(File word) Giáo án Lịch sử 9 Chân trời sáng tạo theo CV 5512
Bài giảng môn Lịch sử 9 Chân trời sáng tạo
Giáo án môn Lịch sử 9 Chân trời sáng tạo. Nhằm đáp ứng các yêu cầu dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ đến thầy cô và quý bạn đọc mẫu giáo án môn Lịch sử lớp 9 Chân trời sáng tạo giúp các thầy cô truyền tải nội dung kiến thức môn Lịch sử 9 CTST thật sinh động và trực quan hơn. Sau đây là nội dung chi tiết kế hoạch bài dạy môn Lịch sử 9 Chân trời sáng tạo, mời các thầy cô tham khảo và tải về sử dụng.
Lưu ý: Giáo án môn Lịch sử lớp 9 bộ Chân trời sáng tạo trong bài viết sau đây của Hoatieu bao gồm các bài 1, 2, 3, 4, 5, 9, 10, 11, 12, 13, 17, 20, 24, chủ đề 1, 3. Các nội dung còn thiếu sẽ được chúng tôi cập nhật dần trong thời gian sớm nhất.
Mẫu giáo án Lịch sử 9 Chân trời sáng tạo dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo để các thầy cô giáo có thêm ý tưởng thiết kế cho riêng mình một bộ giáo án hoàn chỉnh sao cho phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường cũng như địa phương.
Giáo án Lịch sử 9 Chân trời sáng tạo bài 1
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Nêu được những nét chính về nước Nga trước khi Liên Xô được thành lập.
- Trình bày được những thành tựu và chỉ ra những hạn chế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống; tự đặt ra mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với thông tin, hình ảnh để trình bày những vấn đề đơn giản trong đời sống, khoa học...
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau.
* Năng lực Lịch sử
- Khai thác và sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử (Hình 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5, 1.6, 1.7, 1.8) và phần Nhân vật lịch sử để nhận thức về tình hình nước Nga trước khi Liên Xô được thành lập (1918 – 1922) và những thành tựu, hạn chế của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1922 – 1945).
- Vận dụng kiến thức về sự kiện thành lập Liên Xô (1922) và quá trình phát triển của Liên Xô (1922 – 1945) để nhận biết về tình trạng quan hệ ngoại giao giữa Nga và U-crai-na vào đầu thế kỉ XXI.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: yêu gia đình, quê hương, đất nước; tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên,có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc.
- Nhân ái: tích cực, chủ động tham gia các hoạt động từ thiện và hoạt động phục vụ cộng đồng; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ mọi người; cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
- Chăm chỉ: Ý thức học tập nghiêm túc, có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hàng ngày.
- Trách nhiệm: thông qua việc đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử một cách khách quan (dựa trên cơ sở khai thác các thông tin, tư liệu và hình ảnh).
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy, sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Hình 1.1. Nước Nga và Liên Xô 1918 - 1945
- Bảng 1.2. Những nội dung của Chính sách kinh tế mới (NEP)
- Hình 1.3. Lược đồ Liên Xô năm 1922
- Hình 1.4. Hãy đến đây đồng chí ơi! Tham gia nông trang cùng chúng tôi
- Hình 1.5. Tượng công - nông liên minh (1936) biểu tượng cho sự lớn mạnh của nước Nga Xô viết giai đoạn 1918 - 1945
- Bảng 1.6. Những thành tựu của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
- Hình 1.7. Tình hình sản xuất điện, thép ở nước Nga và Liên Xô từ năm 1913 đến năm 1940
- Hình 1.8. Nhà máy thủy điện Đni-ép (Dnepr) được xây dựng năm 1927
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi
- Hoàn thành phiếu bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b. Nội dung: GV đặt các câu hỏi kích thích sự tư duy cho HS trả lời.
c. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi GV đặt ra.
d. Cách thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát hình ảnh và cho biết ý nghĩa của hình ảnh lá cờ.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS quan sát hình để trả lời câu hỏi.
GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
Hình ảnh lá cờ với màu đỏ tượng trưng cho cách mạng, búa liềm, ngôi sao tượng trưng cho đoàn kết công - nông.
HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới: Hình ảnh lá cờ với màu đỏ tượng trưng cho cách mạng, búa liềm, ngôi sao tượng trưng cho đoàn kết công – nông và Hồng quân Liên Xô đã gợi nhớ về một thời kì lịch sử vinh quang đầy tự hào của nước Nga Xô viết giai đoạn 1918 – 1945. Vậy, nước Nga đã trãi qua những năm tháng như thế nào trước khi Liên Xô được thành lập? Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô thời kì này có những điểm gì nổi bật? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Tình hình nước Nga Xô viết trước khi Liên Xô thành lập (1918-1922)
a. Mục tiêu:
- Nêu được những nét chính về nước Nga trước khi Liên Xô được thành lập.
b. Nội dung:
- Quan sát hình kết hợp kênh chữ SGK, suy nghĩ cá nhân để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
.............................
Xem thêm trong file tải về.
Giáo án Lịch sử 9 Chân trời sáng tạo bài 2
BÀI 2. CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MỸ TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945
Môn học/ Hoạt động giáo dục: Lịch sử 9
Thời gian thực hiện: 2 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Trình bày được những nét chính về: phong trào cách mạng và sự thành lập Quốc tế Cộng sản, đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933, sự hình thành chủ nghĩa phát xít ở châu Âu.
- Nhận biết được tình hình chính trị và sự phát triển kinh tế của nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống; tự đặt ra mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với thông tin, hình ảnh để trình bày những vấn đề đơn giản trong đời sống, khoa học...
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau.
* Năng lực Lịch sử
- Khai thác và sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử (Hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5, 2.6, 2.7, 2.8) và phần Nhân vật lịch sử để nhận thức về phong trào cách mạng và sự thành lập Quốc tế Cộng sản, đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933, sự hình thành chủ nghĩa phát xít ở châu Âu, tình hình kinh tế của nước Mỹ trong thời kì suy thoái kinh tế bắt đầu từ năm 1929 đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (1939).
- Nhận thức và tư duy lịch sử:
+ Trình bày được những nét chính về: phong trào cách mạng và sự thành lập Quốc tế Cộng sản; đại suy thoái kinh tế 1929 – 1933; sự hình thành chủ nghĩa phát xít ở châu Âu.
+ Nhận biết được tình hình chính trị và sự phát triển kinh tế của nước Mỹ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
- Vận dụng kiến thức về nội dung “Thoả thuận mới” (New Deal) để xem xét khả năng áp dụng các chính sách cải cách kinh tế – xã hội mà Chính phủ Ru-dơ-ven đã thực hiện vào tình hình xã hội Mỹ hiện đại.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: yêu gia đình, quê hương, đất nước; tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên,có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc.
- Nhân ái: tích cực, chủ động tham gia các hoạt động từ thiện và hoạt động phục vụ cộng đồng; cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ mọi người; cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người.
- Chăm chỉ: Ý thức học tập nghiêm túc, có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hàng ngày.
- Trách nhiệm: thông qua việc đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử một cách khách quan (dựa trên cơ sở khai thác các thông tin, tư liệu và hình ảnh).
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy, sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Hình 2.1. “Khi nào cuộc khủng hoảng sẽ kết thúc?”, hình minh họa đăng trên một tạp chí của Pháp, tháng 10/1931
- Hình 2.2. Đồng tiền không còn giá trị, trẻ em Đức sử dụng tiền để xếp mô hình trò chơi trong kì lạm phát (năm 1923)
- Hình 2.3. Đại suy thoái kinh tế ở châu Âu và nước Mỹ trong những năm 30 của thế kỉ XX
- Hình 2.4. Chỉ số sản xuất công nghiệp của châu Âu và nước Mỹ giai đoạn 1929 - 1932
- Hình 2.5. A-đôn-phơ Hít-le (Adolf Hitler) và Bê-ni-tô Mút-xô-li-ni (Benito Mussolini) tại Béc-lin (Berlin, Đức), tháng 9/1937
- Hình 2.6. Những sự kiện chính trong quá trình hình thành chủ nghĩa phát xít ở châu Âu
- Hình 2.7. Đập thủy lợi Bon-nơ-viu (Bonneville) ở O-rê-gơn (Oregon), sông Cô-lôm-bi-a (Columbia)
- Hình 2.8. Cậu bé di cư tìm việc làm cùng với gia đình ở Ốc-la-hô-ma (Oklahoma) (ảnh chụp. tháng 6/1939)
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi
- Hoàn thành phiếu bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b. Nội dung: GV đặt các câu hỏi kích thích sự tư duy cho HS trả lời.
c. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi GV đặt ra.
d. Cách thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Quan sát hình ảnh và cho biết ý nghĩa của hình ảnh.
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS quan sát hình để trả lời câu hỏi.
GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới: Đứng trước cổng nhà máy đã bị khoá, người thợ tuyệt vọng nhìn vào và tự hỏi: “Khi nào cuộc khủng hoảng sẽ kết thúc?". Hình ảnh này phản ánh tâm trạng chung của người dân Âu Mỹ trước một loạt các biến động của lịch sử diễn ra dồn đập trong thập niên 1930. Vào quãng thời gian giữa hai cuộc chiến lớn của thế kỉ XX, tình hình chính trị, kinh tế của châu Âu và nước Mỹ đã phát triển ra sao? Sự phát triển đó gắn với những biến cố lớn nào của lịch sử? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Phong trào cách mạng (1918-1923) và sự thành lập Quốc tế Cộng sản (1919)
a. Mục tiêu:
- Trình bày được những nét chính về: phong trào cách mạng và sự thành lập Quốc tế Cộng sản
.......................
Giáo án Lịch sử 9 Chân trời sáng tạo bài 3
BÀI 3. CHÂU Á TỪ NĂM 1918 ĐẾN NĂM 1945
Môn học/ Hoạt động giáo dục: Lịch sử 9
Thời gian thực hiện: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Nêu được những nét chính về tình hình châu Á từ năm 1918 đến năm 1945
2. Năng lực
* Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống; tự đặt ra mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với thông tin, hình ảnh để trình bày những vấn đề đơn giản trong đời sống, khoa học...
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt những thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác nhau.
* Năng lực Lịch sử
- Khai thác và sử dụng thông tin của một số tư liệu lịch sử (Hình 3.1, 3.2, 3.3, 3.4) và phần Em có biết để nhận thức về tình hình một số nước châu Á như Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ và khu vực Đông Nam Á trong những năm 1918 – 1945.
- Nhận thức và tư duy lịch sử: Nêu được những nét chính về tình hình châu Á từ năm 1918 đến năm 1945.
- Vận dụng kiến thức về các nhân vật lịch sử nổi bật của các nước châu Á trong những năm 1918 – 1945 để lựa chọn nhân vật ấn tượng và đánh giá về sự nghiệp hoặc quan điểm, đường lối thực hành sinh hoạt chính trị của nhân vật đó.
3. Phẩm chất
- Yêu nước: yêu gia đình, quê hương, đất nước; tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiên,có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của Tổ quốc.
- Nhân ái: Thể hiện sự ủng hộ về tinh thần đấu tranh chống lại ách đô hộ của các nước châu Á.
- Chăm chỉ: Ý thức học tập nghiêm túc, có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học được ở nhà trường, trong sách báo và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hàng ngày.
- Trách nhiệm: thông qua việc đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử một cách khách quan (dựa trên cơ sở khai thác các thông tin, tư liệu và hình ảnh).
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Kế hoạch bài dạy, sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Hình 3.1. Quân đội Nhật Bản tại thành Phụng Thiên ngày 18/9/1931, bắt đầu quá trình xâm lược Mãn Châu (Trung Quốc)
- Hình 3.2. Lược đồ quá trình Nhật Bản xâm chiếm lãnh thổ Trung Quốc, giai đoạn 1931 - 1938
- Hình 3.3. Sinh viên biểu tình tại Quảng trường Thiên An Môn vào ngày 4/5/1919
- Hình 3.4. M. Gan-đi dẫn đầu phong trào “biểu tình bất bạo động Muối”, Ấn Độ (ảnh chụp 1930)
- Phiếu học tập, bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm và bảng nhóm cho HS trả lời.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi
- Hoàn thành phiếu bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Tạo tình huống giữa cái đã biết và chưa biết nhằm tạo hứng thú học tập cho HS.
b. Nội dung: GV đặt các câu hỏi kích thích sự tư duy cho HS trả lời.
c. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi GV đặt ra.
d. Cách thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Em biết gì về bức hình này?
HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS quan sát hình để trả lời câu hỏi.
GV quan sát, đánh giá thái độ và khả năng thực hiện nhiệm vụ học tập của HS.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
Sau khi cá nhân HS có sản phẩm, GV lần lượt gọi HS trình bày sản phẩm của mình:
Bức hình được chụp vào năm 1931 mô tả sự kiện quân đội Nhật Bản tại thành Phụng Thiên ngày 18/9/1931, bắt đầu quá trình xâm lược Mãn Châu (Trung Quốc)
HS khác lắng nghe, bổ sung, chỉnh sửa sản phẩm giúp bạn và sản phẩm của cá nhân.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới
HS: Lắng nghe, vào bài mới: Bức hình được chụp vào năm 1931 mô tả sự kiện quân đội Nhật Bản tiến vào vùng Mãn Châu (Trung Quốc). Những chi tiết được phản ánh trong bức ảnh gợi cho chúng ta một câu hỏi lớn: Tại sao quân đội Nhật Bản lại có mặt ở Trung Quốc? Để biết được những điều này, lớp chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
a. Mục tiêu:
- Nêu được những nét chính về nước Nhật giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
b. Nội dung:
- Quan sát hình kết hợp kênh chữ SGK, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi của giáo viên.
.....................
Xem thêm trong file tải về.
Giáo án Lịch sử 9 Chân trời sáng tạo bài 4
Xem thêm trong file tải về.
Mời các bạn tham khảo các bài viết khác trong chuyên mục Giáo án bài giảng của Hoatieu.
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Tham khảo thêm
Giáo án Địa lí 9 Chân trời sáng tạo file word
(File word) Giáo án dạy thêm Toán 10 Kết nối tri thức tập 1
(Cả năm file word) Giáo án Toán 8 Kết nối tri thức với cuộc sống 2024
Bộ giáo án điện tử Văn 8 Kết nối tri thức cả năm 2024
(Mới nhất) Giáo án Toán 7 Kết nối tri thức với cuộc sống 2024 (kì 1+ kì 2)
Giáo án bài Ôn tập học kì Lịch sử 8 Kết nối tri thức cả năm (đủ word, PPt)
(Cả năm) Giáo án Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức file word
Giáo án PPT Công nghệ 7 Kết nối tri thức cả năm (có bài ôn tập) 2024
- Giáo án Word
- Giáo án Văn 9 Kết nối tri thức
- Giáo án Văn 9 Chân trời sáng tạo
- Kế hoạch bài dạy Ngữ văn 9 Cánh Diều
- Giáo án Toán 9 Kết nối tri thức
- Giáo án Toán 9 Cánh Diều
- Giáo án Toán 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Lịch sử 9 Cánh Diều kì 1
- Kế hoạch bài dạy Lịch sử 9 Kết nối tri thức
- Giáo án Lịch sử 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Địa lí 9 Cánh Diều
- Giáo án Địa lí 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Địa lí 9 Chân trời sáng tạo
- Kế hoạch bài dạy Địa lí 9 Kết nối tri thức
- Giáo án Công nghệ 9 Lắp đặt mạng điện trong nhà CTST
- Giáo án Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp Chân trời sáng tạo
- Giáo án Công nghệ 9 Định hướng nghề nghiệp Kết nối tri thức
- Giáo án điện tử Công nghệ 9 Kết nối tri thức Lắp đặt mạng điện
- Giáo án Công nghệ 9 Kết nối tri thức Lắp đặt mạng điện
- Giáo án Công nghệ 9 Cánh Diều - Định hướng nghề nghiệp, Trồng cây ăn quả
- Kế hoạch bài dạy Công nghệ 9 Kết nối tri thức
- Kế hoạch bài dạy Công nghệ 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Giáo dục công dân 9 Cánh Diều
- Giáo án Giáo dục công dân 9 Kết nối tri thức
- Giáo án Giáo dục công dân 9 Chân trời sáng tạo
- (Unit 1-12) Giáo án Tiếng Anh 9 Global Success
- Giáo án tiếng Anh 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Tiếng Anh 9 i Learn Smart World Unit 1-8
- Giáo án Tiếng Anh 9 Right On
- Giáo án Tin học 9 Kết nối tri thức
- Giáo án Tin học 9 Cánh Diều
- Kế hoạch bài dạy Tin học 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
- Kế hoạch bài dạy Hoạt động trải nghiệm 9 Kết nối tri thức
- Giáo án Hoạt động trải nghiệm 9 Cánh Diều
- Kế hoạch bài dạy Âm nhạc 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án môn Âm nhạc 9 Cánh Diều
- Giáo án Âm nhạc 9 Kết nối tri thức
- Giáo án Mĩ thuật 9 Kết nối tri thức với cuộc sống
- Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án PowerPoint
- Giáo án Powerpoint Ngữ văn 9 Cánh Diều
- Giáo án PowerPoint Ngữ văn 9 Kết nối tri thức
- Tải Giáo án Powerpoint Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án điện tử Toán 9 Kết nối tri thức
- Giáo án điện tử Toán 9 Cánh Diều
- Giáo án điện tử Toán 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Powerpoint Địa lí 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án Powerpoint Lịch sử 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án điện tử Lịch sử 9 Kết nối tri thức
- Giáo án PowerPoint Địa lí 9 Kết nối tri thức
- Giáo án điện tử Địa lí 9 Cánh Diều
- Giáo án điện tử Công nghệ 9 Chân trời sáng tạo Lắp đặt mạng điện
- Giáo án điện tử Công nghệ 9 Cánh Diều
- (Bài 1-6) Giáo án điện tử Giáo dục công dân 9 Cánh Diều
- Giáo án điện tử Giáo dục công dân 9 Kết nối tri thức
- Giáo án điện tử Tiếng Anh 9 Right On
- Giáo án điện tử Tiếng Anh 9 Global Success
- Giáo án PowerPoint Tiếng Anh 9 i Learn Smart World
- Giáo án điện tử tiếng Anh 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án PowerPoint Tin học 9 Kết nối tri thức
- Giáo án điện tử Giáo dục công dân 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án điện tử Hoạt động trải nghiệm 9 Chân trời sáng tạo
- Giáo án powerpoint Âm nhạc 9 Kết nối tri thức
- Giáo án điện tử Âm nhạc 9 Cánh Diều
- Giáo án điện tử Mĩ thuật 9 Kết nối tri thức
- Giáo án điện tử Khoa học tự nhiên 9 Kết nối tri thức
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27