Bản khai lý lịch dùng cho trường hợp giải quyết các việc về quốc tịch

Bản khai lý lịch dùng cho trường hợp giải quyết các việc về quốc tịch ban hành kèm theo Thông tư 02/2020/TT-BTP. Nội dung bản khai lý lịch cho trường hợp giải quyết các việc về quốc tịch bao gồm thông tin về người khai, tóm tắt về bản thân, gia đình và các nội dung khác liên quan.......

1. Bản khai lý lịch dùng cho trường hợp giải quyết các việc về quốc tịch

Bản khai lý lịch dùng cho trường hợp giải quyết các việc về quốc tịch

Mẫu TP/QT-2020-BKLL

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN KHAI LÝ LỊCH

(Dùng cho trường hợp giải quyết các việc về quốc tịch)

Họ, chữ đệm, tên (1): …………………………………..Giới tính:……………

Ngày, tháng, năm sinh:…………………………………………………………

Nơi sinh (2): ……………………………………………………………………..

Nơi đăng ký khai sinh (3): …………………….……………………………….

Quốc tịch (4): ……………………………………………...….............................

Hộ chiếu/Giấy tờ có giá trị thay thế:……………………….số:………………..

do:…………………………..…., cấp ngày……….tháng………năm…………

Nơi cư trú: ……………………………………………………………….

………………………………………………………………………………

Ngày, tháng, năm xuất cảnh (nếu có) (5): ………/………/……………………

Nơi cư trú tại Việt Nam trước khi xuất cảnh (nếu có) (5): ……………………..

………………………………………………………………………………...

Nghề nghiệp: ...……………………………………………………………….

Nơi làm việc: ……………………………………………………………………

TÓM TẮT VỀ BẢN THÂN

(ghi rõ thông tin từ trước tới nay, sinh sống, làm gì, ở đâu?)

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

TÓM TẮT VỀ NGƯỜI THÂN THÍCH

Người cha:

Họ, chữ đệm, tên:………………………………………………………………

Ngày, tháng, năm sinh:…………………………………………………………

Quốc tịch:………………………………………………………………………

Địa chỉ cư trú: ………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………

Người mẹ:

Họ, chữ đệm, tên: ………………………………………………………………

Ngày, tháng, năm sinh:…………………………………………………………

Quốc tịch:………………………………………………………………………

Địa chỉ cư trú: ………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………

Vợ/chồng:

Họ, chữ đệm, tên: .………………………………….……………………………

Ngày, tháng, năm sinh:…………………………………………………………

Quốc tịch:………………………………………………………………………

Địa chỉ cư trú: ………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………

Con thứ nhất:

Họ, chữ đệm, tên::……………..……………………………Giới tính:……..…

Ngày, tháng, năm sinh:…………………………………………………………

Quốc tịch:………………………………………………………………………

Địa chỉ cư trú: ………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….

Con thứ hai:

Họ, chữ đệm, tên::………………………..…………………Giới tính:……..…

Ngày, tháng, năm sinh:…………………………………………………………

Quốc tịch:………………………………………………………………………

Địa chỉ cư trú: ………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………

Anh/chị/em ruột thứ nhất:

Họ, chữ đệm, tên: .………………………………….……… Giới tính:……..…

Ngày, tháng, năm sinh:…………………………………………………………

Quốc tịch:………………………………………………………………………

Địa chỉ cư trú: ………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………

Anh/chị/em thứ hai:

Họ, chữ đệm, tên: .……………………………….……….… Giới tính:……..…

Ngày, tháng, năm sinh:…………………………………………………………

Quốc tịch:………………………………………………………………………

Địa chỉ cư trú: ………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………

Tôi xin cam đoan những lời khai trên đây là đúng sự thật và xin chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam về lời khai của mình.

……………, ngày …….. tháng ….. năm………..

Người làm đơn

(Ký và ghi rõ họ, chữ đệm, tên)

Chú thích:

(1) Ghi bằng chữ in hoa có dấu (theo Hộ chiếu/Giấy tờ hợp lệ thay thế).

(2) Ghi địa danh 03 cấp hành chính hoặc tên cơ sở y tế (nếu sinh ở Việt Nam) hoặc ghi theo tên thành phố, quốc gia đã đăng ký khai sinh (nếu sinh ra ở nước ngoài). Ví dụ: Trạm y tế xã Phú Minh, huyện Sóc Sơn, Hà Nội hoặc thành phố Postdam, CHLB Đức.

(3) Ghi tên cơ quan đăng ký khai sinh theo ba cấp hành chính (nếu ĐKKS tại Việt Nam) hoặc ghi theo tên thành phố, quốc gia đã đăng ký khai sinh (nếu ĐKKS tại cơ quan có thẩm quuyền của nước ngoài). Ví dụ: UBND xã Điện Ngọc, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam hoặc Chính quyền thành phố Postdam, CHLB Đức.

(4) Trường hợp đang có quốc tịch nước ngoài thì ghi chính xác tên quốc gia mang quốc tịch theo phiên âm quốc tế hoặc phiên âm tiếng Việt. Ví dụ: Malaysia hoặc Ma-lai-xi-a. Trường hợp có từ hai quốc tịch trở lên thì ghi rõ từng quốc tịch.

(5) Trường hợp xuất cảnh nhiều lần thì ghi ngày, tháng, năm xuất cảnh và địa chỉ cư trú trước khi xuất cảnh của lần xuất cảnh gần nhất.

2. Thủ tục nhập quốc tịch Việt Nam

Công dân nước ngoài và người không quốc tịch đang thường trú ở Việt Nam có đơn xin nhập quốc tịch Việt Nam thì có thể được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu có đủ các điều kiện sau đây:

+ Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam;

+ Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;

+ Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam;

+ Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch Việt Nam;

+ Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam.

Người xin nhập quốc tịch Việt Nam, nếu thuộc một trong những trường hợp: (Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam; Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam (Người có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam phải là người được tặng thưởng Huân chương, Huy chương, danh hiệu cao quý khác của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền của Việt Nam xác nhận về công lao đặc biệt đó); Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (Người mà việc nhập quốc tịch Việt Nam của họ có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải là người có tài năng trong các lĩnh vực khoa học, kinh tế, văn hoá, xã hội, nghệ thuật, thể thao, được cơ quan, tổ chức nơi người đó làm việc chứng nhận và cơ quan quản lý nhà nước cấp bộ hoặc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xác nhận việc nhập quốc tịch của họ sẽ đóng góp cho sự phát triển trong các lĩnh vực nói trên của Việt Nam). Có thể được nhập quốc tịch Việt Nam mà không phải có các điều sau đây:

+ Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng Việt Nam;

+ Đã thường trú ở Việt Nam từ 5 năm trở lên tính đến thời điểm xin nhập quốc tịch Việt Nam;

+ Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam.

Người nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài, trừ những người (Là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ hoặc con đẻ của công dân Việt Nam; Có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; Có lợi cho Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam), trong trường hợp đặc biệt, nếu được Chủ tịch nước cho phép.

Người xin nhập quốc tịch Việt Nam phải có tên gọi Việt Nam. Tên gọi này do người xin nhập quốc tịch Việt Nam lựa chọn và được ghi rõ trong Quyết định cho nhập quốc tịch Việt Nam.

Người xin nhập quốc tịch Việt Nam không được nhập quốc tịch Việt Nam, nếu việc đó làm phương hại đến lợi ích quốc gia của Việt Nam.

Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục thủ tục hành chính trong mục biểu mẫu nhé.

Đánh giá bài viết
1 577
0 Bình luận
Sắp xếp theo