực đại ở kỳ giữa
+ Có sự co dãn NST
- Khác nhau: (0,5 đ)
Nguyên phân | Giảm phân |
- Xảy ra ở tế bào soma tế bào sinh dục sơ khai, hợp tử - Có 1 lần phân bào . - Không có sự tiếp hợp và trao đổi chéo - Tại kỳ giữa, các NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Tạo 2 tế bào con có số lượng NST được giứ nguyên như tế bào mẹ | - Xảy ra ở tế bào sinh dục trưởng thành - Có 1 lần nhân đôi NST và 2 lần phân bào . - Có sự tiếp hợp và trao đổi chéo - Tại kỳ giữa I, các NST kép xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. - Tạo 4 tế bào con có số lượng NST giảm đi một nữa so với tế bào mẹ. |
3. Đề thi cuối kì 1 KHTN 9 Kết nối tri thức - đề 2
Xem trong file tải về.
4. Đề thi cuối kì 1 KHTN 9 Kết nối tri thức - đề 3
Xem trong file tải về.
Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Lớp 9 của HoaTieu.vn.
Tham khảo thêm
Đáp án đề minh họa thi vào lớp 10 môn Toán 2025 TP HCM
Đề kiểm tra giữa kì 1 GDCD 9 Cánh Diều
Đề kiểm tra giữa kì 1 Tin học 9 Cánh Diều
Đề thi học kì 1 Tin học 9 Cánh Diều
4 đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức
(Có đáp án) Đề thi giữa kì 1 Tiếng Anh 9 Global Success
Đề thi cuối kì 1 Giáo dục công dân 9 Cánh Diều
Đề thi giữa kì 1 Hoạt động trải nghiệm 9 Cánh Diều
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Gợi ý cho bạn
-
Bộ đề nghị luận xã hội từ hình ảnh
-
Viết đoạn văn 200 chữ trình bày quan niệm về hạnh phúc
-
Top 13 bài nghị luận về lòng yêu nước của giới trẻ ngày nay
-
Phân tích truyện ngắn Củ khoai nướng
-
Phân tích bài thơ Sang năm con lên bảy
-
(Mới nhất) Soạn bài Sông núi nước Nam lớp 9 Cánh Diều
-
Đọc hiểu Sáu kẻ tình nghi
-
Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi Văn 9 file word bộ 2 (882 trang)
-
Tài liệu ôn tập Toán 9 theo chuyên đề
-
Top 8 đoạn văn về bạo lực học đường siêu hay
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Phân tích khổ 4 bài Tràng giangHướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Cách viết Phiếu đảng viênMẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Bài thu hoạch học tập nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của ĐảngBiên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Mẫu biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viênTop 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Cảm nhận về bài thơ Sóng - Xuân QuỳnhThực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Đáp án bài tập cuối khóa module 9 môn ToánBài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Module rèn luyện phong cách làm việc khoa học của người GVMNBộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Lịch thi vẽ tranh Thiếu nhi Việt Nam mừng đại hội Đoàn 2024Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Cách hủy tờ khai thuế giá trị gia tăngMẫu tờ trình xin kinh phí hoạt động 2024 mới nhất
Cách viết tờ trình xin kinh phí hoạt độngSuy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Suy nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua nhân vật Vũ NươngTờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trả các khoản thu nhập từ tiền lương, tiền công
Bài viết hay Lớp 9
Kể lại đoạn trích Chị em Thúy Kiều bằng văn xuôi
Viết bài văn nghị luận về một vấn đề cần giải quyết ô nhiễm nguồn nước lớp 9 KNTT
Mở đầu thời đại hiện nay được đánh bằng sự kiện lịch sử quan trọng nào?
Vai trò của tinh thần hợp tác với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước ta
Đọc hiểu Bữa tiệc đêm ở Đà giang
Soạn Thảo luận về một vấn đề đáng quan tâm trong đời sống trang 28