Nghỉ trước sinh 2 tháng có ảnh hưởng đến chế độ thai sản?
Trợ cấp thai sản hay còn gọi là bảo hiểm thai sản là Chế độ bảo đảm vật chất cho người lao động nữ khi có thai và sinh đẻ. Vậy nghỉ trước sinh 2 tháng có ảnh hưởng đến chế độ thai sản là câu hỏi nhiều người quan tâm, để giải đáp được mời các bạn tham khảo bài viết.
Được nghỉ thai sản trước khi sinh mấy tháng?
- 1. Nghỉ trước sinh 2 tháng có ảnh hưởng đến chế độ thai sản?
- 2. Mang thai sau khi thôi việc có đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản không?
- 3. Có được hưởng chế độ thai sản khi đóng 100% bảo hiểm xã hội?
- 4. Nghỉ việc, chuyển công ty mới có được hưởng chế độ thai sản không?
- 5. Hút thai được hưởng chế độ thai sản khi nào?
- 6. Điều kiện hưởng chế độ thai sản của người vợ khi sinh con?
1. Nghỉ trước sinh 2 tháng có ảnh hưởng đến chế độ thai sản?
Hỏi: Tôi còn khoảng 2,5 tháng nữa thì đến thời điểm dự kiến sinh (dự kiến sinh 15/10/2015). Được biết theo quy định của luật thì chỉ được nghỉ 2 tháng trước khi sinh. Vậy nếu tôi xin nghỉ sinh luôn thì có ảnh hưởng gì đến vấn đề hưởng chế độ thai sản không?
Trả lời:
Điều 31 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014:
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này.
-> Như vậy, căn cứ theo quy định pháp luật nếu bạn đáp ứng được các điều kiện trên thì mặc dù bạn nghỉ làm, bạn vẫn được hưởng chế độ thai sản.
2. Mang thai sau khi thôi việc có đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản không?
Hỏi: Em làm và đã đóng bảo hiểm được hơn 1 năm và bây giờ đã sinh thôi việc. Vậy sau khi sinh thôi việc được 2 tháng mà em mang thai thì em có được hưởng chế độ thai sản không?
Trả lời:
Điều 31. Điều kiện hưởng chế độ thai sản (Luật bảo hiểm xã hội năm 2014)
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này.
Như vậy, bạn phải đủ điều kiện:" phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con".
3. Có được hưởng chế độ thai sản khi đóng 100% bảo hiểm xã hội?
Hỏi: Em hiện giờ đang mang thai được 4 tháng (tính từ ngày 24/11/2015), ngày dự sinh là ngày 3/5/2016. Hiện giờ em xin công ty cho em đóng bảo hiểm xã hội đóng 100% bắt đầu từ tháng 9/2015. Vậy tính từ tháng 9/2015 đến khi em ngừng đóng bảo hiểm xã hội hết tháng 3/2016 (dự sinh là ngày 3/5/2016 )thì em có được hưởng chế độ thai sản không? Và cách đóng bảo hiểm xã hội như vậy có đúng pháp luật không?
Trả lời:
Do thời gian bạn dự sinh vào tháng 5/2016 nên chúng tôi tư vấn cho bạn dựa vào cơ sở là Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2016.
"Điều 31: Điều kiện hưởng chế độ thai sản.
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này".
Bạn dự sinh vào ngày 3/5/2016, chúng tôi xác định thời gian 12 tháng trước khi sinh của bạn được tính từ tháng 5/2015 đến tháng 4/2016. Trong thời gian này bạn có các tháng tham gia BHXH như sau: Tháng 9, 10, 11, 12 năm 2015, tháng 1, 2, 3 năm 2016. Bạn có 7 tháng tham gia BHXH nên đủ điều kiện được hưởng chế độ thai sản.
- Việc đóng BHXH như thông tin của bạn là không đúng quy định của pháp luật. Tổng mức tham gia BHXH là 34,5%. Trong đó, NSDLĐ tham gia 24,5% (bao gồm 2% kinh phí công đoàn). 10% còn lại do NLĐ tham gia.
4. Nghỉ việc, chuyển công ty mới có được hưởng chế độ thai sản không?
Hỏi: Cho e hỏi e đóng BHXH từ 6/11/2014 đến 6/11/2016 rồi e xin nghỉ công ty, giờ e xin vào công ty khác,n ếu e đóng đủ BHXH ở cty mới này e có nhận được tiền thai sản không?
Trả lời:
Để được hưởng chế độ thai sản thì bạn phải đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 31 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 như sau:
"Điều 31. Điều kiện hưởng chế độ thai sản
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này."
Như vậy, bạn phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con thì bạn đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản của bảo hiểm xã hội khi sinh con.
5. Hút thai được hưởng chế độ thai sản khi nào?
Hỏi: Bắt đầu đóng bảo hiểm từ t9/2016, đến 10/2/2017 phát hiện có thai lưu và hút thai, thì có được hưởng chế độ BHXH không ạ
Trả lời:
Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về điều kiện hưởng chế độ thai sản như sau:
"Điều 31. Điều kiện hưởng chế độ thai sản
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các Điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này."
Theo đó, trường hợp của bạn không yêu cầu phải đóng bảo hiểm từ đủ 6 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh để hưởng, do đó bạn vẫn được hưởng chế độ dành cho người nạo hút thai như sau:
"Điều 33. Thời gian hưởng chế độ khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý
1. Khi sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh lý thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền. Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau:
a) 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi;
b) 20 ngày nếu thai từ 05 tuần tuổi đến dưới 13 tuần tuổi;
c) 40 ngày nếu thai từ 13 tuần tuổi đến dưới 25 tuần tuổi;
d) 50 ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên.
2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản quy định tại khoản 1 Điều này tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần."
6. Điều kiện hưởng chế độ thai sản của người vợ khi sinh con?
Hỏi: Vui lòng cho e hỏi em đóng BHXH trên 1 năm rồi nhưng em nghỉ việc chỗ cũ và xin vào công ty mới thì 2 tháng đầu sẽ là hai tháng thử việc nên em sẽ bị ngưng hai tháng đóng bảo hiểm sau 2 tháng tiếp tục tham gia tiếp nếu trong hai tháng đó em có thai thì em có được nhận tiền thai sản không ạ.
Trả lời:
Để được hưởng chế độ thai sản thì bạn phải đáp ứng điều kiện quy định tại Điều 31 Luật bảo hiểm xã hội năm 2014 như sau:
"Điều 31. Điều kiện hưởng chế độ thai sản
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
3. Người lao động quy định tại điểm b khoản 1 Điều này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con.
4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì vẫn được hưởng chế độ thai sản theo quy định tại các điều 34, 36, 38 và khoản 1 Điều 39 của Luật này."
Vì bạn không nêu ngày sinh hoặc ngày dự sinh của bạn nên chúng tôi chưa thể đưa ra khẳng định rằng bạn có đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản hay không. Vì vậy, bạn cần đối chiếu với quy định trên để biết mình có đủ điều kiện hưởng chế độ thai sản hay không.
Mời bạn đọc cùng tham khảo thêm tại mục Bảo hiểm trong mục biểu mẫu nhé.
- Chia sẻ:Tran Thao
- Ngày:
Tham khảo thêm
Gợi ý cho bạn
-
Quy định mới về bảo hiểm xe máy, ô tô bắt buộc năm 2024
-
6 Trường hợp đi bệnh viện khác nơi đăng ký vẫn được xem là đúng tuyến BHYT
-
Danh sách Bệnh viện và cơ sở KCB ban đầu tại Hà Nội năm 2024
-
Những trường hợp không được rút BHXH 1 lần từ ngày 01/7/2025
-
Cách tính tiền bảo hiểm xã hội (BHXH) 1 lần mới nhất năm 2024
Có thể bạn cần
Top 8 mẫu phân tích khổ cuối bài Tràng giang hay chọn lọc
Hướng dẫn khai Phiếu đảng viên (mẫu 2-HSĐV)
Mẫu Bài thu hoạch nghị quyết trung ương 4 khóa 12 cho Đảng viên
Biên bản họp chi bộ đề nghị kết nạp Đảng viên
Top 4 mẫu Cảm nhận bài thơ Sóng hay chọn lọc
Thực hành theo hướng dẫn để tạo ra 02 sản phẩm hỗ trợ việc giảng dạy môn Toán cấp tiểu học
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên module GVMN 3 năm 2024 mới cập nhật
Bộ tranh thiếu nhi về chào mừng Đại hội Đoàn 2024
Công văn xin hủy tờ khai Thuế GTGT do kê khai sai 2024
Suy nghĩ về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
Tờ khai thuế thu nhập cá nhân Mẫu 05/KK-TNCN, 05-DK-TCT 2024
Mẫu nhận xét các môn học theo Thông tư 22, Thông tư 27