Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục thể chất 8 Kết nối tri thức
Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK mới lớp 8 môn Giáo dục thể chất
- Đáp án tập huấn môn Thể dục lớp 8 KNTT
- Câu 1. Nội dung Giáo dục thể chất 8 được cấu trúc theo trật tự nào dưới đây?
- Câu 2. Mục đích cấu trúc chủ đề của SGK là gì?
- Câu 3. Cần phải làm gì để hình thành và phát triển nhu cầu học tập cho HS trong quá trình GDTC?
- Câu 4. Phân chia nhóm học tập cho HS cần lưu ý tiêu chí nào?
- Câu 5. Hoạt động luyện tập được thiết kế gồm những hình thức nào?
- Câu 6. Mục đích của hoạt động vận dụng trong tiết học GDTC là gì?
- Câu 7. Trong thực tiễn GDTC trường học, hoạt động vận dụng của tiết học được tổ chức như thế nào?
- Câu 8. Tổ chức hoạt động tìm tòi, mở rộng kiến thức cho HS trong quá trình GDTC nhằm mục đích gì?
- Câu 9. Sản phẩm của hoạt động luyện tập trong quá trình GDTC nói chung và trong tiết học GDTC nói riêng là gì?
- Câu 10. Sử dụng phương pháp trò chơi trong quá trình dạy học động cần lưu ý vấn đề gì?
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục thể chất 8 Kết nối tri thức được Hoatieu chia sẻ trong bài viết sau đây bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm tập huấn sách giáo khoa mới lớp 8 môn Giáo dục thể chất và gợi ý đáp án trắc nghiệm tập huấn sách giáo khoa lớp 8 môn Thể dục Kết nối tri thức giúp các thầy cô nắm chắc nội dung sách giáo khoa, chương trình và phương pháp giảng dạy để triển khai chương trình Giáo dục phổ thông 2018 trong năm học 2023 – 2024.
- Đáp án trắc nghiệm tập huấn Ngữ văn 8 Kết nối tri thức
- Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Toán 8 Kết nối tri thức
Đáp án tập huấn môn Thể dục lớp 8 KNTT
Câu 1. Nội dung Giáo dục thể chất 8 được cấu trúc theo trật tự nào dưới đây?
A. Phần, chủ đề, số tiết.
B. Chủ đề, bài, nội dung, phần.
C. Phần, chủ đề, bài học.
D. Chủ đề, bài, tiết.
Câu 2. Mục đích cấu trúc chủ đề của SGK là gì?
A. Tạo ra tính riêng biệt, tính trọn vẹn của từng nội dung môn học trong quá trình thực hiện; tạo điều kiện thuận lợi để các nhà trường chủ động lựa chọn, sắp xếp thứ tự thực hiện nội dung chương trình phù hợp với điều kiện của địa phương.
B. Đảm bảo tính hệ thống, tính thống nhất về nội dung, phương pháp trong mỗi giai đoạn dạy học; đảm bảo tính hiệu quả tác động của các bài tập dẫn dắt, bài tập bổ trợ được lựa chọn để giải quyết nhiệm vụ của các tiết học.
C. Phát huy có hiệu quả mức độ “lưu dấu vết” của quá trình rèn luyện kĩ năng vận động; đảm bảo tính hợp lí giữa nội dung với thời lượng học tập được quy định trong từng tuần.
D. Cả ba mục đích trên.
Câu 3. Cần phải làm gì để hình thành và phát triển nhu cầu học tập cho HS trong quá trình GDTC?
A. Tạo cơ hội để HS nhận biết, khám phá năng lực vận động, trình độ thể lực của bản thân và có thể vận dụng, phát huy kiến thức, kinh nghiệm vận động đã tích luỹ khi giải quyết nhiệm vụ mới; gắn nội dung học tập với tình huống, bối cảnh có ý nghĩa của thực tiễn sinh hoạt hằng ngày.
B. Tạo cơ hội để HS nhận biết, khám phá năng lực vận động, trình độ thể lực của bản thân và có thể vận dụng, phát huy kiến thức, kinh nghiệm vận động đã tích luỹ khi giải quyết nhiệm vụ mới.
C. Tạo điều kiện để HS có thể vận dụng, phát huy kiến thức, kinh nghiệm vận động đã tích luỹ khi giải quyết nhiệm vụ mới; gắn nội dung học tập với tình huống, bối cảnh có ý nghĩa của thực tiễn sinh hoạt hằng ngày.
D. Gắn nội dung học tập với tình huống, bối cảnh có ý nghĩa của thực tiễn sinh hoạt hằng ngày; tạo cơ hội để HS nhận biết, khám phá năng lực vận động, trình độ thể lực của bản thân
Câu 4. Phân chia nhóm học tập cho HS cần lưu ý tiêu chí nào?
A. Mọi HS đều được quan tâm và đối xử công bằng; hoán đổi HS giữa các nhóm, đảm bảo cho HS vừa có thể hỗ trợ lẫn nhau, vừa được quan tâm có tính chuyên biệt.
B. Hoán đổi HS giữa các nhóm, đảm bảo cho HS vừa có thể hỗ trợ lẫn nhau, vừa được quan tâm có tính chuyên biệt và được đối xử công bằng. Tạo điều kiện để HS có khả năng tiếp thu nhanh được luyện tập với yêu cầu cao hơn, HS tiếp thu chậm được luyện tập với hệ thống bài tập và phương pháp phù hợp.
C. Tạo điều kiện để những HS có khả năng tiếp thu nhanh được luyện tập với yêu cầu cao hơn, HS tiếp thu chậm được luyện tập với hệ thống bài tập và phương pháp phù hợp.
D. Hoán đổi HS giữa các nhóm, đảm bảo cho HS vừa có thể hỗ trợ lẫn nhau, vừa được quan tâm có tính chuyên biệt. Đảm bảo tất cả HS đều được quan tâm và đối xử công bằng.
Câu 5. Hoạt động luyện tập được thiết kế gồm những hình thức nào?
A. Luyện tập cá nhân
B. Luyện tập cá nhân; Luyện tập cặp đôi
C. Luyện tập cá nhân; Luyện tập cặp đôi; Luyện tập nhóm
D. Luyện tập cá nhân; Luyện tập cặp đôi; Luyện tập nhóm; Luyện tập cả lớp
Câu 6. Mục đích của hoạt động vận dụng trong tiết học GDTC là gì?
A. Củng cố kiến thức và kĩ năng mới; giảm mức độ sai sót, tăng cường tính nhịp điệu và sự hợp lí về khả năng dùng sức.
B. Phát triển khả năng thực hiện bài tập vận động trong các điều hiện khó khăn, phức tạp hơn (tăng tốc độ, cự li, mức độ dùng sức, mức độ chính xác, độ khó của điều kiện thực hiện).
C. Hình thành và phát triển khả năng tự học, tự luyện tập; vận dụng bài tập, kĩ năng để đáp ứng nhu cầu của bản thân và giải quyết yêu cầu của thực tiễn cuộc sống.
D. Cả 3 mục đích trên.
Câu 7. Trong thực tiễn GDTC trường học, hoạt động vận dụng của tiết học được tổ chức như thế nào?
A. Là một hoạt động riêng biệt của tiết học.
B. Là nội dung căn dặn, hướng dẫn HS cách tự học, tự rèn luyện ở cuối tiết học.
C. Chủ yếu được lồng ghép thực hiện trong quá trình tổ chức hoạt động luyện tập.
D. Được lồng ghép thực hiện trong hoạt động kết thúc tiết học.
Câu 8. Tổ chức hoạt động tìm tòi, mở rộng kiến thức cho HS trong quá trình GDTC nhằm mục đích gì?
A. Hình thành nhu cầu học hỏi, trao đổi lẫn nhau trong tập thể lớp và bạn bè; phát triển khả năng tự học, tìm kiếm thông tin và bổ sung kiến thức, kĩ năng; khuyến khích HS bước đầu biết liên hệ với những hoạt động gần gũi trong đời sống.
B. Hình thành nhu cầu học hỏi, trao đổi lẫn nhau trong tập thể lớp và bạn bè; phát triển khả năng tự học, tìm kiếm thông tin và bổ sung kiến thức, kĩ năng
C. Hình thành, phát triển khả năng tự học, tìm kiếm thông tin và bổ sung kiến thức, kĩ năng; khuyến khích HS bước đầu biết liên hệ với những hoạt động gần gũi trong đời sống.
D. Khuyến khích HS bước đầu biết liên hệ với những hoạt động gần gũi trong đời sống; hình thành nhu cầu học hỏi, trao đổi lẫn nhau trong tập thể lớp và bạn bè.
Câu 9. Sản phẩm của hoạt động luyện tập trong quá trình GDTC nói chung và trong tiết học GDTC nói riêng là gì?
A. Mức độ hình thành và phát triển về nhận thức đối với nhiệm vụ học tập, về kiến thức đối với hoạt động luyện tập; mức độ ổn định, chính xác về kĩ năng thực hiện bài tập; khả năng thực hiện bài tập trong điều kiện có độ khó tăng dần.
B. Mức độ ổn định, chính xác về kĩ năng thực hiện bài tập; khả năng thực hiện bài tập trong điều kiện có độ khó tăng dần; sự tăng trưởng về thể lực (đặc biệt là năng lực phối hợp vận động) và khả năng phối hợp nhóm, tổ trong luyện tập.
C. Mức độ hình thành và phát triển về nhận thức đối với nhiệm vụ học tập, về kiến thức đối với hoạt động luyện tập; mức độ ổn định, chính xác về kĩ năng thực hiện bài tập và khả năng thực hiện bài tập trong điều kiện có độ khó tăng dần; sự tăng trưởng về thể lực và khả năng phối hợp nhóm, tổ trong luyện tập.
D. Sự tăng trưởng về thể lực (đặc biệt là năng lực phối hợp vận động) và khả năng phối hợp nhóm, tổ trong luyện tập; mức độ hình thành và phát triển về nhận thức đối với nhiệm vụ học tập, về kiến thức đối với hoạt động luyện tập.
Câu 10. Sử dụng phương pháp trò chơi trong quá trình dạy học động cần lưu ý vấn đề gì?
A. Có tiến trình thực hiện nội dung và yêu cầu của trò chơi để đảm bảo kĩ năng thực hành các động tác không bị phá vỡ trong quá trình chơi.
B. Yêu cầu và nội dung đánh giá (để xếp thứ hạng thắng cuộc) của trò chơi được tăng dần theo khả năng và điều kiện luyện tập của HS; kết quả đạt được của mỗi loại trò chơi phải tương ứng với định hướng phát triển từng loại tố chất và năng lực.
C. Địa điểm và dụng cụ tổ chức trò chơi phải đảm bảo cho trò chơi được diễn ra an toàn, hiệu quả.
D. Cả ba nội dung trên.
Mời các bạn tham khảo các bài viết khác trong chuyên mục Dành cho giáo viên của Hoatieu.
Tham khảo thêm
Đáp án trắc nghiệm tập huấn Lịch sử - Địa lý 8 Kết nối tri thức
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Công nghệ 8 Kết nối tri thức
Đáp án trắc nghiệm tập huấn Giáo dục công dân 8 Kết nối tri thức
Đáp án trắc nghiệm tập huấn Tin học 8 Kết nối tri thức
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Hoạt động trải nghiệm 8 Kết nối tri thức
Đáp án trắc nghiệm tập huấn Khoa học tự nhiên 8 Kết nối tri thức
- Chia sẻ:Trần Thu Trang
- Ngày:
Đáp án trắc nghiệm tập huấn môn Giáo dục thể chất 8 Kết nối tri thức
23/06/2023 2:52:00 CHGợi ý cho bạn
-
Về nguyên tắc thực hiện Kế hoạch chuyển đổi số trong giáo dục, ai là người có vai trò then chốt?
-
Kế hoạch dạy Tích hợp nội dung Quyền con người trong môn Đạo đức Tiểu học (Đủ 5 lớp)
-
Thầy cô hãy xây dựng một kế hoạch đánh giá quá trình học tập của học sinh gắn với một bài học cụ thể trong một môn học ở Tiểu học
-
Kế hoạch tích hợp giáo dục địa phương lớp 3 năm 2024
-
Danh mục SGK mới lớp 8 năm 2024 đủ 3 bộ sách
-
Kế hoạch Tích hợp giáo dục Quyền con người trong môn Hoạt động trải nghiệm Tiểu học
-
Đáp án trắc nghiệm tập huấn SGK Lịch sử Địa lý 4 Chân trời sáng tạo
-
5 Mẫu kế hoạch quyên góp sách năm học 2024-2025
-
Hồ sơ lựa chọn SGK mới lớp 9 môn Khoa học tự nhiên
-
Bản đăng ký tu dưỡng theo Hồ Chí Minh 2024
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27
Bài viết hay Dành cho giáo viên
Kế hoạch đầu tư mua sắm bổ sung cơ sở vật chất, thiết bị và công nghệ module 4
Đáp án trắc nghiệm Module 4 Tiểu học - Tất cả các môn
Địa chỉ Tích hợp giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống lớp 1 (Đang tổng hợp)
Sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 9 Cánh Diều pdf
Tài liệu bồi dưỡng mô đun 4 môn Toán THCS
Bài tập Tết lớp 5 năm 2024