Ví dụ về thị trường?
Ví dụ về thị trường? Thị trường là gì? Ai trong chúng ta cũng biết đến thị trường nhưng không phải ai cũng hiểu được cụ thể thị trường là như thế nào? Hay thị trường là gì? Vậy trong bài viết dưới đây hoatieu.vn sẽ tìm hiểu giúp bạn đọc về thị trường.
Khái quát về thị trường
1. Thị trường là gì?
Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, trao đổi, cho thuê, chuyển nhượng hoặc các dịch vụ khác nhằm phục vụ nhu cầu của con người. Ngoài ra thị trường còn được hiểu theo nghĩa hẹp hơn đó là thị trường kinh doanh buôn bán một sản phẩm cụ thể hoặc khu vực kinh doanh buôn bán tại một địa phương nào đó.
Vậy nên hiểu đơn giản thì ở đâu có hoạt động trao đổi, buôn bán là ở đó có thị trường. Thị trường được phát triển dựa vào nhu cầu của khách hàng và người bán sẽ đáp ứng nhu cầu đó.
2. Ví dụ về các loại thị trường?

Để hiểu hơn về thị trường thì sau đây sẽ có những ví dụ cụ thể về thị trường:
- Dựa và đối tượng buôn bán: thị trường chứng khoán, thị trường nông sản, thị trường nhà đất,...
- Dựa vào khu vực: thị trường miền Bắc, thì trường miền Nam, thị trường Hải Phòng, thị trường Hà Nội...
Những thị trường này sẽ được khoanh vùng theo đối tượng hoặc khu vực để xác định. Việc xác định thị trường là một điều quan trọng để thực hiện quá trình buôn bán, trao đổi để tạo ra lợi nhuận.
3. Ví dụ về vai trò thị trường?
Ví dụ cụ thể như việc một sản phẩm về nồi máy lọc nước được phát triển thì khi đưa ra thị trường kinh doanh người bán cần khảo sát thị trường về máy lọc nước. Phân tích thị trường đó có nhiều nhu cầu cần thiết về máy lọc nước hay không?
Nếu đem bán máy lọc nước tại những địa bàn, khu vực nguồn nước chưa sạch mà nhu cầu họ cần thiết sử dụng máy thì sản lượng bán ra sẽ cao, còn đối với những nơi đã sử dụng nhiều sản phẩm máy lọc nước thì khả năng bán ra sẽ thấp. Thị trường ở đây có thể được khoanh vùng trên một khu vực hoặc là trên đối tượng đang được phát triển.
Vậy nên một thị trường kinh doanh tốt là thị trường mà ở đó nhu cầu của người dùng đối với một sản phẩm cao và người kinh doanh sẽ đáp ứng nhu cầu đó bằng những sản phẩm cần thiết cho người dùng.
4. Yếu tố cấu thành thị trường?
Để một thị trường có thể tồn tại thì cần đạt đủ những yếu tố sau:
- Chủ thể của thị trường là bên mua, bên bán, bên trao đổi trung gian và người quản lý thị trường. Những chủ thể này giúp quá trình trao đổi của thì trường được vận hành tốt nhất.
- Khách thể của thị trường là những sản phẩm được trao đổi và tiền tệ. Những sản phẩm được trao đổi được gọi là hàng hoá, hàng hoá được sản xuất ra để phục vụ nhu cầu của con người và con người sẽ bỏ một khoản tiền để mua được hàng hoá đó.
Ngoài ra để một thị trường ổn định thì cần có giá cả cụ thể để con người xác định giá trị trao đổi với nhau. Giá cả có thể được thay đổi lên xuống tuỳ thuộc và yếu tố cung - cầu với nhau. Nếu cung lớn hơn cầu thì hàng hoá sẽ mất giá vì nhu cầu người dùng không còn phù hợp với sản phẩm đó nữa. Còn nếu cầu lớn hơn cung thì hàng hoá sẽ được tăng giá do số lượng hàng hoá ít mà nhu cầu người dùng lại quá cao.
Như vậy để một thị trường tồn tại và phát triển thì cần có đầy đủ yếu tố trên. Hơn nữa thị trường phát triển thì cũng thấy được nền kinh tế phát triển và đời sống con người cũng tăng lên.
Trên đây là những phân tích của Hoa Tiêu để bạn đọc hiểu rõ về thị trường. Mời các bạn tham khảo thêm những bài viết hữu ích trong mục Hỏi đáp pháp luật sau đây:
Tham khảo thêm
Như thế nào là Tội thao túng thị trường chứng khoán 2023? Thao túng thị trường chứng khoán là gì?
Các chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ Khủng hoảng kinh tế là gì?
Phân biệt thị trường hàng hóa và thị trường dịch vụ Ví dụ về thị trường hàng hóa và thị trường dịch vụ
Thời gian, lịch làm việc mùa hè chứng khoán 2023 Lịch làm việc mùa hè chứng khoán như thế nào?
Đề xuất giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước năm 2023 Năm 2023, Bộ Tài chính đề xuất tiếp tục giảm 30% tiền thuê đất
Vẽ sơ đồ tư duy về chức năng của thị trường Giải bài tập trang 22 Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 Chân trời sáng tạo
- Chia sẻ bởi:
- Ngày:

- Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế
- Sơ đồ tư duy GDCD 11 bài 1
- Điều kiện khách quan, chủ quan người có sức lao động thực hiện được quá trình lao động
- Sản xuất của cải vật chất giữ vai trò là cơ sở?
- Ví dụ về ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội?
- Doanh nghiệp H kinh doanh mở rộng qui mô sản xuất góp phần giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động
- Bài 2: Hàng hóa - Tiền tệ - Thị trường
- Những sản phẩm tiêu dùng nào trong gia đình em là hàng hoá? GDCD 11 trang 26
- Ví dụ về giá trị hàng hoá được phát hiện dần với sự phát triển của khoa học? GDCD 11 trang 26
- Tại sao giá trị của hàng hoá do thời gian lao động xã hội cần thiết quyết định? GDCD 11 trang 26
- Ví dụ về sự vận dụng các chức năng của thị trường? GDCD 11 trang 27
- Công dân cần làm gì với sự phát triển kinh tế thị trường hiện nay? GDCD 11 trang 27
- Tại sao nói giá cả là mệnh lệnh của thị trường? GDCD 11 trang 27
- Ví dụ về thị trường?
- Các chức năng của tiền tệ và quy luật lưu thông tiền tệ
- Trong nền kinh tế thị trường quy luật lưu thông tiền tệ nhằm?
- Ví dụ về quy luật lưu thông tiền tệ
- Bài 3: Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
- Tác động của quy luật giá trị
- Hãy nêu ví dụ về sự vận dụng tác động kích thích lực lượng sản xuất
- Hãy nêu giải pháp vận dụng tác động điều tiết sản xuất?
- Công dân cần vận dụng quy luật giá trị như thế nào?
- Giải pháp vận dụng tác động điều tiết sản xuất của quy luật giá trị để mang lại hiệu quả kinh tế cao
- Vị trí của quy luật giá trị?
- Bài 4: Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
- Bài 5: Cung cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hoá
- Bài 6: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Bài 7:
- Em có dự định sẽ hoạt động trong thành phần kinh tế nào? Tại sao?
- Ví dụ về các thành phần kinh tế ở nước ta GDCD 11
- Tại sao nói thành phần kinh tế tư bản nhà nước giữ vai trò là Cầu nối để đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta?
- Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần vấn đề tìm kiếm việc làm có gì khác với trước đây khi nền kinh tế nước ta còn tình trạng bao cấp?
- Bài 8: Chủ nghĩa xã hội
- Tại sao nói nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan?
- Chế độ xã hội chủ nghĩa ưu việt hơn so với các chế độ xã hội trước đây ở nước ta ở điểm nào?
- Em hiểu thế nào là Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa?
- Hai giai đoạn phát triển của xã hội cộng sản chủ nghĩa có gì khác nhau?
- Bài 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa
- Tại sao nói nhà nước ta mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc?
- Là một học sinh, em phải làm gì để góp phần xây dựng chính quyền vững mạnh ở địa phương mình?
- Giải thích tại sao nhà nước mang bản chất giai cấp của giai cấp thống trị? Cho ví dụ minh họa?
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có những chức năng cơ bản nào? Chức năng nào là cơ bản nhất?
- Em hãy nêu những ví dụ thể hiện Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân
- Hãy nêu những việc làm của chính quyền địa phương nhằm phát huy quyền dân chủ của nhân dân mà em biết
- Bài 10: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết việc làm
- Em hãy giải thích và nêu lên thái độ của mình đối với những quan niệm Trời sinh voi, trời sinh cỏ; Đông con hơn nhiều của; Trọng nam khinh nữ
- Em hãy giải thích và nêu lên thái độ của mình đối với quan niệm Đông con hơn nhiều của
- Em hãy giải thích và nêu lên thái độ của mình đối với quan niệm Trọng nam khinh nữ
- Nội dung nào dưới đây là một trong những mục tiêu của chính sách dân số nước ta?
- Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
- Bài 13: Chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa
- Khoa học và công nghệ có nhiệm vụ như thế nào? Lấy ví dụ
- Một trong những nhiệm vụ của khoa học và công nghệ ở nước ta là?
- Nhà nước thực hiện chính sách phổ cập giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu nào dưới đây?
- Đối với nước ta hiện nay một trong những nhiệm vụ của chính sách giáo dục và đào tạo là góp phần?
- Một trong những phương hướng để xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là?
- Bài 14: Chính sách quốc phòng và an ninh
- Bài 15: Chính sách đối ngoại