9 Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo năm 2024-2025

Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo năm học 2024-2025 được HoaTieu.vn giới thiệu dưới đây bao gồm ma trận đề thi và đề thi có kèm đáp án kiến thức tổng hợp các môn Hóa học, Vật lý, Sinh học để học sinh ôn tập, rèn luyện kiến thức nhằm đạt kết quả tốt nhất cho kì thi cuối kì I.

Sau đây là nội dung chi tiết TOP 9 đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Khoa học tự nhiên 6 CTST. Để tải Đề thi HK1 KHTN 6 Chân trời sáng tạo, mời bạn đọc sử dụng file tải về trong bài.

Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6 năm 2024-2025

Cấu trúc Bộ đề thi Học kì 1 KHTN 6 Chân trời sáng tạo 

STTSố câu hỏiNội dungĐáp ánMa trậnBản đặc tả
Đề số 1

- Trắc nghiệm: 16 câu

- Tự luận: 4 câu

Chủ đề 1: Mở đầu.

Chủ đề 2: Các phép đo.

Chủ đề 3: Các thể (trạng thái) của chất. Oxi và không khí.

Chủ đề 4: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng.

Chủ đề 5: Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch. Tách chất ra khỏi hỗn hợp

Chủ đề 6: Tế bào - đơn vị cơ sở của sự sống.

Đề số 2

- Trắc nghiệm: 16 câu

- Tự luận: 6 câu

NT
Đề số 3

- Trắc nghiệm: 4 câu

- Tự luận: 3 câu

NTKhông
Đề số 4

- Trắc nghiệm: 16 câu

- Tự luận: 5 câu

NTKhông
Đề số 5

- Trắc nghiệm: 40 câu

- Tự luận: 0 câu

Đề chỉ có trắc nghiệm, Không có tự luận

Đề số 6

(2 đề)

- Trắc nghiệm: 7 câu

- Tự luận: 8 câu

Nội dung 1: Mở đầu

Nội dung 2: Các thể của chất

Nội dung 3: Oxygen và không khí

Nội dung 4: Các phép đo

Nội dung 5: Lực

Nội dung 6: Tế bào

Nội dung 7: Từ tế bào đến cơ thể

Nội dung 8: Đa dạng thế giới sống

Không
Đề số 7

- Trắc nghiệm: 20 câu

- Tự luận: 4 câu

Chủ đề 1, 2, 3, 4, 5Không
Đề số 8

- Trắc nghiệm: 12 câu

- Tự luận: 6 câu

KhôngKhông
Đề số 9

- Trắc nghiệm: 16 câu

- Tự luận: 5 câu

I. Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6 năm 2024-2025 số 1

1. Ma trận đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6

MA TRẬN

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Tổng số câu

Tổng điểm

(%)

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

(Hóa)1. Mở đầu về KHTN(2tiết)

1

1

0.25

(Hóa)2. Chất quanh ta (10 tiết)

2

2

0.5

(Hóa)3.Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; (4 tiết)

1

1

1

1

1.75

(Lý)1. Mở đầu về KHTN(10tiết)

4

1

1

4

1.5

(Lý)2. Lực trong đời sống(6tiết)

1

1

1

(Sinh)1. Mở đầu về KHTN(4tiết)

1

1

2

0.5

(Sinh)2. Tế bào (7 tiết)

1

1

1

1

1.25

(Sinh)3.Từ tế bào đến cơ thể.(6 tiết)

2

2

4

1

(Sinh)4. Đa dạng thế giới sống.(13 tiết)

1

1

1

1

2.25

Tổng câu

1

12

2

4

1

0

1

0

5

16

10

Tổng điểm

1.0

3.0

2.0

1.0

2.0

0

1.0

0

6,0

4,0

10.0

% điểm số

40%

30%

20%

10%

60%

40%

100%

- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 1ớp 6 (song song)

- Thời gian làm bài: 90 phút

- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận)

- Cấu trúc:

- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao

- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm

- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)

- Nội dung nửa đầu học kì 1: 30%

- Nội dung nửa sau học kì 1: 70%

2. Bản đặc tả đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6

Đề thi môn Khoa học tự nhiên lớp 6 kì 1 Chân trời sáng tạoTải file Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6 về máy để xem nội dung đầy đủ

3. Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6

Đề thi môn Khoa học tự nhiên lớp 6 kì 1 Chân trời sáng tạo

Tải file Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6 CTST về máy để xem nội dung đầy đủ

4. Đáp án đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6

Đề thi môn Khoa học tự nhiên lớp 6 kì 1 Chân trời sáng tạo

Tải file Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6 CTST về máy để xem nội dung đầy đủ

II. Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6 năm 2024-2025 số 2

1. Ma trận đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Chủ đề 1: Mở đầu môn KHTN

06 tiết

- Chỉ ra được hoạt động nghiên cứu khoa học.

- chỉ ra các ứng dụng của khtn.

- nhận ra các lĩnh vực của khtn.

- Nhận ra các hoạt động thuộc các lĩnh vực của khtn

- Nhận ra được các qui tắc an toàn và không an toàn trong phòng thí nghiệm.

- Phân biệt cácloại biển báo.

- Vận dụng cách sử dụng các dụng cụ thực hành cho phù hợp.

- vận dụng kiến thức để xử lý tình huống trong giờ thực hành.

26% = 2,6 điểm

5 câu

1điểm

5 câu

1

2 câu

0,4

1 câu

0,2

Chủ đề 2: Các phép đo và kỹ năng thí nghiệm

03 tiết

- Chỉ ra GHĐ và ĐCNN của thứơc

- Biết sử dụng dụng cụ để đo độ dài.

- Đọc được kết quả khi đo độ dài và khối lượng.

Xác định độ chia nhỏ nhất của thước trong một bài tập cụ thể

14%=1,4 điểm

2 câu

0,4

2câu

0,4

2 câu

0,4

1câu

0,2

Chủ đề 3 : Các thể của chất

04tiết

Chỉ ra vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo .

Nhận ra sự chuyển thể trong 1 trường hợp cụ thể

Phận biệt tính chất hóa học và tính chất vật lý

Giải thích hiện tượng hóa học

16%=1,6 điểm

4 câu

0,8

1 câu

0,2

2 câu

0,4

1 câu

0,2

Chủ đề 4 oxygen và không khí :

4 tiết

Nêu tính chất của oxygen

Trình bày được thành phần các khí trong không khí.

Dự đoán được tình huống trên cơ sở đã học.

Vận dụng giải thích tình huống thực tế

16%=1,6 điểm

3 câu

0.6

2 câu

0,4

2 câu

0,4

1 câu

0,2

Chủ đề 5:

Một số vật liệu....

7 tiết

Nhận ra các vật liệu,nguyên liệu, nhiên liệu thông dụng

Chỉ ra các tính chất của nguyên liệu, nhiên liệu trong thực tế.

Giải thích các ứng dụng

Giai thích các ứng dụng

28%= 2,8 điểm

6 câu

1,2

5 câu

1

4 câu

0,4

1 câu

0,2

T. câu:

T. điểm10

T lệ100%

Số câu:

Số điểm :4

40%

Số câu:

Số điểm :3

30%

Số câu:

Số điểm :2

20%

Số câu:

Số điểm :1

10%

2. Đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo

Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm) Mỗi câu đúng 0,2 điểm.

Hãy chọn một đáp án đúng nhất trong câu (A, B, C, D) dưới đây và ghi vào giấy kiểm tra.

Câu 1. Phát biểu nào dưới đây không đúng khi nói về vai trò của vi khuẩn.

A. Mọi vi khuẩn đều có lợi cho tự nhiên và đời sống con người.

B. Vi khuẩn được sử dụng trong sản xuất vaccine và thuốc kháng sinh.

C. Nhiều vi khuẩn có ích được sử dụng trong nông nghiệp và công nghiệp chế biến.

D. Vi khuẩn giúp phân hủy các chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng.

Câu 2: Dụng cụ nào được sử dụng để quan sát vi khuẩn.

A. Kính lúp

B. Kính hiển vi

C. Kính soi nổi

D. Kính viễn vọng

Câu 3: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là?

A. Tế bào

B. Mô

C. Cơ quan

D. Hệ cơ quan

Câu 4: Ta dùng kính lúp để quan sát

A. Trận bóng đá trên sân vận động

B. Một con ruồi

C. Kích thước của tế bào virus

D. Các chi tiết máy của đồng hồ đeo tay

Câu 5. Khi tiến hành xây dựng khóa lưỡng phân để phân loại một nhóm sinh vật cần tuân thủ theo nguyên tắc nào?

A. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau.

B. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau.

C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau.

D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.

Câu 6: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới

B. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới

C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài

D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới

Câu 7: Vi rút chưa có cấu tạo tế bào. Tất cả các virut gồm mấy thành phần cơ bản

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 8: Vật nào dưới đây là vật sống?

A. Cây bút

B. Con dao

C. Cây chổi

D. Con chó

Câu 9. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là

A. Màng tế bào, ti thể, nhân

B. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể

C. Màng tế bào, chất tế bào, nhân

D. Chất tế bào, lục lạp, nhân

Câu 10. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao:

A. Mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể

B. Tế bào → Mô → Cơ thể → Cơ quan → Hệ cơ quan

C. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể

D. Mô → Tế bào → Hệ cơ quan→ Cơ quan → Cơ thể

Câu 11. Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất

A. Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi nước

C. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau.

D. Từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau.

Câu 6: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới

B. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới

C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài

D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới

Câu 7: Vi rút chưa có cấu tạo tế bào. Tất cả các virut gồm mấy thành phần cơ bản

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 8: Vật nào dưới đây là vật sống?

A. Cây bút

B. Con dao

C. Cây chổi

D. Con chó

Câu 9. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là

A. Màng tế bào, ti thể, nhân

B. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể

C. Màng tế bào, chất tế bào, nhân

D. Chất tế bào, lục lạp, nhân

Câu 10. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao:

A. Mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể

B. Tế bào → Mô → Cơ thể → Cơ quan → Hệ cơ quan

C. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể

D. Mô → Tế bào → Hệ cơ quan→ Cơ quan → Cơ thể

Câu 11. Chỉ ra đâu là tính chất vật lí của chất

A. Nến cháy thành khí cacbon đi oxit và hơi nước

A. Thước 25cm có ĐCNN tới mm

B. Thước 15cm có ĐCNN tới mm

C. Thước 20cm có ĐCNN tới mm

D. Thước 25cm có ĐCNN tới cm.

Phần II. Tự luận (6 điểm)

Câu 1 (2 điểm). Trình bày cấu tạo cơ bản của tế bào? So sánh tìm ra điểm khác nhau giữa tế bào động vật và thực vật.

Câu 2 (1 điểm). Nêu một số bệnh do nguyên sinh vật gây ra. Và các biện pháp phòng ngừa

Câu 3. (1 điểm). Đổi đơn vị:

a. 4 kg = .......g

b. 500 g = ... kg

c.. 300 cm2 =.... dm3

d. 154 mm = .... m

Câu 4. (1 điểm) Nêu cách tái chế các loại rác trong gia đình?

Câu 5. (1 điểm) Lực là gì? Nêu kết quả tác dụng của lực?

3. Đáp án đề thi học kì 1 môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Chân trời sáng tạo

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 1

+ Màng tế bào: là thành phần có ở mọi tế bào, bao bọc tế bào chất. Màng tế bào tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường

+ Tế bào chất: nằm giữa màng tế bào và vùng nhân

+ Nhân hoặc vùng nhân: là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào

- Tế bảo thực vật: có thành tế bào (tế bào thường có hình đa giác, hình chữ nhật;

có lục lạp và có thể quan sát thấy một không bào trung tâm có kích thước lớn.

- Tế bào động vật: không có thành tế bào, bao bên ngoài là màng (tế bào thường có dạng hình tròn hoặc không định hình); không có lục lạp

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 2

- Bệnh sốt rét. Bệnh kiết lị

- Biện pháp ngắn chặn bệnh không chỉ đơn thuần chỉ ngăn không bị muỗi đốt mà phải là các biện pháp hạn chế sự xuất hiện của muối, phát triển của muỗi như vệ sinh cá nhân, làm sạch môi trường sống, ăn uống đảm bảo vệ sinh

0,5

0,5

Câu 3

a. 4 kg = 4000 g

c 300 cm3 =0.3 dm3

b. 500 g = 0.5 kg

d. 154 mm = 1, 54 m

0,5

0,5

Câu 4

Nêu cách tái chế các loại rác trong gia đình

- Chai nhựa, chai thuỷ tỉnh, túi nylon: làm sạch và dùng lại nhiều lần.

- Quần, áo cũ: đem tặng cho, cắt may lại thành quần áo mới, vật dụng mới

- Đồ điện cũ, hỏng: liên lạc nhà sản xuất xem họ có thể nhận đồ cũ và tái chế

- Đồ gỗ đã qua sử dụng: đem tặng hoặc đóng thành các đồ mới đơn giản, làm củi . Giấy vụn: làm giấy gói, bán để tái chế.

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 5

- Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

- Kết quả tác dụng của lực:

+ Làm biến đổi chuyển động của vật.

+ Làm vật biến dạng.

0,25

0,25

0,25

0,25

III. Đề thi môn Khoa học tự nhiên lớp 6 kì 1 Chân trời sáng tạo số 3

1. Ma trận Đề thi môn Khoa học tự nhiên lớp 6 kì 1 Chân trời sáng tạo

KHUNG MA TRẬN VÀ BẢN ĐẶC TẢ KIỂM TRA CUỐI KỲ I

MÔN: KHTN 6

1. KHUNG MA TRẬN

- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc nội dung: Chủ đề 8. Đa dạng thế giới sống - Phân loại thế giới sống

- Thời gian làm bài: 90 phút.

- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).

- Cấu trúc:

- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30 % Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.

- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi nhận biết), mỗi câu 0,25 điểm;

- Phần tự luận: 6,0 điểm (Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).

- Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm)

- Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm)

Chủ đề

MỨC ĐỘ

Số câu trắc nghiêm/ý tự luận

Điểm số

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

(10)

(11)

(12)

Chủ đề 1: Mở đầu (7 tiết)

2

2

0,5

Chủ đề 2: Các phép đo (10 tiết)

1

1

1,0

Chủ đề 3: Các thể (trạng thái) của chất . Oxi và không khí (7 tiết)

2

2

0,5

Chủ đề 4: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng (8 tiết)

2

2

0,5

Chủ đề 5: Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch.

Tách chất ra khỏi hỗn hợp (6 tiết)

5

5

1,25

Chủ đề 6: Tế bào - đơn vị cơ sở của sự sống (8 tiết)

3

1

1

3

2,25

Chủ đề 7: Từ tế bào đến cơ thể (7 tiết)

2

2

1,5

Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống - Virus và vi khuẩn (10 tiết)

2

2

2

2

2,5

Số câu trắc nghiêm/ý tự luận

0

16

3

0

2

0

0

1

6

16

Điểm số

0

4,0

3,0

0

2,0

0

0

1,0

6,0

4,0

10,0

Tổng số điểm

4,0

3,0

2,0

1,0

10

10,0

2. Đề thi môn Khoa học tự nhiên lớp 6 kì 1 Chân trời sáng tạo

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK I. NĂM HỌC 2024 - 2025

MÔN KHTN, LỚP 6

Thời gian làm bài: 90 phút

I. TRẮC NGIỆM (4,0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:

Câu 1: Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?

A. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của bàn bè trong lớp.

B. Có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất.

C. Mang đồ ăn vào phòng thực hành.

D. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành.

Câu 2: Tấm kính dùng làm kính lúp

A. có phần rìa dày hơn phần giữa. B. có phần rìa mỏng hơn phần giữa.

C. lồi hoặc lõm. D. có hai mặt phẳng.

Câu 3. Nhóm nào sau đây đều là chất?

A. Đường mía, muối ăn, con dao.

B. Con dao, đôi đũa, cái thìa nhôm.

C. Nhôm, muối ăn, đường mía.

D. Con dao, đôi đũa, muối ăn.

Câu 4. Quá trình nào sau đây cần oxygen?

A. Hô hấp.

B. Quang hợp.

C. Hoà tan.

D. Nóng chảy.

Câu 5: Thép dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu, cống được sản suất từ loại nguyên liệu nào sau đây?

A. Quặng bauxite.

B. Quặng đồng.

C. Quặng chứa phosphorus.

D. Quặng sắt.

Câu 6: Cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả, tiết kiệm?

A. Điều chỉnh bếp gas nhỏ lửa nhất.

B. Đập than vừa nhỏ, chẻ nhỏ củi.

C. Dùng quạt thổi vào bếp củi khi đang cháy.

D. Cho nhiều than, củi vào trong bếp.

Câu 7: Ví dụ nào sau đây không phải là hỗn hợp?

A. Nước cất.

B. Nước suối.

C. Nước mưa.

D. Nước biển.

Câu 8: Chất tinh khiết là

A. chất không lẫn chất nào khác.

B. chất có lẫn 1 chất khác.

C. chất có lẫn 2 chất khác.

D. chất có lẫn 3 chất khác.

Câu 9. Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào

A. tính chất của chất. B. thể của chất.

C. mùi vị của chất. D. số chất tạo nên.

Câu 10. Ví dụ nào sau đây là hỗn hợp?

A. dây đồng.

B. dây nhôm.

C. nước biển.

D. Vòng bạc.
Câu 11. Muốn hoà tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không sử dụng phương pháp nào dưới đây?

A. Nghiền nhỏ muối ăn. B. Đun nóng nước.

C. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đều. D. Bỏ thêm đá lạnh vào.

Câu 12: Tế bào thực vật gồm những thành phần chính như sau:

A. Nhân, không bào, lục lạp.

B. Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân.

C. Vách tế bào, chất tế bào, nhân, không bào.

D. Màng sinh chất, chất tế bào, nhân, lục lạp.

Câu 13: Màng sinh chất có chức năng

A. bao bọc ngoài chất tế bào.

B. làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

C. điều khiển hoạt động sống của tế bào.

D. chứa dịch tế bào.

Câu 14. Các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phần nào của chúng đã quy định điều đó?

A. Không bào.

B. Nhân.

C. Vách tế bào.

D. Màng sinh chất.

Câu 15: Virus gây ra nhiều bệnh nguy hiểm cho con người, nhóm các bệnh nào dưới đây do virus gây ra?

A. Viêm gan B, AIDS, sởi.

B. Tả, sởi, viêm gan A.

C. Quai bị, lao phổi, viêm gan B.

D. Viêm não Nhật Bản, thủy đậu, viêm da.

Câu 16: Bệnh nào sau đây không phải bệnh do vi khuẩn gây nên?

A. Bệnh kiết lị. B. Bệnh tiêu chảy.

C. Bệnh vàng da. D. Bệnh đậu mùa.

II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)

Câu 1: (1,5 điểm). Trình bày chức năng các thành phần chính của tế bào?

Câu 2: (1,5 điểm).

a. Quan sát hình ảnh, hãy cho biết sinh vật được chia thành mấy giới?

b. Lấy ví dụ minh họa cho mỗi giới.

Đề thi môn Khoa học tự nhiên lớp 6 kì 1 Chân trời sáng tạo

Câu 3: (2,0 điểm).

a. Quan sát hình ảnh và cho biết mối quan hệ từ tế bào đến mô ?

Đề thi môn Khoa học tự nhiên lớp 6 kì 1 Chân trời sáng tạo

b. Qua hình ảnh dưới đây hãy cho biết lá cây được cấu tạo từ những loại mô nào? Mô và cơ quan có mối liên hệ với nhau như thế nào?

Đề thi môn Khoa học tự nhiên lớp 6 kì 1 Chân trời sáng tạo

Câu 4: (1,0 điểm). Trình bày cách đổi 50oC sang độ F một cách chính xác và nhanh chóng theo công thức chúng ta làm như thế nào?

3. Đáp án Đề thi môn Khoa học tự nhiên lớp 6 kì 1 Chân trời sáng tạo

HƯỚNG DẪN CHẤM

I. Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

D

B

C

A

D

B

A

A

D

C

D

B

A

C

A

D

II. Tự luận

Câu

Nội dung

Điểm

1

(1,5đ)

- Màng tế bào: tham gia vào quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường.

- Tế bào chất: là nơi xảy ra của các hoạt động trao đổi chất (hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hóa năng lượng, tạo ra các chất để tăng trưởng, …)

- Nhân: nơi chứa vật chất di truyền, là trung tâm điều khiển các hoạt động sống của tế bào.

0,5

0,5

0,5

2

(1,5đ)

a. Sinh vật được chia thành 5 giới: Giới khởi sinh, nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.

Mỗi giới 0,1

b. Lấy ví dụ cho mỗi giới:

- Giới Khởi sinh: vi khuẩn E.coli,...

- Giới nguyên sinh: tảo, nấm nhầy, trùng roi,...

- Giới nấm: nấm men, nấm sợi, nấm mốc

- Giới thực vật: cỏ, hoa, lúa, rêu...

- Giới động vật: gấu, cá, chim, khỉ,...

Mỗi giới 0,2

3

(2đ)

a. Mối quan hệ từ tế bào đến mô: các tế bào thực hiện cùng một chức năng tập hợp lại thành một nhóm tạo thành mô.

1

b

- Lá cây được tạo nên từ những loại mô sau: mô biểu bì, mô giậu, mô mềm, mô dẫn.

- Mối liên hệ giữa mô và cơ quan: cơ quan là tập hợp của nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể.

0,5

0,5

4

(1,0đ)

Công thức đổi từ Celsus sang Fahrenheit: °F = 9/5C+32

Bước 1: Chia 9/5 = 1.8
Bước 2: Nhân với 50 (giá trị nhiệt độ C). 1.8 x 50 = 90
Bước 3: Lấy kết quả 90 + 32 = 122

Như vậy: 50oC bằng 122 độ F

0,25

0,25

0,25

0,25

IV. Đề thi HK1 KHTN 6 Chân trời sáng tạo số 4

1. Ma trận Đề thi HK1 KHTN 6 Chân trời sáng tạo

Ma trận Đề thi HK1 KHTN 6 Chân trời sáng tạo

................

2. Đề thi HK1 KHTN 6 Chân trời sáng tạo

Đề thi HK1 KHTN 6 Chân trời sáng tạo

.....................

3. Đáp án Đề thi HK1 KHTN 6 Chân trời sáng tạo

Đáp án Đề thi HK1 KHTN 6 Chân trời sáng tạo

......................

V. Đề thi cuối kì 1 KHTN 6 Chân trời sáng tạo số 5

1. Ma trận Đề thi cuối kì 1 KHTN 6 Chân trời sáng tạo

Ma trận Đề thi cuối kì 1 KHTN 6 Chân trời sáng tạo

......................

2. Đề thi cuối kì 1 KHTN 6 Chân trời sáng tạo

Đề thi cuối kì 1 KHTN 6 Chân trời sáng tạo

......................

3. Đáp án Đề thi cuối kì 1 KHTN 6 Chân trời sáng tạo

Đáp án Đề thi cuối kì 1 KHTN 6 Chân trời sáng tạo

......................

Trên đây là đề thi mới được các thầy cô biên soạn theo đúng nội dung của chương trình giáo dục phổ thông 2018 bao gồm kiến thức tổng hợp từ các môn học tự nhiên là Hóa, Lý, Sinh. Do nội dung đề thi quá nặng, không thể trình bày hết trong bài viết, các bạn vui lòng tải file Word Đề thi môn Khoa học tự nhiên lớp 6 kì 1 Chân trời sáng tạo về máy để xem bản đầy đủ.

Mời các em học sinh truy cập group Bạn Đã Học Bài Chưa? để đặt câu hỏi và chia sẻ những kiến thức học tập chất lượng nhé. Group là cơ hội để các bạn học sinh trên mọi miền đất nước cùng giao lưu, trao đổi học tập, kết bạn, hướng dẫn nhau kinh nghiệm học,...

Mời các bạn tham khảo thêm các thông tin hữu ích khác trên chuyên mục Lớp 6: Học tập của HoaTieu.vn.

Đánh giá bài viết
64 10.955
0 Bình luận
Sắp xếp theo
⚛
Xóa Đăng nhập để Gửi